THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Thuốc Benadryl: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thái Phương Linh" data-source="post: 26081" data-attributes="member: 56"><p>Thuốc Benadryl thành phần gồm Diphenhydramine, được sử dụng để điều trị các triệu chứng của dị ứng như: hắt hơi, sổ mũi, ngứa và chảy nước mắt. Bên cạnh đó, thuốc này cũng được dùng trong điều trị chứng phát ban da hay chứng khó ngủ hoặc các rối loạn vận động ngoại tháp.</p><p></p><h2>1. Thuốc Benadryl là gì và cơ chế hoạt động như thế nào?</h2><p></p><p><strong>Thuốc Benadryl</strong> là <strong>thuốc kháng histamine</strong> được sử dụng để điều trị các phản ứng dị ứng. Histamine được cơ thể tiết ra trong một số loại phản ứng dị ứng ở mức độ nhẹ hơn, trong một số bệnh nhiễm vi rút, chẳng hạn như <strong>cảm lạnh thông thường</strong>. Khi histamine liên kết với các thụ thể trên tế bào, chất hóa học nội sinh này sẽ kích thích những thay đổi bên trong tế bào dẫn đến giải phóng các chất hóa học gây hắt hơi, ngứa và tăng sản xuất chất nhầy trên đường hô hấp hay nước mắt.</p><p></p><p>Khi có sự hiện diện của <strong>thuốc kháng histamine</strong>, như <strong>Diphenhydramine</strong>, các phân tử thuốc sẽ cạnh tranh với histamine để tìm thụ thể của tế bào và gắn vào thụ thể mà không kích thích tế bào. Ngoài ra, thuốc còn ngăn chặn histamine liên kết và kích thích các tế bào. Đồng thời, <strong>Diphenhydramine</strong> cũng ngăn chặn hoạt động của acetylcholine (tác dụng kháng cholinergic) được dùng làm <strong>thuốc an thần</strong> vì sẽ gây buồn ngủ.</p><p></p><p>Với các cơ chế hoạt động như trên, <strong>thuốc Benadryl</strong> hay <strong>diphenhydramine</strong> là một loại thuốc không kê đơn đóng vai trò là một thuốc kháng histamine, sử dụng để giúp làm giảm các triệu chứng của <strong>bệnh sốt cỏ khô</strong>, dị ứng theo mùa, các bệnh dị ứng khác và cảm lạnh thông thường, cũng như ngứa da do côn trùng cắn, <strong>phát ban da</strong> và các nguyên nhân khác.</p><p></p><p>Trong đó, <strong>thuốc Benadryl</strong> có hiệu quả để giảm ngứa da do phát ban và thường được coi là phương pháp điều trị được lựa chọn đầu tiên cho tình trạng này. Mặt khác, dù có hiệu quả để giảm các triệu chứng của <strong>dị ứng theo mùa</strong> nhưng <strong>thuốc Benadryl</strong> lại ít được sử dụng cho mục đích này vì các tác dụng phụ dễ mắc phải như buồn ngủ.</p><p></p><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20210208_083407_242180_phat-ban.max-1800x1800.jpg" alt=" Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p>Thuốc Benadryl có hiệu quả để giảm ngứa da do phát ban</p><p></p><h2>2. Cách sử dụng thuốc Benadryl như thế nào?</h2><p></p><p><strong>Thuốc Benadryl</strong> hay <strong>Diphenhydramine</strong> được bào chế dưới nhiều dạng khác nhau, bao gồm:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Viên uống</li> <li data-xf-list-type="ul">Viên nang chứa dịch</li> <li data-xf-list-type="ul">Viên nhai uống</li> <li data-xf-list-type="ul">Dung dịch chất lỏng uống</li> <li data-xf-list-type="ul">Kem bôi</li> <li data-xf-list-type="ul">Gel bôi</li> <li data-xf-list-type="ul">Xịt tại chỗ</li> <li data-xf-list-type="ul">Que bôi</li> </ul><p></p><p>Liều lượng <strong>thuốc Benadryl</strong> khi dùng không chỉ tùy thuộc vào dạng bào chế như trên mà còn phụ thuộc vào một số yếu tố, như:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Tuổi tác</li> <li data-xf-list-type="ul">Tình trạng dị ứng hay phát ban da</li> <li data-xf-list-type="ul">Thời gian khởi phát</li> <li data-xf-list-type="ul">Tiền sử về dị ứng</li> <li data-xf-list-type="ul">Các bệnh lý đi kèm</li> </ul><p></p><p>Thông thường, người bệnh nên được hướng dẫn sử dụng liều lượng nhỏ nhất mang lại hiệu quả như mong muốn.</p><p></p><p>Liều dùng cho bệnh sốt cỏ khô, dị ứng hoặc các triệu chứng của cảm lạnh thông thường (như chảy nước mũi hoặc hắt hơi) trên người lớn là 25 đến 50mg, cứ 4 đến 6 giờ một lần. Trên trẻ em từ 12 tuổi trở lên là 25-50 mg, cứ 4 đến 6 giờ một lần. Ở trẻ em từ 6 đến 11 tuổi là 12,5 đến 25 mg, cứ 4 đến 6 giờ một lần và trên trẻ em dưới 6 tuổi là cần sự chỉ định của bác sĩ.</p><p></p><p>Liều dùng để giảm đau và ngứa da do phát ban, côn trùng cắn và các nguyên nhân khác trên người lớn và trẻ em từ 2 tuổi trở lên là bôi kem, gel hoặc xịt <strong>thuốc Benadryl</strong> lên vùng bị ảnh hưởng lên đến 3 đến 4 lần mỗi ngày. Trẻ em dưới 2 tuổi cần sự chỉ định của bác sĩ.</p><p></p><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20210219_170106_449355_thuoc-benadryl.max-1800x1800.jpg&w=759&h=422&checkress=1db87a41f97629013dcc598d341741dc" alt=" Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p>Thuốc Benadryl hay Diphenhydramine được bào chế dưới nhiều dạng khác nhau</p><p></p><h2>3. Các tác dụng phụ có thể gặp phải khi sử dụng thuốc Benadryl</h2><p></p><p><strong>Thuốc Benadryl</strong> có thể gây ra các tác dụng phụ từ mức độ nhẹ cho đến mức độ nghiêm trọng như sau:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Các tác dụng phụ phổ biến bao gồm: Buồn ngủ, khô miệng, yếu cơ, chóng mặt, đau đầu. Các tác dụng phụ này có thể biến mất trong vài ngày hoặc vài tuần. Nếu chúng trầm trọng hơn hoặc không biến mất, cần báo cho bác sĩ sớm để được kịp thời điều chỉnh.</li> <li data-xf-list-type="ul">Các tác dụng phụ nghiêm trọng bao gồm: <strong>Giảm trí nhớ</strong>, suy nghĩ kém, sa sút trí tuệ, hoang mang, tim đập nhanh, co giật. Khi có các triệu chứng này, cần thông báo cho bác sĩ biết ngay lập tức hay đến phòng cấp cứu để được xử lý.</li> <li data-xf-list-type="ul">Các tác dụng phụ khi sử dụng <strong>thuốc Benadryl</strong> lâu dài bao gồm: Táo bón, mờ mắt, gặp phải các vấn đề về trí nhớ và chứng <strong>sa sút trí tuệ</strong> (đặc biệt là ở người cao tuổi), lo lắng và phụ thuộc thuốc.</li> </ul><p></p><p>Nhìn chung, cần báo cho bác sĩ biết về tần suất và mức độ gặp phải của các triệu chứng dị ứng cũng như các tác dụng phụ gặp phải khi dùng <strong>thuốc Benadryl</strong>. Nếu xuất hiện các triệu chứng dị ứng quá thường xuyên, hơn bốn ngày mỗi tuần, người bệnh cần thăm khám bác sĩ chuyên khoa dị ứng, miễn dịch học để có thể được chỉ định một loại thuốc chống dị ứng an toàn hơn, hiệu quả hơn <strong>thuốc Benadryl</strong> hoặc các liệu pháp hóa giải dị ứng.</p><p></p><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20210214_064452_232606_chong-mat.max-1800x1800.jpg&w=650&h=433&checkress=859d2290c660ecbb561ee1749ccee134" alt=" Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p>Các tác dụng phụ phổ biến bao gồm: Buồn ngủ, khô miệng, yếu cơ, chóng mặt, đau đầu</p><p></p><h2>4. Các tương tác thuốc có thể gặp phải khi sử dụng thuốc Benadryl</h2><p></p><p>Một số sản phẩm có thể tương tác với thuốc Benadryl hay <strong>diphenhydramine</strong> và các loại <strong>thuốc kháng histamine</strong> nói chung như các thuốc kháng histamine bôi ngoài da (như kem diphenhydramine, thuốc mỡ, thuốc xịt) vì có thể làm tăng liều lượng thuốc tiếp xúc, tăng nguy cơ mắc phải tác dụng phụ.</p><p></p><p>Bên cạnh đó, vì <strong>thuốc Benadryl</strong> có thể dùng không kê đơn, trước khi sử dụng, người dùng cần tham vấn với bác sĩ hoặc dược sĩ biết đang dùng các sản phẩm khác gây buồn ngủ như thuốc giảm đau opioid hoặc thuốc giảm ho (như codeine, hydrocodone), rượu, cần sa (cần sa), thuốc ngủ hoặc chống lo lắng (chẳng hạn như alprazolam, lorazepam, zolpidem), thuốc giãn cơ (như carisoprodol, cyclobenzaprine) hoặc <strong>thuốc kháng histamine</strong> khác (như cetirizine, chlorpheniramine).</p><p></p><p>Đồng thời, người dùng cũng xây dựng thói quen kiểm tra nhãn trên tất cả các loại thuốc, chẳng hạn như các sản phẩm dị ứng hoặc ho và cảm lạnh, vì chúng có thể chứa các thành phần như <strong>thuốc kháng histamine</strong> hay <strong>thuốc dị ứng</strong> hoặc có tác dụng phụ là gây buồn ngủ.</p><p></p><p>Tóm lại, <strong>thuốc Benadryl</strong> có thành phần là <strong>Diphenhydramine</strong>, là một loại thuốc kháng histamine làm giảm tác động của histamine hóa học tự nhiên trong cơ thể. Qua đó, <strong>Diphenhydramine</strong> được sử dụng như một <strong>thuốc dị ứng</strong>, ức chế hoạt động của histamine, điều trị hắt hơi, sổ mũi, chảy nước mắt, phát ban, phát ban da, ngứa và các triệu chứng cảm lạnh hoặc dị ứng khác. Tuy nhiên, đây chỉ là thuốc điều trị triệu chứng mà không điều trị căn nguyên bệnh, do đó, cần thăm khám bác sĩ để được can thiệp chuyên biệt nếu tình trạng không cải thiện sau vài ngày dùng thuốc.</p><p></p><p>Bên cạnh đó, dù Benadryl là thuốc không kê đơn và có thể mua tại bất kỳ hiệu thuốc hay cơ sở y tế nào, tuy nhiên trước khi sử dụng, người dùng cần tham khảo ý kiến của bác sĩ, dược sĩ. Việc dùng thuốc đúng mục đích, chỉ định luôn mang đến hiệu quả tích cực trong việc phòng và điều trị bệnh.</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/thuoc-benadryl-cong-dung-chi-dinh-va-luu-y-khi-dung-12869.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thái Phương Linh, post: 26081, member: 56"] Thuốc Benadryl thành phần gồm Diphenhydramine, được sử dụng để điều trị các triệu chứng của dị ứng như: hắt hơi, sổ mũi, ngứa và chảy nước mắt. Bên cạnh đó, thuốc này cũng được dùng trong điều trị chứng phát ban da hay chứng khó ngủ hoặc các rối loạn vận động ngoại tháp. [HEADING=1]1. Thuốc Benadryl là gì và cơ chế hoạt động như thế nào?[/HEADING] [B]Thuốc Benadryl[/B] là [B]thuốc kháng histamine[/B] được sử dụng để điều trị các phản ứng dị ứng. Histamine được cơ thể tiết ra trong một số loại phản ứng dị ứng ở mức độ nhẹ hơn, trong một số bệnh nhiễm vi rút, chẳng hạn như [B]cảm lạnh thông thường[/B]. Khi histamine liên kết với các thụ thể trên tế bào, chất hóa học nội sinh này sẽ kích thích những thay đổi bên trong tế bào dẫn đến giải phóng các chất hóa học gây hắt hơi, ngứa và tăng sản xuất chất nhầy trên đường hô hấp hay nước mắt. Khi có sự hiện diện của [B]thuốc kháng histamine[/B], như [B]Diphenhydramine[/B], các phân tử thuốc sẽ cạnh tranh với histamine để tìm thụ thể của tế bào và gắn vào thụ thể mà không kích thích tế bào. Ngoài ra, thuốc còn ngăn chặn histamine liên kết và kích thích các tế bào. Đồng thời, [B]Diphenhydramine[/B] cũng ngăn chặn hoạt động của acetylcholine (tác dụng kháng cholinergic) được dùng làm [B]thuốc an thần[/B] vì sẽ gây buồn ngủ. Với các cơ chế hoạt động như trên, [B]thuốc Benadryl[/B] hay [B]diphenhydramine[/B] là một loại thuốc không kê đơn đóng vai trò là một thuốc kháng histamine, sử dụng để giúp làm giảm các triệu chứng của [B]bệnh sốt cỏ khô[/B], dị ứng theo mùa, các bệnh dị ứng khác và cảm lạnh thông thường, cũng như ngứa da do côn trùng cắn, [B]phát ban da[/B] và các nguyên nhân khác. Trong đó, [B]thuốc Benadryl[/B] có hiệu quả để giảm ngứa da do phát ban và thường được coi là phương pháp điều trị được lựa chọn đầu tiên cho tình trạng này. Mặt khác, dù có hiệu quả để giảm các triệu chứng của [B]dị ứng theo mùa[/B] nhưng [B]thuốc Benadryl[/B] lại ít được sử dụng cho mục đích này vì các tác dụng phụ dễ mắc phải như buồn ngủ. [IMG alt=" Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng"]https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20210208_083407_242180_phat-ban.max-1800x1800.jpg[/IMG] Thuốc Benadryl có hiệu quả để giảm ngứa da do phát ban [HEADING=1]2. Cách sử dụng thuốc Benadryl như thế nào?[/HEADING] [B]Thuốc Benadryl[/B] hay [B]Diphenhydramine[/B] được bào chế dưới nhiều dạng khác nhau, bao gồm: [LIST] [*]Viên uống [*]Viên nang chứa dịch [*]Viên nhai uống [*]Dung dịch chất lỏng uống [*]Kem bôi [*]Gel bôi [*]Xịt tại chỗ [*]Que bôi [/LIST] Liều lượng [B]thuốc Benadryl[/B] khi dùng không chỉ tùy thuộc vào dạng bào chế như trên mà còn phụ thuộc vào một số yếu tố, như: [LIST] [*]Tuổi tác [*]Tình trạng dị ứng hay phát ban da [*]Thời gian khởi phát [*]Tiền sử về dị ứng [*]Các bệnh lý đi kèm [/LIST] Thông thường, người bệnh nên được hướng dẫn sử dụng liều lượng nhỏ nhất mang lại hiệu quả như mong muốn. Liều dùng cho bệnh sốt cỏ khô, dị ứng hoặc các triệu chứng của cảm lạnh thông thường (như chảy nước mũi hoặc hắt hơi) trên người lớn là 25 đến 50mg, cứ 4 đến 6 giờ một lần. Trên trẻ em từ 12 tuổi trở lên là 25-50 mg, cứ 4 đến 6 giờ một lần. Ở trẻ em từ 6 đến 11 tuổi là 12,5 đến 25 mg, cứ 4 đến 6 giờ một lần và trên trẻ em dưới 6 tuổi là cần sự chỉ định của bác sĩ. Liều dùng để giảm đau và ngứa da do phát ban, côn trùng cắn và các nguyên nhân khác trên người lớn và trẻ em từ 2 tuổi trở lên là bôi kem, gel hoặc xịt [B]thuốc Benadryl[/B] lên vùng bị ảnh hưởng lên đến 3 đến 4 lần mỗi ngày. Trẻ em dưới 2 tuổi cần sự chỉ định của bác sĩ. [IMG alt=" Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng"]https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20210219_170106_449355_thuoc-benadryl.max-1800x1800.jpg&w=759&h=422&checkress=1db87a41f97629013dcc598d341741dc[/IMG] Thuốc Benadryl hay Diphenhydramine được bào chế dưới nhiều dạng khác nhau [HEADING=1]3. Các tác dụng phụ có thể gặp phải khi sử dụng thuốc Benadryl[/HEADING] [B]Thuốc Benadryl[/B] có thể gây ra các tác dụng phụ từ mức độ nhẹ cho đến mức độ nghiêm trọng như sau: [LIST] [*]Các tác dụng phụ phổ biến bao gồm: Buồn ngủ, khô miệng, yếu cơ, chóng mặt, đau đầu. Các tác dụng phụ này có thể biến mất trong vài ngày hoặc vài tuần. Nếu chúng trầm trọng hơn hoặc không biến mất, cần báo cho bác sĩ sớm để được kịp thời điều chỉnh. [*]Các tác dụng phụ nghiêm trọng bao gồm: [B]Giảm trí nhớ[/B], suy nghĩ kém, sa sút trí tuệ, hoang mang, tim đập nhanh, co giật. Khi có các triệu chứng này, cần thông báo cho bác sĩ biết ngay lập tức hay đến phòng cấp cứu để được xử lý. [*]Các tác dụng phụ khi sử dụng [B]thuốc Benadryl[/B] lâu dài bao gồm: Táo bón, mờ mắt, gặp phải các vấn đề về trí nhớ và chứng [B]sa sút trí tuệ[/B] (đặc biệt là ở người cao tuổi), lo lắng và phụ thuộc thuốc. [/LIST] Nhìn chung, cần báo cho bác sĩ biết về tần suất và mức độ gặp phải của các triệu chứng dị ứng cũng như các tác dụng phụ gặp phải khi dùng [B]thuốc Benadryl[/B]. Nếu xuất hiện các triệu chứng dị ứng quá thường xuyên, hơn bốn ngày mỗi tuần, người bệnh cần thăm khám bác sĩ chuyên khoa dị ứng, miễn dịch học để có thể được chỉ định một loại thuốc chống dị ứng an toàn hơn, hiệu quả hơn [B]thuốc Benadryl[/B] hoặc các liệu pháp hóa giải dị ứng. [IMG alt=" Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng"]https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20210214_064452_232606_chong-mat.max-1800x1800.jpg&w=650&h=433&checkress=859d2290c660ecbb561ee1749ccee134[/IMG] Các tác dụng phụ phổ biến bao gồm: Buồn ngủ, khô miệng, yếu cơ, chóng mặt, đau đầu [HEADING=1]4. Các tương tác thuốc có thể gặp phải khi sử dụng thuốc Benadryl[/HEADING] Một số sản phẩm có thể tương tác với thuốc Benadryl hay [B]diphenhydramine[/B] và các loại [B]thuốc kháng histamine[/B] nói chung như các thuốc kháng histamine bôi ngoài da (như kem diphenhydramine, thuốc mỡ, thuốc xịt) vì có thể làm tăng liều lượng thuốc tiếp xúc, tăng nguy cơ mắc phải tác dụng phụ. Bên cạnh đó, vì [B]thuốc Benadryl[/B] có thể dùng không kê đơn, trước khi sử dụng, người dùng cần tham vấn với bác sĩ hoặc dược sĩ biết đang dùng các sản phẩm khác gây buồn ngủ như thuốc giảm đau opioid hoặc thuốc giảm ho (như codeine, hydrocodone), rượu, cần sa (cần sa), thuốc ngủ hoặc chống lo lắng (chẳng hạn như alprazolam, lorazepam, zolpidem), thuốc giãn cơ (như carisoprodol, cyclobenzaprine) hoặc [B]thuốc kháng histamine[/B] khác (như cetirizine, chlorpheniramine). Đồng thời, người dùng cũng xây dựng thói quen kiểm tra nhãn trên tất cả các loại thuốc, chẳng hạn như các sản phẩm dị ứng hoặc ho và cảm lạnh, vì chúng có thể chứa các thành phần như [B]thuốc kháng histamine[/B] hay [B]thuốc dị ứng[/B] hoặc có tác dụng phụ là gây buồn ngủ. Tóm lại, [B]thuốc Benadryl[/B] có thành phần là [B]Diphenhydramine[/B], là một loại thuốc kháng histamine làm giảm tác động của histamine hóa học tự nhiên trong cơ thể. Qua đó, [B]Diphenhydramine[/B] được sử dụng như một [B]thuốc dị ứng[/B], ức chế hoạt động của histamine, điều trị hắt hơi, sổ mũi, chảy nước mắt, phát ban, phát ban da, ngứa và các triệu chứng cảm lạnh hoặc dị ứng khác. Tuy nhiên, đây chỉ là thuốc điều trị triệu chứng mà không điều trị căn nguyên bệnh, do đó, cần thăm khám bác sĩ để được can thiệp chuyên biệt nếu tình trạng không cải thiện sau vài ngày dùng thuốc. Bên cạnh đó, dù Benadryl là thuốc không kê đơn và có thể mua tại bất kỳ hiệu thuốc hay cơ sở y tế nào, tuy nhiên trước khi sử dụng, người dùng cần tham khảo ý kiến của bác sĩ, dược sĩ. Việc dùng thuốc đúng mục đích, chỉ định luôn mang đến hiệu quả tích cực trong việc phòng và điều trị bệnh. [url="https://thegioimuaban.com/tin/thuoc-benadryl-cong-dung-chi-dinh-va-luu-y-khi-dung-12869.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Thuốc Benadryl: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom