Võ Thị Yến Linh
Fan Cứng
Thiết kế này trên hai phím F và J này không phải là ngẫu nhiên mà hoàn toàn từ dụng ý của nhà sản xuất, đặc biệt tính đến sự thuận tiện cho những người gõ bàn phím máy bằng 10 ngón tay.
Thực tế cho thấy, những đường gờ, lằn trên hai phím F và J được thiết kế để giúp người dùng chúng ta có thể dễ dàng đặt đúng ngón tay trỏ và phím F và J vào vị trí của các phím bấm, mà không cần nhìn xuống bàn phím laptop.
Vì sao phím F và J luôn có gờ nổi. (Ảnh minh họa)
Các ngón tay còn lại như bàn tay trái của chúng ta sẽ lần lượt đặt đúng vào các phím A, S, D và F trong khi đó tay phải chịu trách nhiệm các phím J, K, L và chấm phẩy. Hai ngón cái nằm ở vị trí phím dấu cách.
Đường gờ lằn ngang trên hai phím này sẽ giúp người dùng biết chính xác mình đang làm gì, gõ gì tiếp như thế nào. Từ đó chẳng cần phải nhìn vào phím mà thao tác vẫn nhanh, chuẩn xác.
Được biết người thiết kế ra đường lằn trên hai phím này chính là June E Botich - người Naples, Florida, Mỹ. Bà đã sáng tạo nên đường lằn vào tháng 4/2002 để tăng tốc độ gõ phím và tăng sự chính xác khi gõ phím cho người dùng.
Như vậy, trong suốt 8 tiếng/ngày làm việc, thao tác gõ phím đối với chị em công sở sẽ trở nên đơn giản, nhanh chóng và đỡ vất vả hơn nhiều. Thậm chí một khi đã quen, chị em có thể nhắm mắt gõ phím mà không bị sai lệch nội dung.
Xem tiếp...
Thực tế cho thấy, những đường gờ, lằn trên hai phím F và J được thiết kế để giúp người dùng chúng ta có thể dễ dàng đặt đúng ngón tay trỏ và phím F và J vào vị trí của các phím bấm, mà không cần nhìn xuống bàn phím laptop.
Vì sao phím F và J luôn có gờ nổi. (Ảnh minh họa)
Các ngón tay còn lại như bàn tay trái của chúng ta sẽ lần lượt đặt đúng vào các phím A, S, D và F trong khi đó tay phải chịu trách nhiệm các phím J, K, L và chấm phẩy. Hai ngón cái nằm ở vị trí phím dấu cách.
Đường gờ lằn ngang trên hai phím này sẽ giúp người dùng biết chính xác mình đang làm gì, gõ gì tiếp như thế nào. Từ đó chẳng cần phải nhìn vào phím mà thao tác vẫn nhanh, chuẩn xác.
Được biết người thiết kế ra đường lằn trên hai phím này chính là June E Botich - người Naples, Florida, Mỹ. Bà đã sáng tạo nên đường lằn vào tháng 4/2002 để tăng tốc độ gõ phím và tăng sự chính xác khi gõ phím cho người dùng.
Như vậy, trong suốt 8 tiếng/ngày làm việc, thao tác gõ phím đối với chị em công sở sẽ trở nên đơn giản, nhanh chóng và đỡ vất vả hơn nhiều. Thậm chí một khi đã quen, chị em có thể nhắm mắt gõ phím mà không bị sai lệch nội dung.
Xem tiếp...