Thái An Nhiên
Fan Cứng
Bệnh bại liệt đã chính thức được thanh toán tại Việt Nam từ năm 2000. Tuy nhiên, khuyến nghị từ Cục y tế dự phòng, trẻ em vẫn cần được tiêm vắc xin bại liệt đầy đủ thỏ chương trình tiêm chủng mở rộng. Điều này giúp nâng cao hiệu quả chủng ngừa bại liệt tối đa và đảm bảo tránh được những rủi ro từ nguồn bệnh.
Phần lớn các nước trên thế giới, bệnh bại liệt đã được thanh toán. Nhưng tại khu vực Trung Đông, Nam Á, Châu Phi như Afghanistan, Pakistan, Ấn Độ, Nigeria, Cameroon, ... vẫn tồn tại bệnh bại liệt ở trẻ em. Một số nước đã thanh toán bệnh này vẫn có ghi nhận những trường hợp bệnh nhân đơn lẻ do virus bại liệt hoang dại xâm nhập vào cơ thể. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến bệnh bại liệt quay trở lại và phát triển thành dịch bất cứ lúc nào. Vì vậy, công tác phòng ngừa bệnh bại liệt vẫn luôn được thực hiện.
Vẫn huất hiện một số trường hợp bệnh nhân mắc bệnh bại liệt nên trẻ vẫn phải tiêm phòng đầy đủ
Nước ta đã thanh toán bệnh bại liệt từ năm 2000, đến nay chưa có dấu hiệu và trường hợp mắc bệnh. Tuy nhiên, với tình hình phát triển đất nước, sự giao thương thế giới ngày càng lớn và thường xuyên, là nguyên nhân để virus bại liệt có thể xâm nhập vào mà chúng ta rất khó đoán được. Việc vẫn phải duy trì uống, tiêm vắc xin phòng bệnh bại liệt trong chương trình Tiêm chủng mở rộng cho trẻ em là việc hết sức cần thiết.
Theo khuyến cáo từ Tổ chức y tế thế giới (WHO) cho biết việc duy trì miễn dịch bảo vệ phòng bệnh bại liệt cần thực hiện nghiêm túc cho đến khi chủng bệnh bại liệt được thanh toán trên toàn cầu.
Chủng ngừa bại liệt được đánh giá mang lại hiệu quả cao phòng bệnh bại liệt. Trẻ em được phòng bệnh bại liệt bằng vắc xin dạng uống hoặc dạng tiêm. Cả hai dạng vắc xin này đều có công dụng, hiệu quả phòng bệnh như nhau.
Cụ thể vắc xin dạng uống được sử dụng trong chương trình tiêm chủng mở rộng gồm 3 liều cho trẻ ở độ tuổi 2,3,4 tháng, cùng lúc với tiêm vắc xin 5 trong 1 với khoảng cách 1 tháng. Vắc xin phòng bệnh bại liệt dạng tiêm được tiêm nhắc khi trẻ 5 tháng tuổi.
Theo chương trình Tiêm chủng mở rộng tại Việt Nam, vắc xin bại liệt uống 3 tuýp (1,2,3) được đổi sang vắc xin uống 2 tuyp (1,3) nhằm giảm thiểu nguy cơ gây liệt dù rất thấp của bại liệt týp 2 có trong vắc xin theo đề nghị của WHO (tổ chức y tế Thế giới).
Uống vắc-xin bại liệt nằm trong Chương trình tiêm chủng mở rộng của Việt Nam
Lịch uống vắc xin bại liệt 32 tuýp tương tự đối với dạng 3 tuýp, cụ thể mỗi trẻ sẽ được uống 3 lần vắc xin bại liệt (bOPV) lúc 2, 3, 4 tháng tuổi cùng với tiêm vắc xin Quinvaxem. Hiệu quả phòng ngừa của vắc xin bại liệt 2 tuýp tương tự đối với dạng 3 tuýp.
WHO (tổ chức y tế Thế giới) khuyến cáo, tiêm chủng là cách tốt nhất để ngăn ngừa nguy cơ nhiễm bệnh. Dưới đây là bảng tiêm chủng cho bé từ 0-5 tuổi mới được cập nhật năm 2020:
Xem tiếp...
1. Vì sao bệnh bại liệt đã được thanh toán, nhưng trẻ vẫn cần tiêm vắc xin bại liệt?
Phần lớn các nước trên thế giới, bệnh bại liệt đã được thanh toán. Nhưng tại khu vực Trung Đông, Nam Á, Châu Phi như Afghanistan, Pakistan, Ấn Độ, Nigeria, Cameroon, ... vẫn tồn tại bệnh bại liệt ở trẻ em. Một số nước đã thanh toán bệnh này vẫn có ghi nhận những trường hợp bệnh nhân đơn lẻ do virus bại liệt hoang dại xâm nhập vào cơ thể. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến bệnh bại liệt quay trở lại và phát triển thành dịch bất cứ lúc nào. Vì vậy, công tác phòng ngừa bệnh bại liệt vẫn luôn được thực hiện.

Vẫn huất hiện một số trường hợp bệnh nhân mắc bệnh bại liệt nên trẻ vẫn phải tiêm phòng đầy đủ
Nước ta đã thanh toán bệnh bại liệt từ năm 2000, đến nay chưa có dấu hiệu và trường hợp mắc bệnh. Tuy nhiên, với tình hình phát triển đất nước, sự giao thương thế giới ngày càng lớn và thường xuyên, là nguyên nhân để virus bại liệt có thể xâm nhập vào mà chúng ta rất khó đoán được. Việc vẫn phải duy trì uống, tiêm vắc xin phòng bệnh bại liệt trong chương trình Tiêm chủng mở rộng cho trẻ em là việc hết sức cần thiết.
Theo khuyến cáo từ Tổ chức y tế thế giới (WHO) cho biết việc duy trì miễn dịch bảo vệ phòng bệnh bại liệt cần thực hiện nghiêm túc cho đến khi chủng bệnh bại liệt được thanh toán trên toàn cầu.
2. Sử dụng vắc xin phòng ngừa bệnh bại liệt
Chủng ngừa bại liệt được đánh giá mang lại hiệu quả cao phòng bệnh bại liệt. Trẻ em được phòng bệnh bại liệt bằng vắc xin dạng uống hoặc dạng tiêm. Cả hai dạng vắc xin này đều có công dụng, hiệu quả phòng bệnh như nhau.
Cụ thể vắc xin dạng uống được sử dụng trong chương trình tiêm chủng mở rộng gồm 3 liều cho trẻ ở độ tuổi 2,3,4 tháng, cùng lúc với tiêm vắc xin 5 trong 1 với khoảng cách 1 tháng. Vắc xin phòng bệnh bại liệt dạng tiêm được tiêm nhắc khi trẻ 5 tháng tuổi.
Theo chương trình Tiêm chủng mở rộng tại Việt Nam, vắc xin bại liệt uống 3 tuýp (1,2,3) được đổi sang vắc xin uống 2 tuyp (1,3) nhằm giảm thiểu nguy cơ gây liệt dù rất thấp của bại liệt týp 2 có trong vắc xin theo đề nghị của WHO (tổ chức y tế Thế giới).

Uống vắc-xin bại liệt nằm trong Chương trình tiêm chủng mở rộng của Việt Nam
Lịch uống vắc xin bại liệt 32 tuýp tương tự đối với dạng 3 tuýp, cụ thể mỗi trẻ sẽ được uống 3 lần vắc xin bại liệt (bOPV) lúc 2, 3, 4 tháng tuổi cùng với tiêm vắc xin Quinvaxem. Hiệu quả phòng ngừa của vắc xin bại liệt 2 tuýp tương tự đối với dạng 3 tuýp.
WHO (tổ chức y tế Thế giới) khuyến cáo, tiêm chủng là cách tốt nhất để ngăn ngừa nguy cơ nhiễm bệnh. Dưới đây là bảng tiêm chủng cho bé từ 0-5 tuổi mới được cập nhật năm 2020:
Xem tiếp...