Các chuyên gia cho biết, 70% kết quả nâng mũi sẽ phụ thuộc vào tay nghề bác sĩ, phương pháp thực hiện. Còn 30% sẽ phụ thuộc vào chế độ chăm sóc, dinh dưỡng của khách hàng. Vậy làm mũi kiêng gì? Nâng mũi kiêng ăn những gì? Những việc làm cần tránh sau nâng mũi?.. Tất cả sẽ được Viện thẩm mỹ Tuấn Linh giải đáp trong nội dung bài viết bên dưới. Mời độc giả cùng tham khảo.
Làm mũi kiêng gì? Nâng mũi được biết đến là phương pháp thẩm mỹ hiệu quả, giúp thay đổi dáng mũi. Phù hợp với các trường hợp mũi thấp, tẹt, nhiều khuyết điểm, người muốn sở hữu chiếc mũi thanh tú, cao tự nhiên.
Ngày nay nhờ sự phát triển của công nghệ, đã cho ra đời nhiều phương pháp nâng mũi hiện đại với thời gian thực hiện nhanh, nghỉ dưỡng ít, nhanh hồi phục. Mặc dù là vậy nhưng nâng mũi vẫn gây ra những tổn thương nhất định cho mũi và cần một khoảng thời gian nhất định để phục hồi. Lúc này việc kiêng cữ sau nâng mũi là rất cần thiết. Vậy phẫu thuật nâng mũi kiêng ăn gì? Làm mũi kiêng gì?
Để dáng mũi lên phom đẹp chuẩn, hạn chế biến chứng thì sau nâng mũi bạn cần “tránh xa” các nhóm thực phẩm sau:
Những thực phẩm này đứng đầu danh sách các món cần kiêng cữ sau phẫu thuật. Đây là loại thực phẩm khiến vết thương dễ mưng mủ, ảnh hưởng đến thời gian hồi phục. Ngoài ra, chúng còn chứa nhiều protein khiến da bị kích thích, dễ gây sẹo lồi xấu.
Sau nâng mũi cần kiêng ăn rau muống | Cẩm nang bỏ túi Làm mũi kiêng gì? Những việc làm cần tránh
Sau khi nâng mũi nên kiêng ăn gì? Rau muống có tính tăng sinh collagen lành tính, giúp làm đầy vết thương. Vì vậy loại rau này có thể gây ra sẹo lồi cho vết thương. Do đó, cần kiêng rau muống sau khi nâng mũi nhé.
Sau nâng mũi kiêng ăn gì? Mặc dù hải sản cung cấp một lượng lớn canxi và chất đạm cho cơ thể. Nhưng việc ăn hải sản sẽ khiến vết thương lâu lành hơn, không tốt cho việc ổn định dáng mũi. Bên cạnh đó, chất tanh có trong hải sản thường gây ngứa ngáy, khó chịu. Có thể gây ra tình trạng dị ứng trên da.
Làm mũi kiêng ăn gì? Đồ nếp, đậu phộng có tính nóng, dễ gây viêm, mưng mủ cho vết thương, làm chậm quá trình lành thương và lên da non. Đồng thời chúng cũng có thể gây sẹo lồi. Vì vậy hãy nói KHÔNG với nhóm thực phẩm này.
Nâng mũi xong kiêng ăn gì? Các loại thực phẩm như dưa muối, cà muối được lên men thường khó tiêu hóa. Chính vì thế dễ khiến vết thương mưng mủ, khó lành. Đồng thời còn gây ra tình trạng ợ chua, ợ hơi, không tốt cho sức khỏe nói chung.
Rượu, bia, cà phê khiến vết thương lâu lành, tăng nguy cơ viêm nhiễm | Cẩm nang bỏ túi Làm mũi kiêng gì? Những việc làm cần tránh
Rượu, bia, đồ uống có ga, gia vị cay nóng cũng cần được hạn chế sau khi nâng mũi. Bởi thành phần trong bia rượu sẽ làm vết thương lâu lành hơn, tăng nguy cơ viêm sưng, biến chứng. Mùi của các gia vị cay nóng có thể khiến bạn bị dị ứng, hắt hơi liên tục, ảnh hưởng đến dáng mũi về sau.
Mới nâng mũi kiêng ăn gì? Sau nâng mũi cần kiêng ăn đồ cứng. Vì chúng khó nhai, khó tiêu hóa, khiến cơ hàm phải hoạt động nhiều không tốt cho dáng mũi. Ngoài ra, người mới phẫu thuật mũi nếu gặp phải tình trạng khó tiêu sẽ gây ra hiện tượng mệt mỏi và ảnh hưởng đến vết thương
Theo các chuyên gia, mũi sau nâng dù bằng phương pháp nào thì cũng bị tổn thương, mũi lỏng lẻo, có vết thương hở, nhất là với các trường hợp áp dụng phương pháp mổ hở. Chính vì vậy, lúc này ngoài chế độ dinh dưỡng thì chế độ chăm sóc kiêng cữ cũng rất quan trọng. Ngoài việc vệ sinh mũi đều đặn, uống thuốc và tái khám theo lịch thì bạn cần chú ý kiêng những điều sau:
Làm mũi kiêng gì? Bất kỳ một va chạm nhỏ nào cũng có thể ảnh hưởng đến dáng mũi mới. Chính vì vậy bạn cần kiêng va chạm, tác động vào mũi, kể cả sờ nắn. Đặc biệt những bạn có thói quen vuốt mũi, sờ mũi thì cần phải “từ bỏ” ngay.
Chơi thể thao sau nâng mũi là một trong những điều “cấm kỵ”. Việc chơi thể thao mặc dù tốt cho sức khỏe nhưng lại hại cho dáng mũi mới nâng. Cụ thể điều này có thể khiến mũi của bạn bị lệch vẹo, hoặc gây ra viêm nhiễm nghiêm trọng. Tuy nhiên, bạn cũng không nên nằm hay ngồi một chỗ lâu. Thay vào đó bạn có thể đi lại nhẹ nhàng để máu lưu thông, tốt cho quá trình hồi phục mũi.
Sau nâng mũi, tư thế ngủ được các chuyên gia thẩm mỹ khuyến khích là nằm thẳng. Phần đầu nên được cố định để tránh di chuyển nhiều. Bạn có thể sử dụng 2 gối để cố định đầu hoặc gối chữ U. Tuyệt đối không nằm nghiêng vì có thể khiến mũi bị lệch, vẹo, mất cân đối. Sau khi vết thương lành, bạn có thể nằm nghiêng nhưng cần nghiêng đều hai bên. Ngoài ra cần tránh đè tay lên mũi, để gối, gấu bông đè lên mặt.
Những điều cần tránh sau nâng mũi | Cẩm nang bỏ túi Làm mũi kiêng gì? Những việc làm cần tránh
Sau nâng mũi bạn cần kiêng rửa mặt với sữa như thông thường. Thay vào đó nên dùng khăn mềm thấm nước để lau vùng trán má. Đối với việc make up, spa cũng cần kiêng cữ cho đến khi vết thương lành hẳn. Ngoài ra, khi make up nên sử dụng mỹ phẩm có chất lượng, không make up nhiều ở vùng mũi nhé.
Bên cạnh các vấn đề trên thì việc tắm gội sau nâng mũi cũng cần hết sức lưu ý. Bạn vẫn có thể tắm như bình thường nhưng cần tránh cho nước dính vào mặt, đặc biệt là vùng mũi. Đối với gội đầu, bạn tuyệt đối không cúi người. Vì điều này có thể khiến sống mũi bị lệch. Tốt nhất trong những ngày đầu bạn nên nhờ người thân gội đầu với tư thế ngửa ra sau. Hoặc ra tiệm gội đầu.
Làm mũi kiêng gì? Sau nâng mũi, bạn cần kiêng đeo kính hay đeo khẩu tranh quá chặt để tránh tạo áp lực cho sống mũi. Đối với những bạn có tật khúc xạ thì nên sử dụng kính áp tròng thay thế cho đến khi mũi hồi phục hoàn toàn.
Phẫu thuật nâng mũi sẽ gây ra vết thương hở. Khói, bụi sẽ làm tăng nguy cơ bị nhiễm trùng, viêm,… Ánh sáng có thể khiến vùng da bị sậm màu hơn nếu kết hợp với một số loại thực phẩm tăng melamine. Chính vì vậy bạn cần phải kiêng khói, bụi, ánh sáng. Ngoài ra, bạn cũng cần kiêng xông hơi, massage,…
Mì tôm là một thực phẩm giúp giải quyết nhu cầu ăn nhanh của nhiều người. Tuy nhiên do tính nóng đặc trưng, các chất phụ gia khác sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ, đặc biệt là người mới vừa nâng mũi. Do vậy bạn cần kiêng ăn mì tôm trong vòng 1 tháng.
Ốc cũng được liệt kê vào nhóm hải sản ở trên. Do vậy bạn cần tránh ăn ốc trong vòng 1 tháng, sau khi mũi đã lành hẳn.
Nước yến là loại nước uống thường được dùng để hồi phục sức khoẻ cho người bị bệnh. Do vậy, bạn hoàn toàn có thể dùng nước yến sau nâng mũi để cung cấp nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể.
Nếu bạn đã đọc hết bài viết, có lẽ cũng đã có câu trả lời cho câu hỏi nâng mũi kiêng ăn bao lâu, nâng mũi kiêng những gì hay sau khi sửa mũi cần kiêng gì. Nếu còn thắc mắc, xin vui lòng liên hệ Hotline 0923 999 229 để được bác sĩ tư vấn trực tiếp và nhanh nhất.
Xem thêm: https://bacsikhai.com/nang-mui-kieng-an-gi/
Làm mũi kiêng gì? Ăn gì để nhanh lành?
Làm mũi kiêng gì? Nâng mũi được biết đến là phương pháp thẩm mỹ hiệu quả, giúp thay đổi dáng mũi. Phù hợp với các trường hợp mũi thấp, tẹt, nhiều khuyết điểm, người muốn sở hữu chiếc mũi thanh tú, cao tự nhiên.
Ngày nay nhờ sự phát triển của công nghệ, đã cho ra đời nhiều phương pháp nâng mũi hiện đại với thời gian thực hiện nhanh, nghỉ dưỡng ít, nhanh hồi phục. Mặc dù là vậy nhưng nâng mũi vẫn gây ra những tổn thương nhất định cho mũi và cần một khoảng thời gian nhất định để phục hồi. Lúc này việc kiêng cữ sau nâng mũi là rất cần thiết. Vậy phẫu thuật nâng mũi kiêng ăn gì? Làm mũi kiêng gì?
Để dáng mũi lên phom đẹp chuẩn, hạn chế biến chứng thì sau nâng mũi bạn cần “tránh xa” các nhóm thực phẩm sau:
- Nâng mũi kiêng ăn thịt bò, thịt gà
Những thực phẩm này đứng đầu danh sách các món cần kiêng cữ sau phẫu thuật. Đây là loại thực phẩm khiến vết thương dễ mưng mủ, ảnh hưởng đến thời gian hồi phục. Ngoài ra, chúng còn chứa nhiều protein khiến da bị kích thích, dễ gây sẹo lồi xấu.
Sau nâng mũi cần kiêng ăn rau muống | Cẩm nang bỏ túi Làm mũi kiêng gì? Những việc làm cần tránh
- Nâng mũi kiêng ăn rau muống
Sau khi nâng mũi nên kiêng ăn gì? Rau muống có tính tăng sinh collagen lành tính, giúp làm đầy vết thương. Vì vậy loại rau này có thể gây ra sẹo lồi cho vết thương. Do đó, cần kiêng rau muống sau khi nâng mũi nhé.
- Nâng mũi kiêng ăn hải sản
Sau nâng mũi kiêng ăn gì? Mặc dù hải sản cung cấp một lượng lớn canxi và chất đạm cho cơ thể. Nhưng việc ăn hải sản sẽ khiến vết thương lâu lành hơn, không tốt cho việc ổn định dáng mũi. Bên cạnh đó, chất tanh có trong hải sản thường gây ngứa ngáy, khó chịu. Có thể gây ra tình trạng dị ứng trên da.
- Nâng mũi kiêng ăn đồ nếp, đậu phộng
Làm mũi kiêng ăn gì? Đồ nếp, đậu phộng có tính nóng, dễ gây viêm, mưng mủ cho vết thương, làm chậm quá trình lành thương và lên da non. Đồng thời chúng cũng có thể gây sẹo lồi. Vì vậy hãy nói KHÔNG với nhóm thực phẩm này.
- Nâng mũi kiêng dùng thực phẩm lên men
Nâng mũi xong kiêng ăn gì? Các loại thực phẩm như dưa muối, cà muối được lên men thường khó tiêu hóa. Chính vì thế dễ khiến vết thương mưng mủ, khó lành. Đồng thời còn gây ra tình trạng ợ chua, ợ hơi, không tốt cho sức khỏe nói chung.
Rượu, bia, cà phê khiến vết thương lâu lành, tăng nguy cơ viêm nhiễm | Cẩm nang bỏ túi Làm mũi kiêng gì? Những việc làm cần tránh
- Nâng mũi kiêng dùng chất kích thích
Rượu, bia, đồ uống có ga, gia vị cay nóng cũng cần được hạn chế sau khi nâng mũi. Bởi thành phần trong bia rượu sẽ làm vết thương lâu lành hơn, tăng nguy cơ viêm sưng, biến chứng. Mùi của các gia vị cay nóng có thể khiến bạn bị dị ứng, hắt hơi liên tục, ảnh hưởng đến dáng mũi về sau.
- Nâng mũi kiêng ăn đồ cứng
Mới nâng mũi kiêng ăn gì? Sau nâng mũi cần kiêng ăn đồ cứng. Vì chúng khó nhai, khó tiêu hóa, khiến cơ hàm phải hoạt động nhiều không tốt cho dáng mũi. Ngoài ra, người mới phẫu thuật mũi nếu gặp phải tình trạng khó tiêu sẽ gây ra hiện tượng mệt mỏi và ảnh hưởng đến vết thương
Nâng mũi kiêng gì? Những việc làm cần tránh sau nâng mũi
Theo các chuyên gia, mũi sau nâng dù bằng phương pháp nào thì cũng bị tổn thương, mũi lỏng lẻo, có vết thương hở, nhất là với các trường hợp áp dụng phương pháp mổ hở. Chính vì vậy, lúc này ngoài chế độ dinh dưỡng thì chế độ chăm sóc kiêng cữ cũng rất quan trọng. Ngoài việc vệ sinh mũi đều đặn, uống thuốc và tái khám theo lịch thì bạn cần chú ý kiêng những điều sau:
- Kiêng va chạm, sờ nắn mũi
Làm mũi kiêng gì? Bất kỳ một va chạm nhỏ nào cũng có thể ảnh hưởng đến dáng mũi mới. Chính vì vậy bạn cần kiêng va chạm, tác động vào mũi, kể cả sờ nắn. Đặc biệt những bạn có thói quen vuốt mũi, sờ mũi thì cần phải “từ bỏ” ngay.
- Kiêng chơi thể thao
Chơi thể thao sau nâng mũi là một trong những điều “cấm kỵ”. Việc chơi thể thao mặc dù tốt cho sức khỏe nhưng lại hại cho dáng mũi mới nâng. Cụ thể điều này có thể khiến mũi của bạn bị lệch vẹo, hoặc gây ra viêm nhiễm nghiêm trọng. Tuy nhiên, bạn cũng không nên nằm hay ngồi một chỗ lâu. Thay vào đó bạn có thể đi lại nhẹ nhàng để máu lưu thông, tốt cho quá trình hồi phục mũi.
- Kiêng nằm nghiêng
Sau nâng mũi, tư thế ngủ được các chuyên gia thẩm mỹ khuyến khích là nằm thẳng. Phần đầu nên được cố định để tránh di chuyển nhiều. Bạn có thể sử dụng 2 gối để cố định đầu hoặc gối chữ U. Tuyệt đối không nằm nghiêng vì có thể khiến mũi bị lệch, vẹo, mất cân đối. Sau khi vết thương lành, bạn có thể nằm nghiêng nhưng cần nghiêng đều hai bên. Ngoài ra cần tránh đè tay lên mũi, để gối, gấu bông đè lên mặt.
Những điều cần tránh sau nâng mũi | Cẩm nang bỏ túi Làm mũi kiêng gì? Những việc làm cần tránh
- Kiêng rửa mặt, make up
Sau nâng mũi bạn cần kiêng rửa mặt với sữa như thông thường. Thay vào đó nên dùng khăn mềm thấm nước để lau vùng trán má. Đối với việc make up, spa cũng cần kiêng cữ cho đến khi vết thương lành hẳn. Ngoài ra, khi make up nên sử dụng mỹ phẩm có chất lượng, không make up nhiều ở vùng mũi nhé.
- Kiêng cúi người khi gội đầu
Bên cạnh các vấn đề trên thì việc tắm gội sau nâng mũi cũng cần hết sức lưu ý. Bạn vẫn có thể tắm như bình thường nhưng cần tránh cho nước dính vào mặt, đặc biệt là vùng mũi. Đối với gội đầu, bạn tuyệt đối không cúi người. Vì điều này có thể khiến sống mũi bị lệch. Tốt nhất trong những ngày đầu bạn nên nhờ người thân gội đầu với tư thế ngửa ra sau. Hoặc ra tiệm gội đầu.
- Kiêng đeo kính
Làm mũi kiêng gì? Sau nâng mũi, bạn cần kiêng đeo kính hay đeo khẩu tranh quá chặt để tránh tạo áp lực cho sống mũi. Đối với những bạn có tật khúc xạ thì nên sử dụng kính áp tròng thay thế cho đến khi mũi hồi phục hoàn toàn.
- Kiêng khói, bụi, ánh sáng
Phẫu thuật nâng mũi sẽ gây ra vết thương hở. Khói, bụi sẽ làm tăng nguy cơ bị nhiễm trùng, viêm,… Ánh sáng có thể khiến vùng da bị sậm màu hơn nếu kết hợp với một số loại thực phẩm tăng melamine. Chính vì vậy bạn cần phải kiêng khói, bụi, ánh sáng. Ngoài ra, bạn cũng cần kiêng xông hơi, massage,…
Một số thắc mắc khác về thực phẩm cần kiêng sau nâng mũi?
Sau khi nâng mũi có cần kiêng ăn mì tôm không?
Mì tôm là một thực phẩm giúp giải quyết nhu cầu ăn nhanh của nhiều người. Tuy nhiên do tính nóng đặc trưng, các chất phụ gia khác sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ, đặc biệt là người mới vừa nâng mũi. Do vậy bạn cần kiêng ăn mì tôm trong vòng 1 tháng.
Sau nâng mũi xong có cần kiêng ăn ốc không?
Ốc cũng được liệt kê vào nhóm hải sản ở trên. Do vậy bạn cần tránh ăn ốc trong vòng 1 tháng, sau khi mũi đã lành hẳn.
Sau nâng mũi xong có cần kiêng uống nước yến không?
Nước yến là loại nước uống thường được dùng để hồi phục sức khoẻ cho người bị bệnh. Do vậy, bạn hoàn toàn có thể dùng nước yến sau nâng mũi để cung cấp nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể.
Nếu bạn đã đọc hết bài viết, có lẽ cũng đã có câu trả lời cho câu hỏi nâng mũi kiêng ăn bao lâu, nâng mũi kiêng những gì hay sau khi sửa mũi cần kiêng gì. Nếu còn thắc mắc, xin vui lòng liên hệ Hotline 0923 999 229 để được bác sĩ tư vấn trực tiếp và nhanh nhất.
Xem thêm: https://bacsikhai.com/nang-mui-kieng-an-gi/