THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Tìm hiểu nội soi cầm máu điều trị chảy máu đường tiêu hóa
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="BS Cần Thơ" data-source="post: 33123" data-attributes="member: 66"><p>Nguyên nhân dẫn đến <strong>chảy máu tiêu hóa</strong> do viêm dạ dày, tổn thương ổ <strong>loét dạ dày</strong>, tá tràng làm tổn thương mạch máu.</p><p></p><p>Trong trường hợp người bệnh <strong>chảy máu đường tiêu hóa</strong>, các bác sĩ sẽ đánh giá nhanh và hồi sức cấp cứu được thực hiện trước khi tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến chảy máu, giúp người bệnh ổn định huyết động.</p><p></p><p>Sau đó, để phân tầng nguy cơ các bác sĩ sẽ dựa trên đánh giá lâm sàng và kết quả nội soi. Hầu hết, các bệnh nhân nội soi sớm (trong vòng 24 giờ sau khi xuất huyết) được khuyến cáo ở hầu hết các trường hợp; vì nó giúp xác nhận chẩn đoán và cho phép tìm hiểu nguyên nhân vị trí của chỗ chảy máu trong đường tiêu hóa trên và đồng thời, bác sĩ sẽ thực hiện điều trị cầm máu bằng nhiều biện pháp khác nhau như tiêm epinephrine, đốt nhiệt (thermocoagulation), kẹp clip hoặc thắt các mạch máu.</p><p></p><p>Điều trị nội soi giúp giảm khả năng mắc các biến chứng giảm số ngày người bệnh phải nằm viện, giảm nguy cơ chảy máu tái phát giảm khả năng người bệnh cần phải phẫu thuật và giảm chi phí điều trị. Mặc dù điều trị nội soi thành công, tuy nhiên vẫn có 10-20% người bệnh sẽ bị chảy máu tái phát. Do đó, sau khi điều trị lần đầu tiên, người bệnh vẫn cần phải được tái khám định kỳ bằng phương pháp nội soi.</p><p></p><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20190802_034211_952368_loet-da-day-ta-tran.max-1800x1800.png&w=640&h=481&checkress=48a0729cf5b2cf1ac3349a92f46afa69" alt="Tìm hiểu nội soi cầm máu điều trị chảy máu đường tiêu hóa" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p>Ổ loét dạ dày, tá tràng gây xuất huyết tiêu hóa</p><p></p><p></p><p>Việc lựa chọn cơ sở chẩn đoán bệnh lý cần thực hiện <strong>nội soi đường tiêu hóa</strong> hoặc điều trị chảy máu đường tiêu hóa trên rất quan trọng với người bệnh. Để thực hiện nội soi cầm máu cần được tại cơ sở Y tế có trang thiết bị máy móc hiện đại vừa phải có chức năng thăm dò vừa phải có chức năng điều trị. Bên cạnh đó, đòi hỏi đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm chuyên môn.</p><p></p><p>Kẹp clip thông qua nội soi là kỹ thuật sử dụng kẹp kim loại để cầm máu trong nội soi tiêu hóa, bác sĩ sẽ kẹp trực tiếp vào mạch máu khiến máu ngừng chảy máu hoặc chèn ép vào hai mép của tổn thương. Ngoài ra, đây cũng là kỹ thuật giúp phát hiện chính xác và nhanh nhất những tổn thương ở thực quản, dạ dày, <strong>hành tá tràng</strong>, tá tràng... gây chảy máu và còn có thể thực hiện luôn can thiệp cầm máu qua nội soi.</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/tim-hieu-noi-soi-cam-mau-dieu-tri-chay-mau-duong-tieu-hoa-19038.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="BS Cần Thơ, post: 33123, member: 66"] Nguyên nhân dẫn đến [B]chảy máu tiêu hóa[/B] do viêm dạ dày, tổn thương ổ [B]loét dạ dày[/B], tá tràng làm tổn thương mạch máu. Trong trường hợp người bệnh [B]chảy máu đường tiêu hóa[/B], các bác sĩ sẽ đánh giá nhanh và hồi sức cấp cứu được thực hiện trước khi tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến chảy máu, giúp người bệnh ổn định huyết động. Sau đó, để phân tầng nguy cơ các bác sĩ sẽ dựa trên đánh giá lâm sàng và kết quả nội soi. Hầu hết, các bệnh nhân nội soi sớm (trong vòng 24 giờ sau khi xuất huyết) được khuyến cáo ở hầu hết các trường hợp; vì nó giúp xác nhận chẩn đoán và cho phép tìm hiểu nguyên nhân vị trí của chỗ chảy máu trong đường tiêu hóa trên và đồng thời, bác sĩ sẽ thực hiện điều trị cầm máu bằng nhiều biện pháp khác nhau như tiêm epinephrine, đốt nhiệt (thermocoagulation), kẹp clip hoặc thắt các mạch máu. Điều trị nội soi giúp giảm khả năng mắc các biến chứng giảm số ngày người bệnh phải nằm viện, giảm nguy cơ chảy máu tái phát giảm khả năng người bệnh cần phải phẫu thuật và giảm chi phí điều trị. Mặc dù điều trị nội soi thành công, tuy nhiên vẫn có 10-20% người bệnh sẽ bị chảy máu tái phát. Do đó, sau khi điều trị lần đầu tiên, người bệnh vẫn cần phải được tái khám định kỳ bằng phương pháp nội soi. [IMG alt="Tìm hiểu nội soi cầm máu điều trị chảy máu đường tiêu hóa"]https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20190802_034211_952368_loet-da-day-ta-tran.max-1800x1800.png&w=640&h=481&checkress=48a0729cf5b2cf1ac3349a92f46afa69[/IMG] Ổ loét dạ dày, tá tràng gây xuất huyết tiêu hóa Việc lựa chọn cơ sở chẩn đoán bệnh lý cần thực hiện [B]nội soi đường tiêu hóa[/B] hoặc điều trị chảy máu đường tiêu hóa trên rất quan trọng với người bệnh. Để thực hiện nội soi cầm máu cần được tại cơ sở Y tế có trang thiết bị máy móc hiện đại vừa phải có chức năng thăm dò vừa phải có chức năng điều trị. Bên cạnh đó, đòi hỏi đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm chuyên môn. Kẹp clip thông qua nội soi là kỹ thuật sử dụng kẹp kim loại để cầm máu trong nội soi tiêu hóa, bác sĩ sẽ kẹp trực tiếp vào mạch máu khiến máu ngừng chảy máu hoặc chèn ép vào hai mép của tổn thương. Ngoài ra, đây cũng là kỹ thuật giúp phát hiện chính xác và nhanh nhất những tổn thương ở thực quản, dạ dày, [B]hành tá tràng[/B], tá tràng... gây chảy máu và còn có thể thực hiện luôn can thiệp cầm máu qua nội soi. [url="https://thegioimuaban.com/tin/tim-hieu-noi-soi-cam-mau-dieu-tri-chay-mau-duong-tieu-hoa-19038.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Tìm hiểu nội soi cầm máu điều trị chảy máu đường tiêu hóa
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom