THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Tinh hoàn là gì? Cấu tạo, chức năng, kích thước của tinh hoàn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="BS Bình Định" data-source="post: 50884" data-attributes="member: 82"><p><strong>Tinh hoàn là một bộ phận thuộc hệ thống các cơ quan sinh dục nam có hình bầu dục, nằm giữa dương vật và hậu môn. Tinh hoàn rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương, do đó nam giới cần nắm rõ cấu tạo, chức năng của tinh hoàn để có biện pháp chăm sóc phù hợp.</strong></p><p></p><p><img src="https://www.thuocdantoc.org/wp-content/uploads/2019/08/tinh-hoan4.jpg" alt="chức năng của tinh hoàn" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Tinh hoàn là bộ phận quan trọng trong hệ thống sinh dục của nam giới</p><h2><strong><strong>Tinh hoàn là gì?</strong></strong></h2><p></p><p>Tinh hoàn là hai cơ quan hình bầu dục trong hệ thống sinh sản ở nam giới. Bên ngoài tinh hoàn là một lớp da bìu bảo vệ, phần bìu treo bên ngoài cơ thể ở phía trước vùng xương chậu gần đùi trên.</p><p></p><p>Tinh hoàn và cấu trúc bên trong tinh hoàn chịu trách nhiệm sản xuất và lưu trữ <a href="https://www.thuocdantoc.org/tinh-trung.html" target="_blank">tinh trùng</a> cho đến khi xuất tinh. Ngoài ra, đây cũng là bộ phận sản xuất một loại Hormone gọi là Testosterone. Hormone này chịu trách nhiệm cho ham muốn tình dục, khả năng sinh sản và sự phát triển của các khối cơ bắp và xương ở nam giới.</p><p></p><h2><strong><strong>Cấu tạo và chức năng của tinh hoàn</strong></strong></h2><p></p><p>Chức năng chính của tinh hoàn là sản xuất và lưu trữ tinh trùng. Bên cạnh đó, tinh hoàn cũng tạo ra Testosterone và các kích thích sản sinh nội tố nam khác gọi là Androgen. Cơ quan sinh dục này gồm nhiều bộ phận và dây thần kinh có cấu tạo cụ thể như sau:</p><p></p><p></p><p>Tinh trùng ít, yếu, vón cục, màu vàng... có chữa được không? Chuyên gia YHCT đầu ngành giải thích chi tiết? Bật mí bao lâu thì có con... [không thể bỏ qua]</p><p></p><h3><strong>1. <strong>Ống dẫn tinh</strong></strong></h3><p></p><p>Ống dẫn tinh là các ống cuộn gồm tế bào và mô có chiều dài khoảng 30 – 45 cm, đường kính bên ngoài khoảng 2 cm và đường kính bên trong thường nhỏ hơn 1 mm. Hai ống dẫn tinh được lót bằng một lớp mô gọi là biểu mô. Lớp này được tạo thành từ các tế bào Sertoli hỗ trợ sản xuất Hormone tạo ra tinh trùng. Các mô bên cạnh các ống được gọi là tế bào Leydig. Những tế bào này sản xuất Hormone nam, chẳng hạn như <a href="https://www.thuocdantoc.org/testosterone.html" target="_blank">Testosterone</a> và các Androgen khác.</p><p></p><p>Hai ống dẫn tinh nối trực tiếp từ 2 tinh hoàn, chịu trách nhiệm cho sự di chuyển của tinh trùng đến mào tinh hoàn, túi tinh, tuyến tiền liệt hoặc các cơ quản khác.</p><p></p><p><img src="https://www.thuocdantoc.org/wp-content/uploads/2019/08/tinh-hoan2.jpg" alt="cấu tạo tinh hoàn" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Ống dẫn tinh chịu trách nhiệm đưa tinh trùng đến mào tinh hoàn</p><h3><strong>2. <strong>Tinh hoàn</strong></strong></h3><p></p><p>Tinh hoàn bao gồm tinh hoàn trái và tinh hoàn phải. Tuy nhiên tinh hoàn trái thường thấp và nhỏ hơn tinh hoàn phải. Trong hầu hết các trường hợp, tinh hoàn chiều dài trùng bình khoảng 4,5 cm, rộng 2,5 cm, dày khoảng 1,5 cm và nặng khoảng 20g.</p><p></p><p>Cấu tạo bên trong của bộ phận này được chia thành khoảng 300 – 400 tiểu thùy. Nhiệm vụ của bộ phận này là sản sinh tinh trùng và dẫn tinh trùng vào các ống sinh tinh, sau đó vào lưới tinh hoàn và cuối cùng là đi đến mào tinh hoàn.</p><p></p><h3><strong>3. <strong>Mào tinh hoàn</strong></strong></h3><p></p><p>Mào tinh hoàn nằm phía sau trên của tinh hoàn gồm 10 – 12 ống, mỗi ống dài khoảng 5 – 6 cm. Thông thường, mào tinh hoàn được chia làm ba phần là: Đầu mào tinh, thân mào và đuôi mào.</p><p></p><p>Gần đỉnh tinh hoàn là đầu của mào tinh hoàn chịu trách nhiệm lưu trữ tinh trùng cho đến khi trưởng thành và được xuất ra khỏi cơ thể. Thân mào là một ống dài, xoắn, nơi tinh trùng tồn tại, phát triển và trưởng thành. Sự trưởng thành này thường mất khoảng một tuần. Đuôi mào kết nối với ống dẫn ống dẫn tinh, chịu trách nhiệm vận chuyển tinh trùng đến ống phóng tinh để phục vụ cho việc xuất tinh.</p><p></p><h3><strong>4. <strong>Túi tinh</strong></strong></h3><p></p><p>Túi tinh là bộ phận nằm ở giữa bàng quang và trực tràng. Tinh trùng có thể từ túi tinh đi đến ống dẫn tinh và tuyến tiền liệt.</p><p></p><h3><strong>5. <strong>Lớp mao mạch</strong></strong></h3><p></p><p>Tinh hoàn được bao quanh bởi một số lớp mô, bao gồm:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Lớp phúc mạc tạng</li> <li data-xf-list-type="ul">Lớp vỏ trắng</li> <li data-xf-list-type="ul">Lớp tinh mạc</li> </ul><p></p><p>Lớp phúc mạc tạng là lớp mạch máu mỏng đầu tiên. Lớp này che chắn bên trong của mỗi tinh hoàn khỏi các lớp mô xung quanh. Lớp vỏ trắng là một lớp được làm từ các sợi dày đặc có nhiệm vụ bảo vệ tinh hoàn. Lớp tinh mạc là các lớp mô ngoài cùng bảo vệ ngoài cùng và bao quanh gần như toàn bộ cấu trúc của tinh hoàn.</p><p></p><h2><strong><strong>Kích thước tinh hoàn là bao nhiêu?</strong></strong></h2><p></p><p>Mỗi nam giới đều có hai tinh hoàn, kích thước tương tự nhau, được chứa trong bìu. Hai bên tinh hoàn không đối xứng với nhau không phải là điều bất thường bất thường. Trong một số trường hợp, một tinh hoàn có thể kéo dài xuống tận bìu so với bên kia. Điều này thường là do sự khác biệt trong giải phẫu của mạch máu.</p><p></p><p>Kích thước của tinh hoàn trưởng thành trung bình dài tới 2 inch (5 cm), rộng 0,8 inch (2 cm) và cao 1,2 inch (3 cm). Thể tích tinh hoàn phụ thuộc vào từng giai đoạn trưởng thành, đối với trẻ nhỏ tinh hoàn có thể tích dưới 1,5 ml; đến giai đoạn trưởng thành thể tích có thể lớn hơn 20 ml.</p><p></p><p><img src="https://www.thuocdantoc.org/wp-content/uploads/2019/08/tinh-hoan3.jpg" alt="kích thước tinh hoàn" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Kích thước của tinh hoàn phụ thuộc vào nhiều yếu tố</p><h2><strong><strong>Một số bệnh lý tinh hoàn</strong></strong></h2><p></p><p>Tinh hoàn là bộ phận rất nhạy cảm với tác động ngoại lực và chấn thương. Nhiều bệnh lý có thể ảnh hưởng đến tinh hoàn, bao gồm:</p><p></p><h3><strong>1. <strong>Tràn dịch tinh mạc</strong></strong></h3><p></p><p>Tràn dịch tinh mạc xảy ra khi chất lỏng tích tụ trong các khoang xung quanh một trong hai tinh hoàn. Tình trạng này có thể là do bẩm sinh hoặc do chấn thương và nhiễm trùng gây ra.</p><p></p><p><strong>Các triệu chứng phổ biến bao gồm:</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Sưng tinh hoàn</li> <li data-xf-list-type="ul">Đau âm ỉ ở bìu</li> <li data-xf-list-type="ul">Cảm thấy nặng ở bìu</li> </ul><p></p><p>Tràn dịch tinh mạc thường không cần điều trị trừ khi các triệu chứng trở nên nghiêm trọng. Hầu hết các trường hợp, bệnh có thể tự cải thiện. Tuy nhiên, đôi khi người bệnh có thể phải phẫu thuật để điều trị.</p><p></p><h3><strong>2. <strong>Xoắn tinh hoàn</strong></strong></h3><p></p><p>Xoắn tinh hoàn là tinh hoàn bị xoắn lại bên trong bìu. Điều này làm tắc ống dẫn tinh, làm tắc nghẽn mạch máu và làm gián đoạn chức năng vận chuyển tinh trùng.</p><p></p><p><img src="https://www.thuocdantoc.org/wp-content/uploads/2019/08/tinh-hoan.jpg" alt="tinh hoàn" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Xoắn tinh hoàn có thể làm tắc nghẽn mạch máu và ống dẫn tinh</p><p></p><p>Các triệu chứng phổ biến bao gồm:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Đau bìu</li> <li data-xf-list-type="ul">Sưng tinh hoàn</li> <li data-xf-list-type="ul">Đau bụng dưới</li> <li data-xf-list-type="ul">Cảm thây chóng mặt</li> <li data-xf-list-type="ul">Buồn nôn hoặc nôn</li> <li data-xf-list-type="ul">Có cảm giác bị lệch tinh hoàn</li> <li data-xf-list-type="ul"><a href="https://www.thuocdantoc.org/mac-tieu-lien-tuc.html" target="_blank">Đi tiểu liên tục</a></li> </ul><p></p><p>Xoắn tinh hoàn là trường hợp khẩn cấp cần được điều trị ngay lập tức. Bác sĩ có thể đưa tinh hoàn về vị trí cũ bằng thay hoặc đề nghị phẫu thuật.</p><p></p><h3><strong>3. <strong>Viêm tinh hoàn</strong></strong></h3><p></p><p>Viêm tinh hoàn hoặc <a href="https://www.thuocdantoc.org/viem-mao-tinh-hoan.html" target="_blank">viêm mào tinh hoàn</a> thường do các bệnh lây qua đường tình dục gây ra. Các triệu chứng viêm bao gồm:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Đau tinh hoàn</li> <li data-xf-list-type="ul">Một bên tinh hoàn bị sưng</li> <li data-xf-list-type="ul">Sốt</li> <li data-xf-list-type="ul">Cảm thấy chóng mặt</li> <li data-xf-list-type="ul">Buồn nôn hoặc nôn</li> </ul><p></p><p>Viêm tinh hoàn thường được điều trị bằng thuốc kháng sinh hoặc thuốc kháng virus kết hợp với thuốc chống viêm không Steroid. Bệnh thường được cải thiện sau 7 – 10 ngày. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể chườm đá vào vị trí đau để làm đau.</p><p></p><h3><strong>4. <strong>Thiểu năng tuyến sinh dục </strong></strong></h3><p></p><p>Thiểu năng tuyến sinh dục là tình trạng cơ thể không tạo ra đủ Testosterone. Bệnh thường là hệ quả của của một vấn đề về tinh hoàn hoặc do não không kích thích sản xuất Hormone. Thiểu năng tuyến sinh dục có thể là bẩm sinh, chấn thương, nhiễm trùng hoặc một số bệnh lý khác ảnh hưởng đến khả năng sản xuất Testosterone.</p><p></p><p><img src="https://www.thuocdantoc.org/wp-content/uploads/2019/08/tinh-hoan1.jpg" alt="tinh hoàn là gì" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Các vấn đề ở tinh hoàn có thể dẫn đến thiểu năng tuyến sinh dục</p><p></p><p>Các triệu chứng thiểu năng tuyến sinh dục thay đổi tùy theo tuổi:</p><p></p><p><strong>Ở trẻ sơ sinh:</strong> Bộ phận sinh dục có thể không rõ ràng là nam hoặc cả hai bộ phận sinh dục nam và nữ.</p><p></p><p><strong>Ở tuổi thiếu niên,</strong> các triệu chứng có thể bao gồm:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Thiếu phát triển cơ bắp</li> <li data-xf-list-type="ul">Ít lông mọc</li> <li data-xf-list-type="ul">Không có giọng nói trầm</li> <li data-xf-list-type="ul">Tăng trưởng tay và chân bất thường so với phần còn lại của cơ thể</li> </ul><p></p><p><strong>Ở người trưởng thành,</strong> các triệu chứng có thể bao gồm:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Vô sinh hoặc mất khả năng sinh sản</li> <li data-xf-list-type="ul"><a href="https://www.thuocdantoc.org/rung-toc-o-nam-gioi.html" target="_blank">Rụng tóc nhiều</a></li> <li data-xf-list-type="ul">Mô vú phát triển mạnh</li> <li data-xf-list-type="ul">Xương yếu, loãng xương</li> <li data-xf-list-type="ul"><a href="https://www.thuocdantoc.org/benh-roi-loan-cuong-duong.html" target="_blank">Rối loạn cương dương</a> hoặc dương vật cương không được lâu</li> </ul><h3><strong>5. <strong>Ung thư tinh hoàn</strong></strong></h3><p></p><p>Ung thư tinh hoàn xảy ra khi các tế bào ung thư nhân lên trong mô tinh hoàn. Bệnh thường bắt đầu trong các cấu trúc tinh hoàn, nơi sản xuất ra tinh trùng. Các triệu chứng phổ biến bao gồm:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Xuất hiện khối u trong tinh hoàn</li> <li data-xf-list-type="ul">Cảm thấy nặng ở bìu</li> <li data-xf-list-type="ul">Có chất lỏng trong bìu</li> <li data-xf-list-type="ul">đau tinh hoàn</li> <li data-xf-list-type="ul">Đau bụng hoặc đau lưng</li> <li data-xf-list-type="ul">Mô vú sưng hoặc mềm</li> </ul><p></p><p>Để điều trị, bác sĩ của bạn có thể phẫu thuật loại bỏ các mô bị ảnh hưởng. Trong các trường hợp nghiêm trọng, người bệnh có thể cần phải cắt bỏ toàn bộ tinh hoàn. Ngoài ra, xạ trị hoặc hóa trị cũng có thể giúp tiêu diệt các tế bào ung thư.</p><p></p><h2><strong><strong>Khi nào cần gặp bác sĩ?</strong></strong></h2><p></p><p>Đến bệnh viện hoặc liên hệ với bác sĩ chuyên khoa nếu nhận thấy các dấu hiệu sau:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Đau tinh hoàn âm ỉ hoặc kéo dài</li> <li data-xf-list-type="ul">Sưng</li> <li data-xf-list-type="ul">Đau bụng hoặc đau lưng bất thường</li> <li data-xf-list-type="ul">Thường xuyên đi tiểu</li> <li data-xf-list-type="ul">Mô vú phát triển bất thường</li> </ul><h2><strong><strong>Cách chăm sóc và bảo vệ tinh hoàn</strong></strong></h2><p></p><p>Tinh hoàn là bộ phận dễ bị kích ứng và chấn thương. Cơn đau liên quan đến tinh hoàn có thể gây đau khoang bụng, hông và lưng. Cơn đau thường biến mất trong vài phút. Tuy nhiên, đôi khi bệnh lý hoặc chấn thương nghiêm trọng có thể làm tổn thương và hỏng tinh hoàn. Điều này dẫn đến vô sinh hoàn toàn, do đó nam giới cần nắm rõ cách chăm sóc và bảo vệ tinh hoàn. Tham khảo một số lưu ý như sau:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Tự kiểm tra tinh hoàn hàng tháng bằng cách cuộn từng bên tinh hoàn xung quanh trong bìu bằng tay.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tắm thường xuyên để khu vực sinh dục của bạn sạch sẽ. Điều này làm giảm nguy cơ nhiễm trùng có thể gây ra các biến chứng khác. Giữ cho <a href="https://www.thuocdantoc.org/duong-vat-dan-ong.html" target="_blank">dương vật</a> và vùng da bìu của bạn khô sau khi tắm, độ ẩm có thể nhanh chóng trở thành nơi sinh sản của vi khuẩn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Mặc quần áo rộng, thoải mái, tránh mặc đồ lót và quần bó sát. Giữ không gian để bìu có thể treo tự nhiên trên cơ thể để giúp giữ nhiệt độ bìu thấp và ngăn ngừa thương tích.</li> <li data-xf-list-type="ul">Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục hoặc bất cứ hành động nào có liên quan đến dương vật. Điều này giúp ngăn ngừa các bệnh lây truyền qua đường tình dục ảnh hưởng đến bìu và tinh hoàn.</li> </ul><p></p><p>Tinh hoàn là bộ phận quan trọng trong hệ thống sinh dục của nam giới. Do đó, nắm rõ các thông tin về tinh hoàn là cách tốt nhất để có biện pháp chăm sóc và bảo vệ tinh hoàn. Nếu có bất cứ thắc mắc hoặc câu hỏi nào có liên quan đến tinh hoàn và cấu tạo tinh hoàn, vui lòng trao đổi với bác sĩ chuyên môn.</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/tinh-hoan-la-gi-cau-tao-chuc-nang-kich-thuoc-cua-tinh-hoan-37179.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="BS Bình Định, post: 50884, member: 82"] [B]Tinh hoàn là một bộ phận thuộc hệ thống các cơ quan sinh dục nam có hình bầu dục, nằm giữa dương vật và hậu môn. Tinh hoàn rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương, do đó nam giới cần nắm rõ cấu tạo, chức năng của tinh hoàn để có biện pháp chăm sóc phù hợp.[/B] [IMG alt="chức năng của tinh hoàn"]https://www.thuocdantoc.org/wp-content/uploads/2019/08/tinh-hoan4.jpg[/IMG]Tinh hoàn là bộ phận quan trọng trong hệ thống sinh dục của nam giới [HEADING=1][B][B]Tinh hoàn là gì?[/B][/B][/HEADING] Tinh hoàn là hai cơ quan hình bầu dục trong hệ thống sinh sản ở nam giới. Bên ngoài tinh hoàn là một lớp da bìu bảo vệ, phần bìu treo bên ngoài cơ thể ở phía trước vùng xương chậu gần đùi trên. Tinh hoàn và cấu trúc bên trong tinh hoàn chịu trách nhiệm sản xuất và lưu trữ [URL='https://www.thuocdantoc.org/tinh-trung.html']tinh trùng[/URL] cho đến khi xuất tinh. Ngoài ra, đây cũng là bộ phận sản xuất một loại Hormone gọi là Testosterone. Hormone này chịu trách nhiệm cho ham muốn tình dục, khả năng sinh sản và sự phát triển của các khối cơ bắp và xương ở nam giới. [HEADING=1][B][B]Cấu tạo và chức năng của tinh hoàn[/B][/B][/HEADING] Chức năng chính của tinh hoàn là sản xuất và lưu trữ tinh trùng. Bên cạnh đó, tinh hoàn cũng tạo ra Testosterone và các kích thích sản sinh nội tố nam khác gọi là Androgen. Cơ quan sinh dục này gồm nhiều bộ phận và dây thần kinh có cấu tạo cụ thể như sau: Tinh trùng ít, yếu, vón cục, màu vàng... có chữa được không? Chuyên gia YHCT đầu ngành giải thích chi tiết? Bật mí bao lâu thì có con... [không thể bỏ qua] [HEADING=2][B]1. [B]Ống dẫn tinh[/B][/B][/HEADING] Ống dẫn tinh là các ống cuộn gồm tế bào và mô có chiều dài khoảng 30 – 45 cm, đường kính bên ngoài khoảng 2 cm và đường kính bên trong thường nhỏ hơn 1 mm. Hai ống dẫn tinh được lót bằng một lớp mô gọi là biểu mô. Lớp này được tạo thành từ các tế bào Sertoli hỗ trợ sản xuất Hormone tạo ra tinh trùng. Các mô bên cạnh các ống được gọi là tế bào Leydig. Những tế bào này sản xuất Hormone nam, chẳng hạn như [URL='https://www.thuocdantoc.org/testosterone.html']Testosterone[/URL] và các Androgen khác. Hai ống dẫn tinh nối trực tiếp từ 2 tinh hoàn, chịu trách nhiệm cho sự di chuyển của tinh trùng đến mào tinh hoàn, túi tinh, tuyến tiền liệt hoặc các cơ quản khác. [IMG alt="cấu tạo tinh hoàn"]https://www.thuocdantoc.org/wp-content/uploads/2019/08/tinh-hoan2.jpg[/IMG]Ống dẫn tinh chịu trách nhiệm đưa tinh trùng đến mào tinh hoàn [HEADING=2][B]2. [B]Tinh hoàn[/B][/B][/HEADING] Tinh hoàn bao gồm tinh hoàn trái và tinh hoàn phải. Tuy nhiên tinh hoàn trái thường thấp và nhỏ hơn tinh hoàn phải. Trong hầu hết các trường hợp, tinh hoàn chiều dài trùng bình khoảng 4,5 cm, rộng 2,5 cm, dày khoảng 1,5 cm và nặng khoảng 20g. Cấu tạo bên trong của bộ phận này được chia thành khoảng 300 – 400 tiểu thùy. Nhiệm vụ của bộ phận này là sản sinh tinh trùng và dẫn tinh trùng vào các ống sinh tinh, sau đó vào lưới tinh hoàn và cuối cùng là đi đến mào tinh hoàn. [HEADING=2][B]3. [B]Mào tinh hoàn[/B][/B][/HEADING] Mào tinh hoàn nằm phía sau trên của tinh hoàn gồm 10 – 12 ống, mỗi ống dài khoảng 5 – 6 cm. Thông thường, mào tinh hoàn được chia làm ba phần là: Đầu mào tinh, thân mào và đuôi mào. Gần đỉnh tinh hoàn là đầu của mào tinh hoàn chịu trách nhiệm lưu trữ tinh trùng cho đến khi trưởng thành và được xuất ra khỏi cơ thể. Thân mào là một ống dài, xoắn, nơi tinh trùng tồn tại, phát triển và trưởng thành. Sự trưởng thành này thường mất khoảng một tuần. Đuôi mào kết nối với ống dẫn ống dẫn tinh, chịu trách nhiệm vận chuyển tinh trùng đến ống phóng tinh để phục vụ cho việc xuất tinh. [HEADING=2][B]4. [B]Túi tinh[/B][/B][/HEADING] Túi tinh là bộ phận nằm ở giữa bàng quang và trực tràng. Tinh trùng có thể từ túi tinh đi đến ống dẫn tinh và tuyến tiền liệt. [HEADING=2][B]5. [B]Lớp mao mạch[/B][/B][/HEADING] Tinh hoàn được bao quanh bởi một số lớp mô, bao gồm: [LIST] [*]Lớp phúc mạc tạng [*]Lớp vỏ trắng [*]Lớp tinh mạc [/LIST] Lớp phúc mạc tạng là lớp mạch máu mỏng đầu tiên. Lớp này che chắn bên trong của mỗi tinh hoàn khỏi các lớp mô xung quanh. Lớp vỏ trắng là một lớp được làm từ các sợi dày đặc có nhiệm vụ bảo vệ tinh hoàn. Lớp tinh mạc là các lớp mô ngoài cùng bảo vệ ngoài cùng và bao quanh gần như toàn bộ cấu trúc của tinh hoàn. [HEADING=1][B][B]Kích thước tinh hoàn là bao nhiêu?[/B][/B][/HEADING] Mỗi nam giới đều có hai tinh hoàn, kích thước tương tự nhau, được chứa trong bìu. Hai bên tinh hoàn không đối xứng với nhau không phải là điều bất thường bất thường. Trong một số trường hợp, một tinh hoàn có thể kéo dài xuống tận bìu so với bên kia. Điều này thường là do sự khác biệt trong giải phẫu của mạch máu. Kích thước của tinh hoàn trưởng thành trung bình dài tới 2 inch (5 cm), rộng 0,8 inch (2 cm) và cao 1,2 inch (3 cm). Thể tích tinh hoàn phụ thuộc vào từng giai đoạn trưởng thành, đối với trẻ nhỏ tinh hoàn có thể tích dưới 1,5 ml; đến giai đoạn trưởng thành thể tích có thể lớn hơn 20 ml. [IMG alt="kích thước tinh hoàn"]https://www.thuocdantoc.org/wp-content/uploads/2019/08/tinh-hoan3.jpg[/IMG]Kích thước của tinh hoàn phụ thuộc vào nhiều yếu tố [HEADING=1][B][B]Một số bệnh lý tinh hoàn[/B][/B][/HEADING] Tinh hoàn là bộ phận rất nhạy cảm với tác động ngoại lực và chấn thương. Nhiều bệnh lý có thể ảnh hưởng đến tinh hoàn, bao gồm: [HEADING=2][B]1. [B]Tràn dịch tinh mạc[/B][/B][/HEADING] Tràn dịch tinh mạc xảy ra khi chất lỏng tích tụ trong các khoang xung quanh một trong hai tinh hoàn. Tình trạng này có thể là do bẩm sinh hoặc do chấn thương và nhiễm trùng gây ra. [B]Các triệu chứng phổ biến bao gồm:[/B] [LIST] [*]Sưng tinh hoàn [*]Đau âm ỉ ở bìu [*]Cảm thấy nặng ở bìu [/LIST] Tràn dịch tinh mạc thường không cần điều trị trừ khi các triệu chứng trở nên nghiêm trọng. Hầu hết các trường hợp, bệnh có thể tự cải thiện. Tuy nhiên, đôi khi người bệnh có thể phải phẫu thuật để điều trị. [HEADING=2][B]2. [B]Xoắn tinh hoàn[/B][/B][/HEADING] Xoắn tinh hoàn là tinh hoàn bị xoắn lại bên trong bìu. Điều này làm tắc ống dẫn tinh, làm tắc nghẽn mạch máu và làm gián đoạn chức năng vận chuyển tinh trùng. [IMG alt="tinh hoàn"]https://www.thuocdantoc.org/wp-content/uploads/2019/08/tinh-hoan.jpg[/IMG]Xoắn tinh hoàn có thể làm tắc nghẽn mạch máu và ống dẫn tinh Các triệu chứng phổ biến bao gồm: [LIST] [*]Đau bìu [*]Sưng tinh hoàn [*]Đau bụng dưới [*]Cảm thây chóng mặt [*]Buồn nôn hoặc nôn [*]Có cảm giác bị lệch tinh hoàn [*][URL='https://www.thuocdantoc.org/mac-tieu-lien-tuc.html']Đi tiểu liên tục[/URL] [/LIST] Xoắn tinh hoàn là trường hợp khẩn cấp cần được điều trị ngay lập tức. Bác sĩ có thể đưa tinh hoàn về vị trí cũ bằng thay hoặc đề nghị phẫu thuật. [HEADING=2][B]3. [B]Viêm tinh hoàn[/B][/B][/HEADING] Viêm tinh hoàn hoặc [URL='https://www.thuocdantoc.org/viem-mao-tinh-hoan.html']viêm mào tinh hoàn[/URL] thường do các bệnh lây qua đường tình dục gây ra. Các triệu chứng viêm bao gồm: [LIST] [*]Đau tinh hoàn [*]Một bên tinh hoàn bị sưng [*]Sốt [*]Cảm thấy chóng mặt [*]Buồn nôn hoặc nôn [/LIST] Viêm tinh hoàn thường được điều trị bằng thuốc kháng sinh hoặc thuốc kháng virus kết hợp với thuốc chống viêm không Steroid. Bệnh thường được cải thiện sau 7 – 10 ngày. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể chườm đá vào vị trí đau để làm đau. [HEADING=2][B]4. [B]Thiểu năng tuyến sinh dục [/B][/B][/HEADING] Thiểu năng tuyến sinh dục là tình trạng cơ thể không tạo ra đủ Testosterone. Bệnh thường là hệ quả của của một vấn đề về tinh hoàn hoặc do não không kích thích sản xuất Hormone. Thiểu năng tuyến sinh dục có thể là bẩm sinh, chấn thương, nhiễm trùng hoặc một số bệnh lý khác ảnh hưởng đến khả năng sản xuất Testosterone. [IMG alt="tinh hoàn là gì"]https://www.thuocdantoc.org/wp-content/uploads/2019/08/tinh-hoan1.jpg[/IMG]Các vấn đề ở tinh hoàn có thể dẫn đến thiểu năng tuyến sinh dục Các triệu chứng thiểu năng tuyến sinh dục thay đổi tùy theo tuổi: [B]Ở trẻ sơ sinh:[/B] Bộ phận sinh dục có thể không rõ ràng là nam hoặc cả hai bộ phận sinh dục nam và nữ. [B]Ở tuổi thiếu niên,[/B] các triệu chứng có thể bao gồm: [LIST] [*]Thiếu phát triển cơ bắp [*]Ít lông mọc [*]Không có giọng nói trầm [*]Tăng trưởng tay và chân bất thường so với phần còn lại của cơ thể [/LIST] [B]Ở người trưởng thành,[/B] các triệu chứng có thể bao gồm: [LIST] [*]Vô sinh hoặc mất khả năng sinh sản [*][URL='https://www.thuocdantoc.org/rung-toc-o-nam-gioi.html']Rụng tóc nhiều[/URL] [*]Mô vú phát triển mạnh [*]Xương yếu, loãng xương [*][URL='https://www.thuocdantoc.org/benh-roi-loan-cuong-duong.html']Rối loạn cương dương[/URL] hoặc dương vật cương không được lâu [/LIST] [HEADING=2][B]5. [B]Ung thư tinh hoàn[/B][/B][/HEADING] Ung thư tinh hoàn xảy ra khi các tế bào ung thư nhân lên trong mô tinh hoàn. Bệnh thường bắt đầu trong các cấu trúc tinh hoàn, nơi sản xuất ra tinh trùng. Các triệu chứng phổ biến bao gồm: [LIST] [*]Xuất hiện khối u trong tinh hoàn [*]Cảm thấy nặng ở bìu [*]Có chất lỏng trong bìu [*]đau tinh hoàn [*]Đau bụng hoặc đau lưng [*]Mô vú sưng hoặc mềm [/LIST] Để điều trị, bác sĩ của bạn có thể phẫu thuật loại bỏ các mô bị ảnh hưởng. Trong các trường hợp nghiêm trọng, người bệnh có thể cần phải cắt bỏ toàn bộ tinh hoàn. Ngoài ra, xạ trị hoặc hóa trị cũng có thể giúp tiêu diệt các tế bào ung thư. [HEADING=1][B][B]Khi nào cần gặp bác sĩ?[/B][/B][/HEADING] Đến bệnh viện hoặc liên hệ với bác sĩ chuyên khoa nếu nhận thấy các dấu hiệu sau: [LIST] [*]Đau tinh hoàn âm ỉ hoặc kéo dài [*]Sưng [*]Đau bụng hoặc đau lưng bất thường [*]Thường xuyên đi tiểu [*]Mô vú phát triển bất thường [/LIST] [HEADING=1][B][B]Cách chăm sóc và bảo vệ tinh hoàn[/B][/B][/HEADING] Tinh hoàn là bộ phận dễ bị kích ứng và chấn thương. Cơn đau liên quan đến tinh hoàn có thể gây đau khoang bụng, hông và lưng. Cơn đau thường biến mất trong vài phút. Tuy nhiên, đôi khi bệnh lý hoặc chấn thương nghiêm trọng có thể làm tổn thương và hỏng tinh hoàn. Điều này dẫn đến vô sinh hoàn toàn, do đó nam giới cần nắm rõ cách chăm sóc và bảo vệ tinh hoàn. Tham khảo một số lưu ý như sau: [LIST] [*]Tự kiểm tra tinh hoàn hàng tháng bằng cách cuộn từng bên tinh hoàn xung quanh trong bìu bằng tay. [*]Tắm thường xuyên để khu vực sinh dục của bạn sạch sẽ. Điều này làm giảm nguy cơ nhiễm trùng có thể gây ra các biến chứng khác. Giữ cho [URL='https://www.thuocdantoc.org/duong-vat-dan-ong.html']dương vật[/URL] và vùng da bìu của bạn khô sau khi tắm, độ ẩm có thể nhanh chóng trở thành nơi sinh sản của vi khuẩn. [*]Mặc quần áo rộng, thoải mái, tránh mặc đồ lót và quần bó sát. Giữ không gian để bìu có thể treo tự nhiên trên cơ thể để giúp giữ nhiệt độ bìu thấp và ngăn ngừa thương tích. [*]Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục hoặc bất cứ hành động nào có liên quan đến dương vật. Điều này giúp ngăn ngừa các bệnh lây truyền qua đường tình dục ảnh hưởng đến bìu và tinh hoàn. [/LIST] Tinh hoàn là bộ phận quan trọng trong hệ thống sinh dục của nam giới. Do đó, nắm rõ các thông tin về tinh hoàn là cách tốt nhất để có biện pháp chăm sóc và bảo vệ tinh hoàn. Nếu có bất cứ thắc mắc hoặc câu hỏi nào có liên quan đến tinh hoàn và cấu tạo tinh hoàn, vui lòng trao đổi với bác sĩ chuyên môn. [url="https://thegioimuaban.com/tin/tinh-hoan-la-gi-cau-tao-chuc-nang-kich-thuoc-cua-tinh-hoan-37179.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Tinh hoàn là gì? Cấu tạo, chức năng, kích thước của tinh hoàn
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom