THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Tiêm phòng vắc xin bại liệt - Những điều cần biết
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thái An Nhiên" data-source="post: 32926" data-attributes="member: 53"><p>Lợi ích của tiêm phòng vắc xin bại liệt là gì? Lịch tiêm chủng như thế nào? Cần lưu ý những gì trước khi cho bé tiêm phòng vắc xin bại liệt? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!</p><p></p><h2>Lợi ích của vắc xin bại liệt</h2><p></p><p>Vắc xin bại liệt bảo vệ chống lại bệnh bại liệt (polio), một căn bệnh có tính lây nhiễm cao gây ra do virut xâm nhập vào hệ thần kinh. Trước khi một vắc xin được đưa ra vào năm 1954, hơn 20.000 trường hợp mắc bệnh bại liệt đã được báo cáo hàng năm ở Hoa Kỳ, và khoảng 1.000 người chết mỗi năm.</p><p></p><p>Có đến 95% người bị nhiễm virut không có triệu chứng và nhiều người bị bệnh chỉ có những triệu chứng nhẹ như đau họng, sốt, đau dạ dày, hoặc buồn nôn. Các triệu chứng ít gặp hơn bao gồm nhức đầu và cổ cứng, đau lưng hoặc chân. Dưới 1% người mắc virut bại liệt trở nên bị tê liệt.</p><p></p><p>Bệnh bại liệt gây ra bởi virut hoang dã đã được loại bỏ khỏi bán cầu Tây. Không có trường hợp nào mắc loại virut này ở Hoa Kỳ kể từ năm 1979 hoặc ở Châu Mỹ kể từ năm 1994.</p><p></p><p>Tuy nhiên sự bùng phát dịch bại liệt vẫn xảy ra ở Châu Phi và Trung Đông, vì vậy một du khách có thể dễ dàng mang bệnh bại liệt trở lại đất nước này (Mỹ). Nhưng các quan chức y tế tin rằng vắc xin ngừa bệnh bại liệt có thể loại bỏ bệnh trên toàn cầu trong vòng một thập kỷ.</p><p></p><h2>Vắc xin dưới dạng uống hay tiêm?</h2><p></p><p>Tất cả bốn liều vắc xin bại liệt bất hoạt (IPV) đều được tiêm. Đôi khi chúng được phối hợp cùng với các <a href="https://suckhoe123.vn/tiem-phong-vac-xin-dtap-nhung-dieu-can-biet-749.html" target="_blank">vắc xin DTaP</a>, <a href="https://suckhoe123.vn/tiem-phong-vac-xin-viem-gan-b-744.html" target="_blank">viêm gan B</a>, hoặc<a href="https://suckhoe123.vn/can-lam-gi-khi-tiem-phong-vac-xin-hib-cho-tre-745.html" target="_blank"> Hib</a>.</p><p></p><p>Được biết, một loại vắc xin ngừa bệnh bại liệt (OPV), được tạo ra từ một virut sống đã bị suy yếu – không còn được sử dụng ở Hoa Kỳ từ năm 2000. OPV được xem là loại cho hiệu quả phòng ngừa cao hơn IPV.</p><p></p><p>Tiếc là OPV có tác dụng phụ hiếm gặp nhưng rất nguy hiểm. Chỉ có khoảng 1 trong số 2,4 triệu người tiêm phòng OPV mà vẫn mắc bệnh bại liệt. Khẳng định rằng nguy cơ mà loại vắc xin này mang lại là rất lớn, nên chính phủ Mỹ đã loại bỏ nó khỏi thị trường. Ngày nay, IPV đã được cải tiến, cho khả năng bảo vệ trẻ khỏi bệnh bại liệt ngang bằng với OPV.</p><p></p><h2>Lịch tiêm phòng</h2><p></p><p>Các liều được khuyến cáo: 4 liều</p><p></p><p>Độ tuổi được đề nghị:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">2 tháng</li> <li data-xf-list-type="ul">4 tháng</li> <li data-xf-list-type="ul">Từ 6 đến 18 tháng</li> <li data-xf-list-type="ul">Từ 4 đến 6 tuổi</li> </ul><h2>Ai không nên chủng ngừa bại liệt?</h2><p></p><p>Trẻ đã từng có phản ứng dị ứng đe dọa đến mạng sống với kháng sinh neomycin, streptomycin, hoặc polymyxin B, hoặc có phản ứng nặng với một liều vắc xin bại liệt trước đó, thì không nên tiêm phòng bại liệt.</p><p></p><h2>Có thể thực hiện phương pháp phòng ngừa nào không?</h2><p></p><p>Trẻ em ốm ở tình trạng bình thường đến nặng có thể phải chờ đến khi hồi phục rồi mới tiêm phòng vắc xin này.</p><p></p><h2>Những tác dụng phụ có thể xảy ra là gì?</h2><p></p><p>Nhiều trẻ cảm thấy đau ở vị trí tiêm chích. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa thấy có tác dụng phụ nghiêm trọng nào được báo cáo.</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/tiem-phong-vac-xin-bai-liet-nhung-dieu-can-biet-19243.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thái An Nhiên, post: 32926, member: 53"] Lợi ích của tiêm phòng vắc xin bại liệt là gì? Lịch tiêm chủng như thế nào? Cần lưu ý những gì trước khi cho bé tiêm phòng vắc xin bại liệt? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây! [HEADING=1]Lợi ích của vắc xin bại liệt[/HEADING] Vắc xin bại liệt bảo vệ chống lại bệnh bại liệt (polio), một căn bệnh có tính lây nhiễm cao gây ra do virut xâm nhập vào hệ thần kinh. Trước khi một vắc xin được đưa ra vào năm 1954, hơn 20.000 trường hợp mắc bệnh bại liệt đã được báo cáo hàng năm ở Hoa Kỳ, và khoảng 1.000 người chết mỗi năm. Có đến 95% người bị nhiễm virut không có triệu chứng và nhiều người bị bệnh chỉ có những triệu chứng nhẹ như đau họng, sốt, đau dạ dày, hoặc buồn nôn. Các triệu chứng ít gặp hơn bao gồm nhức đầu và cổ cứng, đau lưng hoặc chân. Dưới 1% người mắc virut bại liệt trở nên bị tê liệt. Bệnh bại liệt gây ra bởi virut hoang dã đã được loại bỏ khỏi bán cầu Tây. Không có trường hợp nào mắc loại virut này ở Hoa Kỳ kể từ năm 1979 hoặc ở Châu Mỹ kể từ năm 1994. Tuy nhiên sự bùng phát dịch bại liệt vẫn xảy ra ở Châu Phi và Trung Đông, vì vậy một du khách có thể dễ dàng mang bệnh bại liệt trở lại đất nước này (Mỹ). Nhưng các quan chức y tế tin rằng vắc xin ngừa bệnh bại liệt có thể loại bỏ bệnh trên toàn cầu trong vòng một thập kỷ. [HEADING=1]Vắc xin dưới dạng uống hay tiêm?[/HEADING] Tất cả bốn liều vắc xin bại liệt bất hoạt (IPV) đều được tiêm. Đôi khi chúng được phối hợp cùng với các [URL='https://suckhoe123.vn/tiem-phong-vac-xin-dtap-nhung-dieu-can-biet-749.html']vắc xin DTaP[/URL], [URL='https://suckhoe123.vn/tiem-phong-vac-xin-viem-gan-b-744.html']viêm gan B[/URL], hoặc[URL='https://suckhoe123.vn/can-lam-gi-khi-tiem-phong-vac-xin-hib-cho-tre-745.html'] Hib[/URL]. Được biết, một loại vắc xin ngừa bệnh bại liệt (OPV), được tạo ra từ một virut sống đã bị suy yếu – không còn được sử dụng ở Hoa Kỳ từ năm 2000. OPV được xem là loại cho hiệu quả phòng ngừa cao hơn IPV. Tiếc là OPV có tác dụng phụ hiếm gặp nhưng rất nguy hiểm. Chỉ có khoảng 1 trong số 2,4 triệu người tiêm phòng OPV mà vẫn mắc bệnh bại liệt. Khẳng định rằng nguy cơ mà loại vắc xin này mang lại là rất lớn, nên chính phủ Mỹ đã loại bỏ nó khỏi thị trường. Ngày nay, IPV đã được cải tiến, cho khả năng bảo vệ trẻ khỏi bệnh bại liệt ngang bằng với OPV. [HEADING=1]Lịch tiêm phòng[/HEADING] Các liều được khuyến cáo: 4 liều Độ tuổi được đề nghị: [LIST] [*]2 tháng [*]4 tháng [*]Từ 6 đến 18 tháng [*]Từ 4 đến 6 tuổi [/LIST] [HEADING=1]Ai không nên chủng ngừa bại liệt?[/HEADING] Trẻ đã từng có phản ứng dị ứng đe dọa đến mạng sống với kháng sinh neomycin, streptomycin, hoặc polymyxin B, hoặc có phản ứng nặng với một liều vắc xin bại liệt trước đó, thì không nên tiêm phòng bại liệt. [HEADING=1]Có thể thực hiện phương pháp phòng ngừa nào không?[/HEADING] Trẻ em ốm ở tình trạng bình thường đến nặng có thể phải chờ đến khi hồi phục rồi mới tiêm phòng vắc xin này. [HEADING=1]Những tác dụng phụ có thể xảy ra là gì?[/HEADING] Nhiều trẻ cảm thấy đau ở vị trí tiêm chích. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa thấy có tác dụng phụ nghiêm trọng nào được báo cáo. [url="https://thegioimuaban.com/tin/tiem-phong-vac-xin-bai-liet-nhung-dieu-can-biet-19243.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Tiêm phòng vắc xin bại liệt - Những điều cần biết
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom