THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Tiêm phòng bệnh thấp tim là gì, có tác dụng thế nào?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="PGS.BS Lê Hành" data-source="post: 44680" data-attributes="member: 86"><p>Nguyễn Hoài Như Tim mạch Đã hỏi: Ngày 22/06/2021</p><p></p><h2>Chào bác sĩ, con tôi năm nay 6 tuổi, được chẩn đoán bệnh thấp tim. Bác sĩ nói con tôi cần tiêm phòng lâu dài? Vậy tiêm phòng thấp tim là tiêm thuốc gì, có tác dụng thế nào trong việc trị bệnh? Nên tiêm khi nào và có nguy hiểm gì không? Mong bác sĩ giải đáp giúp ạ. </h2><p></p><p>3.211 lượt xem</p><p></p><p></p><p><em><img src="https://thegioimuaban.com/tin/image/svg+xml;base64,PHN2ZyB4bWxucz0iaHR0cDovL3d3dy53My5vcmcvMjAwMC9zdmciIHdpZHRoPSI1MCIgaGVpZ2h0PSI1MCIgdmlld0JveD0iMCAwIDUwIDUwIj48cmVjdCB3aWR0aD0iMTAwJSIgaGVpZ2h0PSIxMDAlIiBzdHlsZT0iZmlsbDojY2ZkNGRiO2ZpbGwtb3BhY2l0eTogMC4xOyIvPjwvc3ZnPg==" alt="Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc - Thu Cuc Hospital" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></em></p><p></p><p></p><p>Đại tá, PGS.TS, BSCK II, Thầy thuốc nhân dân Nguyễn Văn Quýnh Đã trả lời: Ngày 22/06/2021 </p><p>Tim mạch</p><p></p><p></p><p><em>Chào bạn,</em></p><p></p><p>Tại Việt Nam, hiện nay, nguyên nhân chủ yếu gây bệnh thấp tim là các vi khuẩn thuộc nhóm liên cầu. Bệnh nhân thường mắc bệnh sau <a href="https://benhvienthucuc.vn/viem-hong-nhung-dieu-ban-can-biet/" target="_blank">viêm họng</a> do liên cầu từ vài tuần đến vài tháng. Bệnh thấp tim gây tổn thương các cấu trúc van tim, dày, co kéo, vôi hóa tổ chức van tim. Do vậy, thấp tim vẫn là nguyên nhân chủ yếu gây ra các bệnh van tim. </p><p></p><p>Nhờ hiệu quả của các loại <a href="https://benhvienthucuc.vn/goi-y-cho-ban-dia-chi-tiem-vac-xin-cum-uy-tin-tai-ha-noi/" target="_blank">vắc</a>-xin, tỉ lệ thấp tim ngày nay đang có xu hướng giảm rõ rệt tuy nhiên vẫn còn cao. Đặc biệt, bệnh dễ tái phát trong thời kỳ thiếu nhi và thanh niên. Những lần tái phát này thường làm cho bệnh tim nặng lên, khiến các tổn thương van tim tiến triển nhanh hơn. </p><p></p><p>Trong các biện pháp dự phòng, <a href="https://benhvienthucuc.vn/cha-me-can-biet-trieu-chung-sau-khi-tiem-phong-5-trong-1-cho-tre/" target="_blank">tiêm phòng</a> thấp là biện pháp tốt nhất để phòng ngừa thấp tim tái phát trở lại và hạn chế tiến triển xấu của bệnh van tim.</p><p></p><p>Thuốc dùng để tiêm phòng bệnh <a href="https://benhvienthucuc.vn/benh-thap-tim-nguyen-nhan-trieu-chung-cach-phong-benh/" target="_blank">thấp tim</a> là penicillin. Thuốc tác dụng chậm và cũng như tiêm các loại kháng sinh khác, có một số nguy cơ như: dị ứng, sốc phản vệ,…Bởi vậy, trước khi tiêm phòng thấp, con của bạn cũng như các bệnh nhân khác đều được thử phản ứng trước, nhằm làm giảm thiểu nguy cơ biến chứng. Một số tác dụng phụ khác như đau ở vị trí tiêm, chảy máu, hay tiêm vào thần kinh ngồi (ít gặp). </p><p></p><p>Bạn nên cho bé tiêm phòng cấp ngay ngay sau khi điều trị đợt thấp tim cấp. Thời gian tiêm thay đổi tuỳ theo tình trạng cụ thể của bệnh: Thấp tim lần đầu hay tái phát nhiều lần, mức đọ ảnh hưởng đến tim và các van tim…Thông thường như sau:</p><p></p><p>+ Thấp tim kèm theo <a href="https://benhvienthucuc.vn/viem-co-tim-nguyen-nhan-trieu-chung-dieu-tri/" target="_blank">viêm cơ tim</a>, có di chứng van tim: bệnh nhân cần tiêm dự phòng ít nhất đến 40 tuổi, có thể suốt đời.</p><p></p><p>+ Thấp tim có viêm tim nhưng chưa gây ra di chứng van tim: cần dự phòng cho đến tuổi trưởng thành. Thường ít nhất là 10 năm hoặc có thể lâu hơn.</p><p></p><p> + Thấp tim không có viêm tim: cần tiêm phòng liên tục trong 5 năm. Nếu trong 5 năm mà bệnh nhân có 1 lần tái phát thì phòng đến 21 tuổi hoặc lâu hơn.</p><p></p><p>Hi vọng những thông tin trên đây đã giúp bạn hiểu hơn về việc tiêm phòng thấp tim và có những lựa chọn đúng đắn.</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/tiem-phong-benh-thap-tim-la-gi-co-tac-dung-the-nao-28710.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="PGS.BS Lê Hành, post: 44680, member: 86"] Nguyễn Hoài Như Tim mạch Đã hỏi: Ngày 22/06/2021 [HEADING=1]Chào bác sĩ, con tôi năm nay 6 tuổi, được chẩn đoán bệnh thấp tim. Bác sĩ nói con tôi cần tiêm phòng lâu dài? Vậy tiêm phòng thấp tim là tiêm thuốc gì, có tác dụng thế nào trong việc trị bệnh? Nên tiêm khi nào và có nguy hiểm gì không? Mong bác sĩ giải đáp giúp ạ. [/HEADING] 3.211 lượt xem [I][IMG alt="Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc - Thu Cuc Hospital"]https://thegioimuaban.com/tin/image/svg+xml;base64,PHN2ZyB4bWxucz0iaHR0cDovL3d3dy53My5vcmcvMjAwMC9zdmciIHdpZHRoPSI1MCIgaGVpZ2h0PSI1MCIgdmlld0JveD0iMCAwIDUwIDUwIj48cmVjdCB3aWR0aD0iMTAwJSIgaGVpZ2h0PSIxMDAlIiBzdHlsZT0iZmlsbDojY2ZkNGRiO2ZpbGwtb3BhY2l0eTogMC4xOyIvPjwvc3ZnPg==[/IMG][/I] Đại tá, PGS.TS, BSCK II, Thầy thuốc nhân dân Nguyễn Văn Quýnh Đã trả lời: Ngày 22/06/2021 Tim mạch [I]Chào bạn,[/I] Tại Việt Nam, hiện nay, nguyên nhân chủ yếu gây bệnh thấp tim là các vi khuẩn thuộc nhóm liên cầu. Bệnh nhân thường mắc bệnh sau [URL='https://benhvienthucuc.vn/viem-hong-nhung-dieu-ban-can-biet/']viêm họng[/URL] do liên cầu từ vài tuần đến vài tháng. Bệnh thấp tim gây tổn thương các cấu trúc van tim, dày, co kéo, vôi hóa tổ chức van tim. Do vậy, thấp tim vẫn là nguyên nhân chủ yếu gây ra các bệnh van tim. Nhờ hiệu quả của các loại [URL='https://benhvienthucuc.vn/goi-y-cho-ban-dia-chi-tiem-vac-xin-cum-uy-tin-tai-ha-noi/']vắc[/URL]-xin, tỉ lệ thấp tim ngày nay đang có xu hướng giảm rõ rệt tuy nhiên vẫn còn cao. Đặc biệt, bệnh dễ tái phát trong thời kỳ thiếu nhi và thanh niên. Những lần tái phát này thường làm cho bệnh tim nặng lên, khiến các tổn thương van tim tiến triển nhanh hơn. Trong các biện pháp dự phòng, [URL='https://benhvienthucuc.vn/cha-me-can-biet-trieu-chung-sau-khi-tiem-phong-5-trong-1-cho-tre/']tiêm phòng[/URL] thấp là biện pháp tốt nhất để phòng ngừa thấp tim tái phát trở lại và hạn chế tiến triển xấu của bệnh van tim. Thuốc dùng để tiêm phòng bệnh [URL='https://benhvienthucuc.vn/benh-thap-tim-nguyen-nhan-trieu-chung-cach-phong-benh/']thấp tim[/URL] là penicillin. Thuốc tác dụng chậm và cũng như tiêm các loại kháng sinh khác, có một số nguy cơ như: dị ứng, sốc phản vệ,…Bởi vậy, trước khi tiêm phòng thấp, con của bạn cũng như các bệnh nhân khác đều được thử phản ứng trước, nhằm làm giảm thiểu nguy cơ biến chứng. Một số tác dụng phụ khác như đau ở vị trí tiêm, chảy máu, hay tiêm vào thần kinh ngồi (ít gặp). Bạn nên cho bé tiêm phòng cấp ngay ngay sau khi điều trị đợt thấp tim cấp. Thời gian tiêm thay đổi tuỳ theo tình trạng cụ thể của bệnh: Thấp tim lần đầu hay tái phát nhiều lần, mức đọ ảnh hưởng đến tim và các van tim…Thông thường như sau: + Thấp tim kèm theo [URL='https://benhvienthucuc.vn/viem-co-tim-nguyen-nhan-trieu-chung-dieu-tri/']viêm cơ tim[/URL], có di chứng van tim: bệnh nhân cần tiêm dự phòng ít nhất đến 40 tuổi, có thể suốt đời. + Thấp tim có viêm tim nhưng chưa gây ra di chứng van tim: cần dự phòng cho đến tuổi trưởng thành. Thường ít nhất là 10 năm hoặc có thể lâu hơn. + Thấp tim không có viêm tim: cần tiêm phòng liên tục trong 5 năm. Nếu trong 5 năm mà bệnh nhân có 1 lần tái phát thì phòng đến 21 tuổi hoặc lâu hơn. Hi vọng những thông tin trên đây đã giúp bạn hiểu hơn về việc tiêm phòng thấp tim và có những lựa chọn đúng đắn. [url="https://thegioimuaban.com/tin/tiem-phong-benh-thap-tim-la-gi-co-tac-dung-the-nao-28710.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Tiêm phòng bệnh thấp tim là gì, có tác dụng thế nào?
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom