BS An Giang
Fan Cứng
Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm 2023 diễn ra từ ngày 10/11 đến ngày 10/12/2023, với chủ đề “Cộng đồng sáng tạo – Quyết tâm chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030”
Mục tiêu triển khai Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm 2023. Nhằm đẩy mạnh các hoạt động phòng chống HIV/AIDS; để giảm số người mới nhiễm HIV và tử vong liên quan đến AIDS. Chấm dứt dịch AIDS tại Việt Nam vào năm 2030 và giảm tối đa tác động của HIV/AIDS đến sự phát triển kinh tế – xã hội.
Hiện nay trên toàn cầu, bệnh HIV/AIDS vẫn còn gia tăng đáng kể đối với Việt Nam nói riêng và các quốc gia trên thế giới nói chung. Mỗi năm, hàng triệu sinh mạng bị cướp đi vì căn bệnh quái ác này, một căn bệnh thế kỷ khiến bao con người lo sợ.
Theo như thống kê của Cục phòng chống HIV/AIDS Bộ Y tế được tính đến Tháng 8/2023. Thì Việt Nam chúng ta, có khoảng 249.000 người nhiễm HIV, trong đó 23.000 người nhiễm HIV đã được phát hiện điều trị và còn sống. Tập trung chủ yếu từ độ tuổi 16 đến 39 tuổi.
Đối với người nhiễm virus HIV/AIDS, sẽ có sức đề kháng thấp hơn so với người bình thường. Chính vì như thế mà nguy cơ lây nhiễm cao hơn người khác. Đây chính là một thực tế đáng lo ngại và virus sẽ lây qua 3 con đường như sau:
Hãy bảo vệ chính mình và gia đình khỏi HIV/AIDS
Sinh hoạt hằng ngày thông thường như: ăn chung mâm cơm, ngồi nói chuyện cùng nhau, uống nước, dùng chung nhà tắm, nhà vệ sinh…. sẽ không có nguy cơ lây nhiễm HIV. Vì thế, mà chúng ta có thể sống cùng người nhiễm bệnh HIV/AIDS bình thường. Khi cả hai bên cùng có kiến thức, để phòng tránh lây nhiễm HIV cho mình và cho người khác.
Chính vì như thế, bản thân người bị nhiễm HIV/AIDS cần phải cảnh giác cao hơn so với người bình thường. Đồng thời, áp dụng các biện pháp can thiệp khác để có sức khỏe tốt nhất như: tiếp cận sớm và điều trị bằng thuốc ARV, tuân thủ điều trị theo chỉ định. Ngăn ngừa và quản lý các bệnh tiềm ẩn khác như tiểu đường, huyết áp.
Tích cực phòng chống HIV/AIDS, mỗi tổ chức cá nhân cần nêu cao tinh thần và trách nhiệm bảo vệ sức của mình. Vì sức khỏe cộng đồng, tham gia các hoạt động phòng chống HIV/AIDS của địa phương. Kịp thời phát hiện sớm các trường hợp nhiễm HIV mới và đảm bảo 100% trường hợp nhiễm HIV đều được điều trị ARV. Cũng như can thiệp giảm tác hại khác, để từng bước hướng đến thực hiện thắng lợi mục tiêu chấm dứt đại dịch HIV/AIDS vào năm 2030
Thực hiện tháng tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS
Thực hiện phòng chống HIV/AIDS, là trách nhiệm của mọi người, mọi gia đình và toàn xã hội. Mỗi cá nhân, người dân và các bạn trẻ hãy tự bảo vệ mình trước đại dịch HIV/AIDS. Vì sự phát triển kinh tế, văn hóa, trật tự an toàn xã hội của đất nước mình.
Bệnh Viện JW Hàn Quốc
Xem tiếp...
Mục tiêu triển khai Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm 2023. Nhằm đẩy mạnh các hoạt động phòng chống HIV/AIDS; để giảm số người mới nhiễm HIV và tử vong liên quan đến AIDS. Chấm dứt dịch AIDS tại Việt Nam vào năm 2030 và giảm tối đa tác động của HIV/AIDS đến sự phát triển kinh tế – xã hội.
Hiện nay trên toàn cầu, bệnh HIV/AIDS vẫn còn gia tăng đáng kể đối với Việt Nam nói riêng và các quốc gia trên thế giới nói chung. Mỗi năm, hàng triệu sinh mạng bị cướp đi vì căn bệnh quái ác này, một căn bệnh thế kỷ khiến bao con người lo sợ.
Bệnh truyền nhiễm HIV/AIDS nguy hiểm đến thế nào?
Theo như thống kê của Cục phòng chống HIV/AIDS Bộ Y tế được tính đến Tháng 8/2023. Thì Việt Nam chúng ta, có khoảng 249.000 người nhiễm HIV, trong đó 23.000 người nhiễm HIV đã được phát hiện điều trị và còn sống. Tập trung chủ yếu từ độ tuổi 16 đến 39 tuổi.
Đối với người nhiễm virus HIV/AIDS, sẽ có sức đề kháng thấp hơn so với người bình thường. Chính vì như thế mà nguy cơ lây nhiễm cao hơn người khác. Đây chính là một thực tế đáng lo ngại và virus sẽ lây qua 3 con đường như sau:
- Lây nhiễm qua đường máu: dùng chung bơm kim tiêm chích ma túy, tuyên truyền…. Dùng chung các vật nhọn như: kim châm cứu, dao cạo râu, ngoáy tai, bàn chải đánh răng.
- Lây nhiễm qua đường tình dục không an toàn: không dùng bao cao su, quan hệ với nhiều người không dùng bao cao su….
- Lây truyền từ mẹ sang con khi mang thai, khi cho con bú và nguy cơ lây nhiễm HIV từ mẹ sang con đến khoảng 25-40%
Hãy bảo vệ chính mình và gia đình khỏi HIV/AIDS
Sinh hoạt hằng ngày thông thường như: ăn chung mâm cơm, ngồi nói chuyện cùng nhau, uống nước, dùng chung nhà tắm, nhà vệ sinh…. sẽ không có nguy cơ lây nhiễm HIV. Vì thế, mà chúng ta có thể sống cùng người nhiễm bệnh HIV/AIDS bình thường. Khi cả hai bên cùng có kiến thức, để phòng tránh lây nhiễm HIV cho mình và cho người khác.
Truyền thông bảo vệ sức khỏe chính mình khỏi bệnh lây nhiễm HIV
Chính vì như thế, bản thân người bị nhiễm HIV/AIDS cần phải cảnh giác cao hơn so với người bình thường. Đồng thời, áp dụng các biện pháp can thiệp khác để có sức khỏe tốt nhất như: tiếp cận sớm và điều trị bằng thuốc ARV, tuân thủ điều trị theo chỉ định. Ngăn ngừa và quản lý các bệnh tiềm ẩn khác như tiểu đường, huyết áp.
Tích cực phòng chống HIV/AIDS, mỗi tổ chức cá nhân cần nêu cao tinh thần và trách nhiệm bảo vệ sức của mình. Vì sức khỏe cộng đồng, tham gia các hoạt động phòng chống HIV/AIDS của địa phương. Kịp thời phát hiện sớm các trường hợp nhiễm HIV mới và đảm bảo 100% trường hợp nhiễm HIV đều được điều trị ARV. Cũng như can thiệp giảm tác hại khác, để từng bước hướng đến thực hiện thắng lợi mục tiêu chấm dứt đại dịch HIV/AIDS vào năm 2030
Thực hiện tháng tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS
Thực hiện phòng chống HIV/AIDS, là trách nhiệm của mọi người, mọi gia đình và toàn xã hội. Mỗi cá nhân, người dân và các bạn trẻ hãy tự bảo vệ mình trước đại dịch HIV/AIDS. Vì sự phát triển kinh tế, văn hóa, trật tự an toàn xã hội của đất nước mình.
Bệnh Viện JW Hàn Quốc
Xem tiếp...