THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Vì sao thanh niên khỏe mạnh lại bị virus cúm tấn công? - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="BS Cần Thơ" data-source="post: 33457" data-attributes="member: 66"><p><strong>Vì sao nhiều thanh niên khỏe mạnh lại bị virus cúm tấn công?</strong></p><p></p><p>Ngược hẳn với hiểu biết thông thường lâu nay là chỉ người bị bệnh mãn tính, cơ thể suy yếu... mới dễ bị nhiễm trùng, nhiễm cúm? Virus cúm A/H1N1 nói riêng và cúm nói chung có đặc biệt tấn công một đối tượng nào đó không?</p><p></p><p>Theo thông tin từ các nước đã có nhiều bệnh nhân nặng như Anh và Hoa Kỳ, trong số bệnh nhân tử vong có trên 50% là những người có sẵn bệnh mãn tính như tiểu đường, suyễn, bệnh tim mạch nặng; khoảng 20% là người có bệnh mãn tính mức độ trung bình và 10% là người có bệnh mãn tính nhưng nhẹ. Như vậy còn khoảng 20% là những người trước đó hoàn toàn khỏe mạnh.</p><p></p><p><strong>Tại sao những người trẻ và khỏe mạnh như vậy lại bị tử vong?</strong></p><p></p><p>Vấn đề này đã được các nhà khoa học khảo sát hồi trận đại dịch 1917-1918 và nhận thấy nhiều bệnh nhân bị tử vong là những thanh niên khỏe mạnh. Việc này đã được làm sáng tỏ hơn vào đầu năm 2009, khi kết quả nghiên cứu của một nhóm khoa học gia được đăng tải trên tạp chí Biên bản của Viện Hàn lâm Khoa học quốc gia Mỹ (PNAS) so sánh độc lực của chủng virus H5N1 phân lập tại Việt Nam năm 2004 và một chủng virus được tái tạo của virus cúm 1918.</p><p></p><p>Kết quả cho thấy H5N1 cực kỳ nguy hiểm vì chỉ sau 24 giờ đã gây tổn thương lan tỏa trên cuống phổi và phế nang của vật thí nghiệm, kích hoạt các gen liên quan đến sự phóng thích các hoạt chất miễn dịch như interferon, liên quan đến hiện tượng viêm cũng như phản ứng miễn dịch bẩm sinh. Virus H1N1-1918 cũng tạo những nguy hiểm tương tự nhưng ở mức độ thấp hơn.</p><p></p><p>Chưa thể có nghiên cứu so sánh độc lực của virus A/H1N1 hiện nay, nhưng nếu dựa vào lâm sàng thì có thể thấy virus H1N1/1918 và H5N1 đều gây tử vong cao trong khi với virus A/H1N1/2009 tỉ lệ này chỉ khoảng 0,5%. Như vậy tình trạng bệnh nặng có thể do các khả năng sau:</p><p></p><p><strong>1.</strong> <strong>Do cơ địa</strong>:</p><p></p><p>Hoặc suy giảm sức đề kháng như có bệnh mãn tính; suy giảm miễn dịch hoặc cơ địa phản ứng quá mức. Một số người khỏe mạnh phản ứng quá mức cần thiết với virus; phóng thích nhiều hoạt chất miễn dịch như các cytokines gây tổn thương nội tạng của bệnh nhân như phổi, gan, thận.</p><p></p><p><strong>2.</strong> <strong>Do độc lực virus:</strong> </p><p></p><p>H5N1 độc lực cao nhất, H1N1/1918 độc lực cũng cao nhưng thấp hơn H5N1; còn H1N1/2009 thì có lẽ nhẹ nhất!</p><p></p><p>Hiện tượng này xảy ra ở nhiều bệnh lý nhiễm trùng khác nhau chứ không riêng ở bệnh cúm như nhiễm não mô cầu tối cấp; sốt rét ác tính... trong y học gọi là sự mất quân bình giữa hệ thống tiềm viêm và kháng viêm (pro-inflammatory/anti-inflammatory), hoặc là tình trạng cường miễn dịch hay tình trạng suy miễn dịch.</p><p></p><p>Tóm lại bệnh cúm nặng hay nhẹ tùy thuộc ba nhóm yếu tố: đặc điểm của người bệnh (tuổi tác, đặc điểm di truyền, bệnh tật có sẵn..), độc tính của virus và môi trường xung quanh (nhiệt độ, độ ẩm...) mà hiện nay chúng ta chưa hoàn toàn hiểu rõ.</p><p></p><p><strong>Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn</strong></p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/vi-sao-thanh-nien-khoe-manh-lai-bi-virus-cum-tan-cong-be%CC%A3nh-vie%CC%A3n-hoa%CC%80n-my%CC%83-sa%CC%80i-go%CC%80n-19823.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="BS Cần Thơ, post: 33457, member: 66"] [B]Vì sao nhiều thanh niên khỏe mạnh lại bị virus cúm tấn công?[/B] Ngược hẳn với hiểu biết thông thường lâu nay là chỉ người bị bệnh mãn tính, cơ thể suy yếu... mới dễ bị nhiễm trùng, nhiễm cúm? Virus cúm A/H1N1 nói riêng và cúm nói chung có đặc biệt tấn công một đối tượng nào đó không? Theo thông tin từ các nước đã có nhiều bệnh nhân nặng như Anh và Hoa Kỳ, trong số bệnh nhân tử vong có trên 50% là những người có sẵn bệnh mãn tính như tiểu đường, suyễn, bệnh tim mạch nặng; khoảng 20% là người có bệnh mãn tính mức độ trung bình và 10% là người có bệnh mãn tính nhưng nhẹ. Như vậy còn khoảng 20% là những người trước đó hoàn toàn khỏe mạnh. [B]Tại sao những người trẻ và khỏe mạnh như vậy lại bị tử vong?[/B] Vấn đề này đã được các nhà khoa học khảo sát hồi trận đại dịch 1917-1918 và nhận thấy nhiều bệnh nhân bị tử vong là những thanh niên khỏe mạnh. Việc này đã được làm sáng tỏ hơn vào đầu năm 2009, khi kết quả nghiên cứu của một nhóm khoa học gia được đăng tải trên tạp chí Biên bản của Viện Hàn lâm Khoa học quốc gia Mỹ (PNAS) so sánh độc lực của chủng virus H5N1 phân lập tại Việt Nam năm 2004 và một chủng virus được tái tạo của virus cúm 1918. Kết quả cho thấy H5N1 cực kỳ nguy hiểm vì chỉ sau 24 giờ đã gây tổn thương lan tỏa trên cuống phổi và phế nang của vật thí nghiệm, kích hoạt các gen liên quan đến sự phóng thích các hoạt chất miễn dịch như interferon, liên quan đến hiện tượng viêm cũng như phản ứng miễn dịch bẩm sinh. Virus H1N1-1918 cũng tạo những nguy hiểm tương tự nhưng ở mức độ thấp hơn. Chưa thể có nghiên cứu so sánh độc lực của virus A/H1N1 hiện nay, nhưng nếu dựa vào lâm sàng thì có thể thấy virus H1N1/1918 và H5N1 đều gây tử vong cao trong khi với virus A/H1N1/2009 tỉ lệ này chỉ khoảng 0,5%. Như vậy tình trạng bệnh nặng có thể do các khả năng sau: [B]1.[/B] [B]Do cơ địa[/B]: Hoặc suy giảm sức đề kháng như có bệnh mãn tính; suy giảm miễn dịch hoặc cơ địa phản ứng quá mức. Một số người khỏe mạnh phản ứng quá mức cần thiết với virus; phóng thích nhiều hoạt chất miễn dịch như các cytokines gây tổn thương nội tạng của bệnh nhân như phổi, gan, thận. [B]2.[/B] [B]Do độc lực virus:[/B] H5N1 độc lực cao nhất, H1N1/1918 độc lực cũng cao nhưng thấp hơn H5N1; còn H1N1/2009 thì có lẽ nhẹ nhất! Hiện tượng này xảy ra ở nhiều bệnh lý nhiễm trùng khác nhau chứ không riêng ở bệnh cúm như nhiễm não mô cầu tối cấp; sốt rét ác tính... trong y học gọi là sự mất quân bình giữa hệ thống tiềm viêm và kháng viêm (pro-inflammatory/anti-inflammatory), hoặc là tình trạng cường miễn dịch hay tình trạng suy miễn dịch. Tóm lại bệnh cúm nặng hay nhẹ tùy thuộc ba nhóm yếu tố: đặc điểm của người bệnh (tuổi tác, đặc điểm di truyền, bệnh tật có sẵn..), độc tính của virus và môi trường xung quanh (nhiệt độ, độ ẩm...) mà hiện nay chúng ta chưa hoàn toàn hiểu rõ. [B]Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn[/B] [url="https://thegioimuaban.com/tin/vi-sao-thanh-nien-khoe-manh-lai-bi-virus-cum-tan-cong-be%CC%A3nh-vie%CC%A3n-hoa%CC%80n-my%CC%83-sa%CC%80i-go%CC%80n-19823.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Vì sao thanh niên khỏe mạnh lại bị virus cúm tấn công? - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom