Kết quả tìm kiếm

  1. PGS.BS Lê Hành

    Bệnh Glocom: Chi tiết về nhận biết và điều trị

    Bệnh Glocom hay tăng nhãn áp, thiên đầu thống là một bệnh lý nhãn khoa nguy hiểm, có thể gây tổn thương nặng nề cho thị giác nếu không được điều trị kịp thời. Trong bài viết sau, Thu Cúc TCI xin cho sẻ toàn bộ thông tin, bao gồm khái niệm, nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết, biến chứng và một số...
  2. PGS.BS Lê Hành

    Tổng hợp các thuốc nhỏ mắt trị viêm mí mắt

    Viêm bờ mi hay viêm mí mắt là bệnh lý mà trong đó, bờ mi của người bệnh bị viêm. Viêm bờ mi thường kéo dài, đi kèm nhiều triệu chứng khó chịu. Bài viết sau của Thu Cúc TCI chia sẻ với bạn thông tin một số thuốc nhỏ mắt trị viêm mí mắt; đọc ngay nếu quan tâm, bạn nhé! 1. Sơ lược về bệnh lý viêm...
  3. PGS.BS Lê Hành

    Tăng nhãn áp: Bệnh lý nhãn khoa không thể chữa khỏi

    Bệnh lý nhãn khoa tăng nhãn áp là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa ở Việt Nam nói riêng và trên toàn cầu nói chung. Tăng nhãn áp có chữa được không? Câu trả lời là không, bệnh lý nhãn khoa này không chữa được. Tuy nhiên, chúng ta có thể kiểm soát sự tiến triển của nó. Trong bài...
  4. PGS.BS Lê Hành

    Viêm màng bồ đào: Tiềm ẩn nguy cơ mất thị lực vĩnh viễn

    Viêm màng bồ đào là một bệnh lý nhãn khoa tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai hại. Trong bài viết sau, Thu Cúc TCI xin chia sẻ với bạn toàn bộ thông tin về bệnh lý nhãn nhãn khoa này, như dấu hiệu nhận biết, một số thuốc điều trị và các biện pháp dự phòng. Đọc ngay để có thêm kiến thức, bảo vệ sức khỏe...
  5. PGS.BS Lê Hành

    Viêm màng bồ đào trước: Những điều bạn cần biết

    Viêm màng bồ đào trước là một trong bốn loại viêm màng bồ đào. Vấn đề chung của viêm màng bồ đào, trong đó có viêm màng bồ đào trước, là bệnh lý nhãn khoa này có thể gây suy giảm thị lực một phần hoặc toàn phần vĩnh viễn. Vậy, bệnh lý này nhận biết thế nào và điều trị ra sao? Nếu bạn quan tâm...
  6. PGS.BS Lê Hành

    Tìm hiểu về tật khúc xạ mà người cao tuổi nào cũng có thể mắc

    Có phải người lớn tuổi thì bị viễn thị không? Có một tật khúc xạ mà người cao tuổi nào cũng có thể mắc. Tuy nhiên, tật khúc xạ đó có phải là viễn thị hay không, câu trả lời cho câu hỏi đó sẽ được Thu Cúc TCI chia sẻ trong bài viết sau. Nếu đây là vấn đề bạn đang thắc mắc, đừng bỏ lỡ bài viết...
  7. PGS.BS Lê Hành

    Giải đáp chi tiết: Đau mắt đỏ lây qua đâu?

    Đau mắt đỏ dễ phát sinh vào mùa Xuân. Đây là bệnh lý nhãn khoa không quá nguy hiểm nhưng luôn đi kèm với những triệu chứng khó chịu, ảnh hưởng rất tiêu cực đến cuộc sống. Đau mắt đỏ có lây không, nếu có thì đau mắt đỏ lây qua đâu? Thông tin này bạn nhất định phải biết để dự phòng đau mắt đỏ, bảo...
  8. PGS.BS Lê Hành

    Giải đáp chi tiết: Đau mắt đỏ có lây không?

    Đau mắt đỏ hay viêm kết mạc là bệnh lý nhãn khoa mà trong đó, kết mạc – lớp niêm mạc mỏng bao phủ mặt trong mí mắt và nhãn cầu, bị nhiễm trùng. Theo quan điểm dân gian thì đau mắt đỏ lây. Quan điểm này đúng hay không? Câu trả lời cho câu hỏi đau mắt đỏ có lây không sẽ được Thu Cúc TCI chia sẻ...
  9. PGS.BS Lê Hành

    Tất tần tật về viêm màng bồ đào sau

    Viêm màng bồ đào sau là loại viêm màng bồ đào tiềm ẩn nguy cơ mất thị lực vĩnh viễn lớn nhất. Trong bài viết sau, Thu Cúc TCI xin chia sẻ với bạn toàn bộ thông tin cơ bản về bệnh lý nhãn khoa này, bao gồm khái niệm, nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết, biến chứng, điều trị và dự phòng. Đọc ngay bạn...
  10. PGS.BS Lê Hành

    Tìm hiểu về giá tròng kính cận thường hiện nay

    Kính cận là giải pháp phổ biến giúp khắc phục hiệu quả tật khúc xạ cận thị. Tuy nhiên, trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại tròng kính cận với các mức giá khác nhau từ rẻ đến đắt khiến người tiêu dùng gặp khó khăn trong việc chọn lựa. Trong bài viết dưới đây, Thu Cúc TCI sẽ cùng bạn tìm...
  11. PGS.BS Lê Hành

    Cách điều trị viêm màng bồ đào và biện pháp phòng tránh

    Viêm màng bồ đào là một trong những bệnh lý thường gặp ở mắt, ảnh hưởng đến thị lực và nguy hiểm hơn là có thể gây mù lòa. Vậy cách điều trị viêm màng bồ đào và biện pháp phòng tránh bệnh này ra sao? Trong bài viết dưới đây, cùng Thu Cúc TCI tìm hiểu chi tiết về vấn đề xung quanh viêm màng bồ...
  12. PGS.BS Lê Hành

    Viêm kết mạc cấp: Hiểu đúng để xử trí chính xác

    Mùa xuân – mùa của viêm kết mạc cấp đã đến. Thông tin về viêm kết mạc cấp là kiến thức mà ai trong chúng ta cũng nên biết để luôn giữ cho bản thân một sức khỏe thị giác hoàn hảo. Bài viết sau của Thu Cúc TCI chia sẻ nhiều thông tin cơ bản những hữu ích về bệnh lý nhãn khoa này, đọc ngay bạn nhé...
  13. PGS.BS Lê Hành

    Chụp cộng hưởng từ được chỉ định ở trường hợp nào?

    Chụp cộng hưởng từ MRI là phương pháp chẩn đoán hình ảnh cận lâm sàng hiện đại mang lại giá trị hình ảnh cao hơn nhiều so với siêu âm, chụp Xquang hay chụp CT, giúp chẩn đoán bệnh chính xác trong những trường hợp được chỉ định. 1. Chụp cộng hưởng từ là gì? Chụp cộng hưởng từ – MRI là kỹ thuật...
  14. PGS.BS Lê Hành

    Lưu ý khi thực hiện chụp cắt lớp ổ bụng

    Chụp cắt lớp ổ bụng hay còn gọi là chụp CT ổ bụng là kĩ thuật chẩn đoán hình ảnh sử dụng tia X để tạo ra loạt hình ảnh chi tiết về cấu trúc bên trong ổ bụng theo mặt cắt ngang. Phương pháp này giúp phát hiện chính xác những bất thường ở bụng, hỗ trợ bác sĩ chẩn đoán bệnh lý chính xác và nhanh...
  15. PGS.BS Lê Hành

    Nhóm người cần sớm thực hiện nội soi đại tràng tầm soát ung thư

    Các chuyên gia y tế đánh giá ung thư đại tràng là bệnh lý ung thư phổ biến, có tỷ lệ gây tử vong cao chỉ xếp sau ung thư dạ dày, ung thư gan và phổi. Chính vì vậy, việc phát hiện sớm ung thư đại tràng có ý nghĩa rất lớn trong việc điều trị thành công bệnh lý này. Hiện nay, nội soi đại tràng được...
  16. PGS.BS Lê Hành

    Từ A – Z thông tin về máy chụp MRI

    Máy chụp MRI hay còn được gọi là máy chụp cộng hưởng từ MRI, là một trong những phương pháp chẩn đoán hình ảnh hiện đại nhất hiện nay. Chụp MRI có vai trò rất lớn trong y học, giúp phát hiện những bất thường trong cơ thể một cách nhanh chóng và chính xác. 1. Nguyên lý hoạt động của máy chụp...
  17. PGS.BS Lê Hành

    Suy tim – Bệnh lý không thể coi thường!

    Theo ước tính, hiện nay Việt Nam có khoảng 1,6 triệu bệnh nhân suy tim. Đây là một trong những bệnh lý tim mạch thường gặp và nguy hiểm, có thể dẫn đến tử vong nếu không được kiểm soát kịp thời. Cùng tìm hiểu về bệnh suy tim qua bài viết sau đây. 1. Định nghĩa suy tim Suy tim là một trong...
  18. PGS.BS Lê Hành

    Điều trị suy tim cấp phù hợp với tình trạng bệnh

    Suy tim cấp là một trong những biểu hiện bệnh suy tim diễn ra bất ngờ, không có dấu hiệu cảnh báo cụ thể. Mỗi người cần trang bị kiến thức về cách điều trị suy tim cấp để bảo vệ sức khỏe của mình. 1. Tìm hiểu về suy tim cấp Suy tim cấp tính là khi tình trạng suy tim xảy ra đột ngột, không bơm...
  19. PGS.BS Lê Hành

    Giải đáp chi tiết: Đau mắt đỏ lây qua đường hô hấp không?

    Đau mắt đỏ là bệnh lý nhãn khoa chúng ta có thể dễ dàng mắc nhiều lần trong suốt cuộc đời. Có người cho rằng một người có thể mắc bệnh lý nhãn khoa này chỉ bằng việc nhìn người bệnh đau mắt đỏ. Tuy nhiên, cũng có người cho rằng, đau mắt đỏ lây qua đường hô hấp. Vậy, quan điểm nào là đúng? Bài...
  20. PGS.BS Lê Hành

    Giải đáp chi tiết: Trẻ bị đậu mùa là bệnh gì?

    Bệnh truyền nhiễm cấp tính đậu mùa từng gây ra nhiều thảm họa kinh hoàng trong lịch sử nhân loại. Ước tính số lượng cư dân toàn cầu tử vong do đậu mùa chỉ riêng trong thế kỷ XX đã là khoảng hàng chục triệu người. Vậy, đậu mùa là bệnh gì? Nếu đây là vấn đề bố mẹ quan tâm, đọc ngay bài viết sau...
  21. PGS.BS Lê Hành

    Tất tần tật về bệnh đậu mùa ở trẻ em

    Đậu mùa được đánh giá là một trong những bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm nhất trong lịch sử nhân loại. Ở thời điểm hiện tại, nhiều phụ huynh vẫn cho rằng đậu mùa và thủy đậu là một. Đây là nhầm lẫn tương đối phổ biến. Trong bài viết sau, Thu Cúc TCI xin chia sẻ thông tin về bệnh đậu mùa...
  22. PGS.BS Lê Hành

    7 Bến chứng thủy đậu ở trẻ em bố mẹ nhất định phải biết

    Thủy đậu hay chickenpox trong tiếng Anh là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus varicella-zoster (VZV) gây ra. Bệnh có thể ảnh hưởng đến mọi đối tượng nhưng thường xuất hiện hơn cả ở trẻ em. Biến chứng của thủy đậu ở trẻ em là ít nhưng không phải không có. Trong bài viết sau, Thu Cúc TCI xin cung...
  23. PGS.BS Lê Hành

    4 Sai lầm phụ huynh hay mắc khi điều trị cho bé bị táo bón

    Chứng táo bón ở trẻ có thể được khắc phục dễ dàng khi áp dụng cách điều trị đúng. Tuy nhiên, nhiều phụ huynh do chưa hiểu chính xác và đầy đủ về chứng táo bón đã gây ra những sai lầm trong điều trị cho con. Cùng bài viết dưới đây tìm hiểu chi tiết về 4 sai lầm phụ huynh thường hay mắc khi điều...
  24. PGS.BS Lê Hành

    Cách phòng bệnh tay chân miệng cho trẻ: 6 lưu ý quan trọng

    Tay chân miệng hay Hand, Foot, and Mouth Disease (HFMD) trong tiếng Anh, là một bệnh truyền nhiễm cấp tính thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi. Trong một số trường hợp, tay chân miệng có thể biến chứng đến viêm màng não và viêm não. Hiện tại, chưa có vắc xin chủng ngừa bệnh truyền nhiễm cấp tính...
  25. PGS.BS Lê Hành

    Giải đáp chi tiết: Trẻ biếng ăn vì sao?

    Biếng ăn là vấn đề khiến bố mẹ vô cùng đau đầu ở trẻ. Vấn đề này có thể phát sinh do vô vàn nguyên nhân. Với mỗi nguyên nhân, tình trạng biếng ăn ở trẻ lại cần một phương pháp khác nhau để khắc phục. Trong bài viết sau, Thu Cúc TCI xin giải đáp thắc mắc trẻ biếng ăn vì sao và làm thế nào để cải...
  26. PGS.BS Lê Hành

    Nốt thủy đậu bị nhiễm trùng: Nhận biết thế nào, điều trị ra sao?

    Thủy đậu là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Varicella – Zoster, virus thuộc họ herpes virus gây ra. Bệnh có thể ảnh hưởng đến người trưởng thành nhưng xuất hiện ở trẻ em vẫn là chủ yếu. Tổn thương da là dấu hiệu nhận biết điển hình của thủy đậu. Tổn thương da do thủy đậu có thể nhiễm trùng...
  27. PGS.BS Lê Hành

    Giải đáp chi tiết: Nguyên nhân bệnh thủy đậu ở trẻ em là gì?

    Thủy đậu là một bệnh truyền nhiễm cấp tính phổ biến, có thể biến chứng đến nhiễm trùng máu trong một số trường hợp. Điều đáng nói ở đây là thủy đậu rất dễ lây. Vậy, nguyên nhân bệnh thủy đậu ở trẻ em là gì, bệnh truyền nhiễm cấp tính này lây qua những đường nào và làm sao để dự phòng nó? Để dễ...
  28. PGS.BS Lê Hành

    Giải đáp chi tiết: Trẻ bị viêm phế quản cấp có nguy hiểm không?

    Viêm phế quản cấp là bệnh lý viêm đường hô hấp dưới trẻ nào cũng có thể mắc ít nhất một lần trong 5 năm đầu đời. Vậy trẻ bị viêm phế quản cấp có nguy hiểm không? Trong bài viết sau, thắc mắc này sẽ được Thu Cúc TCI làm sáng tỏ, nếu quan tâm, đọc ngay bố mẹ nhé! 1. Viêm phế quản cấp ở trẻ: Khái...
  29. PGS.BS Lê Hành

    Giải đáp: Trẻ dùng kháng sinh điều trị viêm phế quản được không?

    Do hệ miễn dịch chưa phát triển, trẻ nhỏ dễ bị viêm phế quản. Đó là một phần quá trình phát triển tự nhiên của trẻ. Khi viêm phế quản, thuốc kháng sinh là một trong những thuốc phụ huynh cho trẻ sử dụng nhiều nhất. Thực tế thì cho trẻ dùng kháng sinh điều trị viêm phế quản có đúng không? Trong...
  30. PGS.BS Lê Hành

    Thủy đậu ở trẻ sơ sinh: dấu hiệu và cách điều trị

    Thủy đậu ở trẻ sơ sinh là một bệnh lý lành tính nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nếu bé mắc bệnh không được phát hiện và điều trị kịp thời. Cùng bài viết dưới đây tìm hiểu chi tiết hơn về dấu hiệu và cách điều trị bệnh thủy đậu ở bé sơ sinh nhé. 1. Thủy đậu ở trẻ sơ sinh tiềm ẩn nhiều rủi ro...
  31. PGS.BS Lê Hành

    Dấu hiệu nguy hiểm của sốt xuất huyết cần nhập viện ngay

    Dấu hiệu nguy hiểm của sốt xuất huyết nặng thường do sốc, lúc này người bệnh cần thăm khám và nhập viện ngay lập tức. Nếu xử trí chậm trễ khoảng 4-6 tiếng, người bệnh có thể diễn biến nguy kịch, thậm chí tử vong. Cùng tìm hiểu dấu hiệu nguy hiểm của sốt xuất huyết cần nhập viện ngay. 1. Các dấu...
  32. PGS.BS Lê Hành

    Thu Cúc TCI có điều trị sốt xuất huyết không và quy trình điều trị

    Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra và dễ dàng bùng phát thành dịch, đặc biệt là trong các tháng mùa mưa. Trước tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết hoành hành, gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng, nhiều người băn khoăn không biết nên thăm khám và điều trị ở đâu...
  33. PGS.BS Lê Hành

    Chẩn đoán sốt xuất huyết diễn ra như thế nào?

    Chẩn đoán sốt xuất huyết ở giai đoạn khởi phát giúp người bệnh được kịp thời điều trị, ngăn nguy cơ bệnh trở nặng, gây nguy hiểm đến tính mạng. Bài viết nêu ra các cách phát hiện, điều trị sốt xuất huyết theo hướng dẫn Bộ Y tế. 1. Sốt xuất huyết là gì? Sốt xuất huyết Dengue (gọi chung là sốt...
  34. PGS.BS Lê Hành

    Sốt xuất huyết uống ibuprofen là tự hại mình

    Nhiều người nghĩ ibuprofen là thuốc hạ sốt nên có thể dùng trong trường hợp sốt cao, kể cả sốt xuất huyết. Nhưng nếu bị sốt xuất huyết uống ibuprofen là tự “rước” biến chứng nguy hiểm. Cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu rõ nguyên nhân và nhận diện các loại thuốc không được dùng khi mắc sốt...
  35. PGS.BS Lê Hành

    Những điều cần làm khi mắc sốt xuất huyết cần biết

    Sốt xuất huyết thực sự là một căn bệnh đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có vắc xin phòng bệnh và nó luôn xuất hiện hàng năm. Điều này khiến nhiều người lo ngại vì bệnh này có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nếu điều trị sai cách. Vậy những điều cần làm khi mắc sốt xuất huyết nếu không muốn bệnh...
  36. PGS.BS Lê Hành

    Người bị sốt xuất huyết nên ăn gì?

    Sốt xuất huyết nên ăn gì? Kiêng gì? Bên cạnh việc phải tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ, người bệnh sốt xuất huyết cần có chế độ dinh dưỡng khoa học để sức khỏe nhanh chóng hồi phục. 1. Sốt xuất huyết nên ăn gì? Chế độ ăn uống đóng đóng vai trò hỗ trợ trong việc điều trị bệnh sốt xuất...
  37. PGS.BS Lê Hành

    Dinh dưỡng đúng cách và hiệu quả khi mắc sốt xuất huyết

    Điều quan trọng để người bệnh chống lại bệnh sốt xuất huyết và ngăn ngừa sự tái phát là chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, khoa học mà người bệnh cần tuân thủ. Vậy chế độ dinh dưỡng đúng cahs và hiệu quả khi mắc sốt xuất huyết là gì? 1. Mục đích của việc dùng chế độ dinh dưỡng khi bị sốt xuất...
  38. PGS.BS Lê Hành

    Những biểu hiện của sốt xuất huyết ở giai đoạn nhẹ

    Bệnh sốt xuất huyết trải qua 3 giai đoạn, trong đó giai đoạn nhẹ là giai đoạn ít nguy hiểm nhất. Nếu được phát hiện ở giai đoạn này, người bệnh có khả năng khỏi bệnh cao và ít gặp biến chứng. Những biểu hiện của sốt xuất huyết ở giai đoạn nhẹ cần được lưu tâm sẽ được chia sẻ trong bài viết dưới...
  39. PGS.BS Lê Hành

    Các biểu hiện của sốt xuất huyết tăng nặng

    Các biểu hiện của sốt xuất huyết rất đa dạng, tùy thuộc vào mức độ bệnh và khả thích ứng của từng cơ thể. Biểu hiện của sốt xuất huyết ở thể nhẹ, thể nặng của bệnh ra sao và cách xử trí trong trường hợp sốt xuất huyết tăng nặng sẽ được chia sẻ trong bài viết sau đây. 1. Các biểu hiện của bệnh...
  40. PGS.BS Lê Hành

    Đặc điểm giai đoạn 2 của sốt xuất huyết

    Bệnh sốt xuất huyết thường trải qua 3 giai đoạn: sốt, nguy hiểm và phục hồi. Trong đó giai đoạn 2 của sốt xuất huyết là giai đoạn nguy hiểm với nhiều triệu chứng nghiêm trọng. Cùng tìm hiểu về giai đoạn 2 của căn bệnh này qua bài viết sau đây. 1. Tổng quan về sốt xuất huyết và các giai đoạn của...
Top Bottom