Vĩnh Hưng
Fan Cứng
Võ cổ truyền Bình Định là một trong các môn võ khá nổi tiếng tại Việt Nam. Động tác nhanh nhẹn, uyển chuyển nhưng đầy quật cường, khí chất dũng mãnh của các bài binh khí, bài quyền. Tham khảo ngay một vài chia sẻ sau nếu muốn hiểu hơn nữa về môn võ này.
Tính từ thời gian khoảng thế kỷ XV trở đi, người Việt cổ tiến về miền Nam cùng nhiều dòng họ tới mảnh đất Bình Định lập ấp, khai hoang. Cư dân thích nghi, tiếp nhận nhiều yếu tố văn hoá địa phương để tạo nên cốt cách, tư chất con người vùng đất Bình Định mới.
Nơi đây kế thừa, hội tụ truyền thống thượng võ dân tộc. Phẩm chất của người Bình Định cao quý như cần cù, sáng tạo, kiên cường, mộc mạc, giản dị, nhân ái, dũng cảm… Võ cổ truyền Bình Định thời kỳ đầu còn sơ khai chỉ ở những thao tác cơ bản lao động. Sử dụng công cụ hàng ngày lao động làm vũ khí vào mục đích tự vệ, kiếm sống.
Tới thời Tây Sơn thì loại võ này mới phát triển vượt bậc. Dần dần xây dựng hệ thống võ học để đưa vào đào tạo tướng sĩ, thi cử, áp dụng và nghiên cứu triệt để. Bên cạnh đó, trong chiến đấu và quân sự sáng tạo, khuyến khích mở trường để dạy võ khắp nơi.
Dựa theo căn cứ, điều kiện lịch sử ta sẽ lấy mốc Tây Sơn để làm trung tâm. Do thời điểm này võ Bình Định cổ truyền phát triển đỉnh điểm. Khoảng năm 1600 (trước thời Tây Sơn) thì loại võ này đang ở dạng sơ khai. Chủ yếu hình thành theo công cụ, thao tác lao động mỗi ngày.
Tới thời Tây Sơn, sự giao lưu và hòa nhật giữa những dòng võ, quy tụ võ quan, anh hùng hào kiệt, võ sư nổi tiếng bắt đầu. Thời kỳ này theo sử sách ghi nhận khá phát triển, hưng thịnh. Qua đây, xây dựng hệ thống học võ để đưa vào đào tạo, thi cử. Khắp nơi khuyến khích việc mở trường để dạy võ.
Sau thời Tây Sơn thì Nguyễn Ánh dù khi lên ngôi đã tiêu diệt thành quả nhà Tây Sơn nhưng với môn võ Bình Định cổ truyền vẫn có sức sống, tiềm ẩn mãnh liệt. Tới nửa đầu của thế kỷ XIX, nhiều môn võ từ nước ngoài như Judo, Taekwondo, võ Thiếu Lâm, võ quyền Anh, Karatedo… phát triển tại Bình Định khá mạnh. Tuy nhiên, võ cổ truyền Bình Định vẫn có điểm độc đáo nên giữ được.
Điểm đa dạng này liên quan tới các dòng võ trên đất Bình Định, sự khác biệt ở kỹ thuật những hệ phái mang tên Tây Sơn hoặc Bình Định trên toàn quốc. Sự đa dạng này đặt trên cơ sở đặc điểm chung của hầu hết những dòng võ có ở Bình Định. Ví dụ như các bài bản mặc nhiên xem là võ của Bình Định cổ truyền:
Tùy từng khía cạnh mà võ Bình Định cổ truyền sẽ có các điểm độc đáo riêng. Cụ thể như sau:
Võ Bình Định cổ truyền vận dụng thuyết âm – dương triệt để. Người ta lấy phép bát quái và phép ngũ hành làm nguyên lý “Song thủ ngũ hành vi bản” cơ bản. Bên cạnh đó, Lưỡng túc bát bộ vi căn nghĩa là cơ sở cho luyện tập chân và tay võ lý đối với bộ môn võ này. Thủ pháp thuộc Ngũ hành và Tấn pháp thuộc bát quái, phối hợp hai phương diện nội và ngoại công.
Môn võ này thể hiện rõ về tính tinh tế, liên hoàn, uyên thâm, kết hợp mạnh và yếu, cương và nhu, trong (tinh, khí, thần) và ngoài (nhãn, thủ, thân và chỉ), công và thủ nhuần nhuyễn.
Môn võ cổ truyền Bình Định khá đa dạng, phong phú, tựu trung bốn 4 nội dung cơ bản như quyền thuật, luyện tinh thần, luyện công, võ với binh khí.
Tên gọi khác là cái đạo người học võ. Không chỉ các đức tính trong luyện đạo đức con người đề cao như lễ, trí, nhân, nghĩa, tín, võ đạo. Bên cạnh đó, võ đạo còn thể hiện ở những mặt truyền thống như chống ngoại xâm, thượng võ, trọng nhân nghĩa, uống nước nhớ nguồn…
Cụ thể các nhóm đó là võ tự vệ, võ chiến đấu, võ thể dục, võ tỷ thí.
Loại binh khí cơ bản nhất được lưu hành ở Bình Định khá phổ biến là côn. Theo tiếng địa phương gọi là roi. Độc đáo nhiều “phách roi” chỉ võ Bình Định cổ truyền mới có.
Tận dụng chống giặc bằng các vũ khí thô sơ thì Bình Định sở hữu “Bài kiếm 12” khá nổi tiếng. Cụ thể gồm 12 động tác trong nhiều bài kiếm rút tỉa tiêu biểu Bình Định. Muốn hình thành dễ tập, ngắn gọn, dễ nhớ, đưa vào thực hành, luyện tập chiến đấu hiệu quả cao trong bán vũ trang và lực lượng vũ trang tại địa phương.
Trong võ Bình Định cổ truyền thì bài quyền tiêu biểu chính là “Ngọc Trản”. Theo thời gian chúng vẫn như bí quyết vô giá về võ công. Muốn thực hành một cách nhuần nhuyễn cần tính tới ý thức, thể chất, công sức luyện tập.
Phía trên là 10 điều bạn nên biết về võ cổ truyền Bình Định. Theo thời gian, môn võ này vẫn có vị trí đứng nhất định trong làng võ thuật. Câu chuyện nhảy qua nóc nhà, tay không đả hổ, múa gậy che mưa… đi vào huyền thoại.
Xem tiếp...
Nguồn gốc của võ cổ truyền Bình Định
Tính từ thời gian khoảng thế kỷ XV trở đi, người Việt cổ tiến về miền Nam cùng nhiều dòng họ tới mảnh đất Bình Định lập ấp, khai hoang. Cư dân thích nghi, tiếp nhận nhiều yếu tố văn hoá địa phương để tạo nên cốt cách, tư chất con người vùng đất Bình Định mới.
Nơi đây kế thừa, hội tụ truyền thống thượng võ dân tộc. Phẩm chất của người Bình Định cao quý như cần cù, sáng tạo, kiên cường, mộc mạc, giản dị, nhân ái, dũng cảm… Võ cổ truyền Bình Định thời kỳ đầu còn sơ khai chỉ ở những thao tác cơ bản lao động. Sử dụng công cụ hàng ngày lao động làm vũ khí vào mục đích tự vệ, kiếm sống.

Tới thời Tây Sơn thì loại võ này mới phát triển vượt bậc. Dần dần xây dựng hệ thống võ học để đưa vào đào tạo tướng sĩ, thi cử, áp dụng và nghiên cứu triệt để. Bên cạnh đó, trong chiến đấu và quân sự sáng tạo, khuyến khích mở trường để dạy võ khắp nơi.
Quá trình phát triển, hình thành của võ Bình Định cổ truyền
Dựa theo căn cứ, điều kiện lịch sử ta sẽ lấy mốc Tây Sơn để làm trung tâm. Do thời điểm này võ Bình Định cổ truyền phát triển đỉnh điểm. Khoảng năm 1600 (trước thời Tây Sơn) thì loại võ này đang ở dạng sơ khai. Chủ yếu hình thành theo công cụ, thao tác lao động mỗi ngày.
Tới thời Tây Sơn, sự giao lưu và hòa nhật giữa những dòng võ, quy tụ võ quan, anh hùng hào kiệt, võ sư nổi tiếng bắt đầu. Thời kỳ này theo sử sách ghi nhận khá phát triển, hưng thịnh. Qua đây, xây dựng hệ thống học võ để đưa vào đào tạo, thi cử. Khắp nơi khuyến khích việc mở trường để dạy võ.

Sau thời Tây Sơn thì Nguyễn Ánh dù khi lên ngôi đã tiêu diệt thành quả nhà Tây Sơn nhưng với môn võ Bình Định cổ truyền vẫn có sức sống, tiềm ẩn mãnh liệt. Tới nửa đầu của thế kỷ XIX, nhiều môn võ từ nước ngoài như Judo, Taekwondo, võ Thiếu Lâm, võ quyền Anh, Karatedo… phát triển tại Bình Định khá mạnh. Tuy nhiên, võ cổ truyền Bình Định vẫn có điểm độc đáo nên giữ được.
Sự đa dạng của võ Bình Định cổ truyền
Điểm đa dạng này liên quan tới các dòng võ trên đất Bình Định, sự khác biệt ở kỹ thuật những hệ phái mang tên Tây Sơn hoặc Bình Định trên toàn quốc. Sự đa dạng này đặt trên cơ sở đặc điểm chung của hầu hết những dòng võ có ở Bình Định. Ví dụ như các bài bản mặc nhiên xem là võ của Bình Định cổ truyền:
- Roi Ngũ Môn.
- Siêu Bát Quái.
- Ngọc trản ngân đài.
- Roi Tấn Nhứt…

Một số điểm độc đáo trong môn võ Bình Định cổ truyền
Tùy từng khía cạnh mà võ Bình Định cổ truyền sẽ có các điểm độc đáo riêng. Cụ thể như sau:
Về võ thuật
Võ Bình Định cổ truyền vận dụng thuyết âm – dương triệt để. Người ta lấy phép bát quái và phép ngũ hành làm nguyên lý “Song thủ ngũ hành vi bản” cơ bản. Bên cạnh đó, Lưỡng túc bát bộ vi căn nghĩa là cơ sở cho luyện tập chân và tay võ lý đối với bộ môn võ này. Thủ pháp thuộc Ngũ hành và Tấn pháp thuộc bát quái, phối hợp hai phương diện nội và ngoại công.

Về chiến thuật
Môn võ này thể hiện rõ về tính tinh tế, liên hoàn, uyên thâm, kết hợp mạnh và yếu, cương và nhu, trong (tinh, khí, thần) và ngoài (nhãn, thủ, thân và chỉ), công và thủ nhuần nhuyễn.
Về nội dung
Môn võ cổ truyền Bình Định khá đa dạng, phong phú, tựu trung bốn 4 nội dung cơ bản như quyền thuật, luyện tinh thần, luyện công, võ với binh khí.
- Quyền: Gọi là quyền tay không hay thảo bộ. Gồm có Nhu quyền và Cương quyền.
- Binh khí dùng trong môn võ này gồm binh khí ngắn và dài.
- Võ tay không chia làm bốn nhóm là võ chiến đấu, võ tự vệ, võ thể dục, võ tỷ thí.
- Loại binh khí cơ bản lưu hành ở Bình Định khá phổ biến là côn với “phách roi” độc đáo
Về võ đạo
Tên gọi khác là cái đạo người học võ. Không chỉ các đức tính trong luyện đạo đức con người đề cao như lễ, trí, nhân, nghĩa, tín, võ đạo. Bên cạnh đó, võ đạo còn thể hiện ở những mặt truyền thống như chống ngoại xâm, thượng võ, trọng nhân nghĩa, uống nước nhớ nguồn…
Võ tay không được chia làm bốn nhóm
Cụ thể các nhóm đó là võ tự vệ, võ chiến đấu, võ thể dục, võ tỷ thí.

Binh khí sử dụng trong võ Bình Định cổ truyền gồm ngắn và dài
Loại binh khí cơ bản nhất được lưu hành ở Bình Định khá phổ biến là côn. Theo tiếng địa phương gọi là roi. Độc đáo nhiều “phách roi” chỉ võ Bình Định cổ truyền mới có.
“Đá văn roi”, “Đâm so đũa”, “Roi đánh nghịch”, “Phá vây”…
Tận dụng chống giặc bằng các vũ khí thô sơ thì Bình Định sở hữu “Bài kiếm 12” khá nổi tiếng. Cụ thể gồm 12 động tác trong nhiều bài kiếm rút tỉa tiêu biểu Bình Định. Muốn hình thành dễ tập, ngắn gọn, dễ nhớ, đưa vào thực hành, luyện tập chiến đấu hiệu quả cao trong bán vũ trang và lực lượng vũ trang tại địa phương.
Trong những bộ môn liên quan tới quyền thuật
Trong võ Bình Định cổ truyền thì bài quyền tiêu biểu chính là “Ngọc Trản”. Theo thời gian chúng vẫn như bí quyết vô giá về võ công. Muốn thực hành một cách nhuần nhuyễn cần tính tới ý thức, thể chất, công sức luyện tập.
Kết luận
Phía trên là 10 điều bạn nên biết về võ cổ truyền Bình Định. Theo thời gian, môn võ này vẫn có vị trí đứng nhất định trong làng võ thuật. Câu chuyện nhảy qua nóc nhà, tay không đả hổ, múa gậy che mưa… đi vào huyền thoại.
Xem tiếp...