THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Tìm hiểu về xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thái Phương Linh" data-source="post: 26214" data-attributes="member: 56"><p><h2>Nguyên lý cơ bản</h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Máy đếm tế bào theo dòng (flow cytometry) hoạt động theo nguyên lý cơ bản là biến đổi điện trở của dòng hạt đi qua cửa sổ có tế bào quang điện và một điện trường.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nguyên lý này giúp phân tích sự khác biệt về kích thước các loại tế bào khác nhau, nhưng không nhận diện chính xác từng loại tế bào.</li> <li data-xf-list-type="ul">Các máy đếm tế bào hiện đang được sử dụng có thể chia làm hai loại: </li> </ul><h2>Ba loại tế bào được đánh giá </h2><p></p><p><strong>Hồng cầu</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Là các tế bào máu đỏ được tạo ra trong tủy xương và được giải phóng vào máu khi chúng trưởng thành.</li> <li data-xf-list-type="ul">Chúng chứa hemoglobin, một loại protein vận chuyển oxy khắp cơ thể.</li> <li data-xf-list-type="ul">CBC xác định số lượng tế bào hồng cầu (RBCs), lượng hemoglobin hiện diện, tỷ lệ khối hồng cầu trong máu (hematocrit), và xác định xem liệu các tế bào hồng cầu có bình thường hay không.</li> <li data-xf-list-type="ul">Các tế bào hồng cầu bình thường có sự khác biệt rất ít về kích thước và hình dạng; tuy nhiên, các sự khác biệt đáng kể có thể xảy ra với các điều kiện như thiếu hụt vitamin B12 và folate, thiếu sắt và với nhiều điều kiện khác.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nếu nồng độ hồng cầu và/hoặc lượng hemoglobin trong máu giảm xuống dưới mức bình thường, một người được cho là bị thiếu máu có thể có các triệu chứng như mệt mỏi và yếu đuối. </li> </ul><p></p><p><strong>Bạch cầu</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Có năm loại bạch cầu khác nhau mà cơ thể sử dụng để duy trì trạng thái khỏe mạnh và chống nhiễm trùng hoặc các nguyên nhân gây thương tích khác.</li> <li data-xf-list-type="ul">Chúng là bạch cầu trung tính, bạch cầu lympho, bạch cầu ưa base, bạch cầu ưa acid và bạch cầu mono.</li> <li data-xf-list-type="ul">Chúng hiện diện trong máu ở những con số tương đối ổn định.</li> <li data-xf-list-type="ul">Những con số này có thể tạm thời dịch chuyển cao hơn hoặc thấp hơn tùy thuộc vào những gì đang xảy ra trong cơ thể.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nhiễm trùng có thể kích thích cơ thể tạo ra số lượng bạch cầu trung tính cao hơn để chống lại.</li> <li data-xf-list-type="ul">Với dị ứng, có thể có một số lượng tăng bạch cầu ưa acid.</li> <li data-xf-list-type="ul">Số lượng tế bào lympho tăng lên có thể bị nhiễm virus.</li> <li data-xf-list-type="ul">Ở một số trạng thái bệnh, chẳng hạn như bệnh bạch cầu, tế bào bạch cầu bất thường (chưa chín hoặc trưởng thành) nhanh chóng nhân lên, làm tăng tổng số lượng bạch cầu.</li> </ul><p></p><p><strong>Tiểu cầu</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Là những mảnh tế bào đặc biệt đóng một vai trò quan trọng trong việc đông máu bình thường.</li> <li data-xf-list-type="ul">Một người không có đủ tiểu cầu có thể tăng nguy cơ bị chảy máu quá mức và bầm tím.</li> <li data-xf-list-type="ul">Sự dư thừa tiểu cầu có thể gây đông máu quá mức, hoặc nếu tiểu cầu không hoạt động đúng cách, chảy máu quá nhiều.</li> <li data-xf-list-type="ul">CBC đo lường số lượng và kích thước của tiểu cầu có mặt trong máu ngoại vi.</li> </ul><h2>Ý nghĩa</h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Hiện tượng thiếu máu: Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng thiếu máu (do thiếu sắt hoặc bệnh Thalassemia, thiếu acid foclic, vitamin B12…)</li> <li data-xf-list-type="ul">Hiện tượng đa hồng cầu: gây ra bởi nhiều nguyên nhân.</li> <li data-xf-list-type="ul">Hiện tượng giảm bạch cầu: tùy thuộc vào loại bạch cầu bị giảm mà được chia ra nhiều loại và gọi tên khác nhau như giảm bạch cầu đa nhân trung tính (giảm neutrophil), giảm bạch cầu lympho, giảm bạch cầu ưa acid (giảm eosinophil).</li> <li data-xf-list-type="ul">Hiện tượng tăng bạch cầu: được phân loại và gọi tên cụ thể tùy thuộc vào loại bạch cầu bị tăng như tăng bạch cầu đa nhân trung tính, tăng bạch cầu lympho, tăng bạch cầu ưa acid, tăng bạch cầu đơn nhân, tăng bạch cầu ưa kiềm.</li> <li data-xf-list-type="ul">Hiện tượng giảm tiểu cầu: Có nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng này, hậu quả là gây ra tình trạng cơ thể dễ bị bầm tím và máu chảy kéo dài.</li> <li data-xf-list-type="ul">Hiện tượng tăng tiểu cầu: gây ra do sự rối loạn ảnh hưởng đến các tế bào tủy xương làm nhiệm vụ sản xuất tiểu cầu.</li> </ul><p></p><p><strong>Nguồn: Bệnh viện Đại học Y Hà Nội</strong></p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/tim-hieu-ve-xet-nghiem-tong-phan-tich-te-bao-mau-ngoai-vi-benh-vien-dai-hoc-y-ha-noi-12998.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thái Phương Linh, post: 26214, member: 56"] [HEADING=1]Nguyên lý cơ bản[/HEADING] [LIST] [*]Máy đếm tế bào theo dòng (flow cytometry) hoạt động theo nguyên lý cơ bản là biến đổi điện trở của dòng hạt đi qua cửa sổ có tế bào quang điện và một điện trường. [*]Nguyên lý này giúp phân tích sự khác biệt về kích thước các loại tế bào khác nhau, nhưng không nhận diện chính xác từng loại tế bào. [*]Các máy đếm tế bào hiện đang được sử dụng có thể chia làm hai loại: [/LIST] [HEADING=1]Ba loại tế bào được đánh giá [/HEADING] [B]Hồng cầu[/B] [LIST] [*]Là các tế bào máu đỏ được tạo ra trong tủy xương và được giải phóng vào máu khi chúng trưởng thành. [*]Chúng chứa hemoglobin, một loại protein vận chuyển oxy khắp cơ thể. [*]CBC xác định số lượng tế bào hồng cầu (RBCs), lượng hemoglobin hiện diện, tỷ lệ khối hồng cầu trong máu (hematocrit), và xác định xem liệu các tế bào hồng cầu có bình thường hay không. [*]Các tế bào hồng cầu bình thường có sự khác biệt rất ít về kích thước và hình dạng; tuy nhiên, các sự khác biệt đáng kể có thể xảy ra với các điều kiện như thiếu hụt vitamin B12 và folate, thiếu sắt và với nhiều điều kiện khác. [*]Nếu nồng độ hồng cầu và/hoặc lượng hemoglobin trong máu giảm xuống dưới mức bình thường, một người được cho là bị thiếu máu có thể có các triệu chứng như mệt mỏi và yếu đuối. [/LIST] [B]Bạch cầu[/B] [LIST] [*]Có năm loại bạch cầu khác nhau mà cơ thể sử dụng để duy trì trạng thái khỏe mạnh và chống nhiễm trùng hoặc các nguyên nhân gây thương tích khác. [*]Chúng là bạch cầu trung tính, bạch cầu lympho, bạch cầu ưa base, bạch cầu ưa acid và bạch cầu mono. [*]Chúng hiện diện trong máu ở những con số tương đối ổn định. [*]Những con số này có thể tạm thời dịch chuyển cao hơn hoặc thấp hơn tùy thuộc vào những gì đang xảy ra trong cơ thể. [*]Nhiễm trùng có thể kích thích cơ thể tạo ra số lượng bạch cầu trung tính cao hơn để chống lại. [*]Với dị ứng, có thể có một số lượng tăng bạch cầu ưa acid. [*]Số lượng tế bào lympho tăng lên có thể bị nhiễm virus. [*]Ở một số trạng thái bệnh, chẳng hạn như bệnh bạch cầu, tế bào bạch cầu bất thường (chưa chín hoặc trưởng thành) nhanh chóng nhân lên, làm tăng tổng số lượng bạch cầu. [/LIST] [B]Tiểu cầu[/B] [LIST] [*]Là những mảnh tế bào đặc biệt đóng một vai trò quan trọng trong việc đông máu bình thường. [*]Một người không có đủ tiểu cầu có thể tăng nguy cơ bị chảy máu quá mức và bầm tím. [*]Sự dư thừa tiểu cầu có thể gây đông máu quá mức, hoặc nếu tiểu cầu không hoạt động đúng cách, chảy máu quá nhiều. [*]CBC đo lường số lượng và kích thước của tiểu cầu có mặt trong máu ngoại vi. [/LIST] [HEADING=1]Ý nghĩa[/HEADING] [LIST] [*]Hiện tượng thiếu máu: Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng thiếu máu (do thiếu sắt hoặc bệnh Thalassemia, thiếu acid foclic, vitamin B12…) [*]Hiện tượng đa hồng cầu: gây ra bởi nhiều nguyên nhân. [*]Hiện tượng giảm bạch cầu: tùy thuộc vào loại bạch cầu bị giảm mà được chia ra nhiều loại và gọi tên khác nhau như giảm bạch cầu đa nhân trung tính (giảm neutrophil), giảm bạch cầu lympho, giảm bạch cầu ưa acid (giảm eosinophil). [*]Hiện tượng tăng bạch cầu: được phân loại và gọi tên cụ thể tùy thuộc vào loại bạch cầu bị tăng như tăng bạch cầu đa nhân trung tính, tăng bạch cầu lympho, tăng bạch cầu ưa acid, tăng bạch cầu đơn nhân, tăng bạch cầu ưa kiềm. [*]Hiện tượng giảm tiểu cầu: Có nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng này, hậu quả là gây ra tình trạng cơ thể dễ bị bầm tím và máu chảy kéo dài. [*]Hiện tượng tăng tiểu cầu: gây ra do sự rối loạn ảnh hưởng đến các tế bào tủy xương làm nhiệm vụ sản xuất tiểu cầu. [/LIST] [B]Nguồn: Bệnh viện Đại học Y Hà Nội[/B] [url="https://thegioimuaban.com/tin/tim-hieu-ve-xet-nghiem-tong-phan-tich-te-bao-mau-ngoai-vi-benh-vien-dai-hoc-y-ha-noi-12998.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Tìm hiểu về xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom