THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Thoát vị bẹn là gì? - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Võ Thị Yến Linh" data-source="post: 25719" data-attributes="member: 59"><p>Thoát vị bẹn là một bệnh lý bẩm sinh khá phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Cha mẹ cần biết những kiến thức cơ bản về bệnh để có thể chẩn đoán và điều trị bệnh cho bé.</p><p></p><h2>Thoát vị bẹn là gì?</h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Trong thời kỳ phôi thai, vào khoảng tháng thứ bảy, khi tinh hoàn di chuyển xuống bìu sẽ kéo theo nếp phúc mạc tạo thành một túi dạng ống gọi là ống phúc tinh mạc.</li> <li data-xf-list-type="ul">Bình thường khi trẻ sinh ra thì ống này đóng lại, nếu ống này không đóng lại sẽ tạo điều kiện cho các cơ quan trong ổ bụng (thường là ruột) chui xuống ống làm thành một khối phồng ở vùng bẹn, gọi là bệnh lý thoát vị bẹn ở bé trai và thoát vị ống nuck ở bé gái.</li> </ul><h2>Tỉ lệ trẻ bị thoát vị bẹn là bao nhiêu và thường gặp ở giới nào?</h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Bệnh chiếm 0,8 – 4,4% bệnh lý ở trẻ em. Ở trẻ sinh non tần suất cao hơn chiếm tới 30% tùy theo tuổi thai.</li> <li data-xf-list-type="ul">Bệnh gặp ở cả hai giới nhưng bé trai có tỉ lệ mắc bệnh cao hơn bé gái từ 3-10 lần.</li> </ul><h2>Bệnh lý này có ở một bên hay hai bên bẹn?</h2><p></p><p>Bệnh có thể xảy ra ở một bên hoặc cả hai bên bẹn của trẻ, thường gặp ở bên phải (60%) hơn so với bên trái (25%), hoặc có khi bé bị cả hai bên (15%).</p><p></p><h2>Bệnh có thể tự hết không? Nếu không điều trị sẽ gây biến chứng gì?</h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Thoát vị bẹn ở trẻ em là bệnh lý bẩm sinh, không tự hết. Nếu không điều trị sẽ xảy ra biến chứng nghẹt dẫn đến các hậu quả sau:</li> <li data-xf-list-type="ul">Ruột, buồng trứng trong ổ bụng có thể chui vào ống phúc tinh mạc gây nghẹt dẫn đến hoại tử ruột, buồng trứng nếu không được mổ kịp thời.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tổn thương tinh hoàn: Mạch máu nuôi tinh hoàn bị chèn ép do nội tạng bị nghẹt.</li> </ul><h2>Các triệu chứng của thoát vị bẹn?</h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Thoát vị bẹn biểu hiện bằng một khối phồng vùng bẹn bìu ở bé trai và vùng gần âm môi ở bé gái.</li> <li data-xf-list-type="ul">Khối phồng này thường xuất hiện to hơn khi bé khóc, rặn đại tiện hay sau vận động mạnh như: chạy nhảy, thể dục.</li> <li data-xf-list-type="ul">Khi trẻ nghỉ ngơi hay nằm thì khối thoát vị có thể tự chui vào ổ bụng trở lại, lúc đó nhìn bé lại như bình thường.</li> </ul><h2>Làm sao để nhận biết trẻ thoát vị bẹn bị nghẹt?</h2><p></p><p>Vùng bẹn của trẻ có một khối phồng căng cứng, sờ đau và có thể bé không cho sờ.</p><p></p><p>Đa số các bé nhập viện với tình trạng bứt rứt, quấy khóc kêu đau (trẻ lớn) và bỏ bú, nôn ói (trẻ nhỏ). Thường ghi nhận có khối phồng lên xẹp xuống ở vùng bẹn trước đó ở trẻ, nay khối phồng căng và không xẹp lại như mọi khi.</p><p></p><h2>Thoát vị bẹn cần được điều trị như thế nào?</h2><p></p><p>Thoát vị bẹn cần phải được phẫu thuật sớm, ngay từ thời điểm phát hiện ra bệnh, ở bất kỳ lứa tuổi nào, nhằm ngăn chặn biến chứng nghẹt có thể xảy ra, dẫn đến tổn thương đến các tạng bên trong bao thoát vị và các biến chứng nặng hơn nữa.</p><p></p><h2>Mục đích của phẫu thuật là thắt lại ống phúc tinh mạc hoặc ống Nuck (bé nữ)</h2><h3>Trẻ cần được chuẩn bị gì trước khi phẫu thuật:</h3> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Làm các xét nghiệm máu cơ bản.</li> <li data-xf-list-type="ul">Siêu âm bẹn bìu đánh giá.</li> <li data-xf-list-type="ul">Chụp X-quang phổi.</li> <li data-xf-list-type="ul">Trẻ không được ăn thức ăn đặc 6 giờ trước khi phẫu thuật nhằm đảm bảo cho dạ dày rỗng khi gây mê, giảm nguy cơ bị trào ngược (hít phải dịch dạ dày) trong khi gây mê.</li> </ul><h3>Các phương pháp phẫu thẫu thuật để điều trị thoát vị bẹn:</h3> <ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Mổ mở đường bẹn</strong>: Phẫu thuật viên sẽ rạch nhỏ 2cm ngay tại các nếp gấp da của bụng, sau đó phẫu tích bộc lộ và thắt lại ống phúc tinh mạc. Nhược điểm của phương pháp này là để lại sẹo sau mổ, không phát hiện được bên đối diện có bị không.</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Mổ nội soi</strong>: Có nhiều phương pháp mổ nội soi như nội soi: 1 lỗ, 2 lỗ, 3 lỗ. </li> </ul><p></p><p><strong>Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn</strong></p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/thoat-vi-ben-la-gi-be%CC%A3nh-vie%CC%A3n-hoa%CC%80n-my%CC%83-sa%CC%80i-go%CC%80n-12443.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Võ Thị Yến Linh, post: 25719, member: 59"] Thoát vị bẹn là một bệnh lý bẩm sinh khá phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Cha mẹ cần biết những kiến thức cơ bản về bệnh để có thể chẩn đoán và điều trị bệnh cho bé. [HEADING=1]Thoát vị bẹn là gì?[/HEADING] [LIST] [*]Trong thời kỳ phôi thai, vào khoảng tháng thứ bảy, khi tinh hoàn di chuyển xuống bìu sẽ kéo theo nếp phúc mạc tạo thành một túi dạng ống gọi là ống phúc tinh mạc. [*]Bình thường khi trẻ sinh ra thì ống này đóng lại, nếu ống này không đóng lại sẽ tạo điều kiện cho các cơ quan trong ổ bụng (thường là ruột) chui xuống ống làm thành một khối phồng ở vùng bẹn, gọi là bệnh lý thoát vị bẹn ở bé trai và thoát vị ống nuck ở bé gái. [/LIST] [HEADING=1]Tỉ lệ trẻ bị thoát vị bẹn là bao nhiêu và thường gặp ở giới nào?[/HEADING] [LIST] [*]Bệnh chiếm 0,8 – 4,4% bệnh lý ở trẻ em. Ở trẻ sinh non tần suất cao hơn chiếm tới 30% tùy theo tuổi thai. [*]Bệnh gặp ở cả hai giới nhưng bé trai có tỉ lệ mắc bệnh cao hơn bé gái từ 3-10 lần. [/LIST] [HEADING=1]Bệnh lý này có ở một bên hay hai bên bẹn?[/HEADING] Bệnh có thể xảy ra ở một bên hoặc cả hai bên bẹn của trẻ, thường gặp ở bên phải (60%) hơn so với bên trái (25%), hoặc có khi bé bị cả hai bên (15%). [HEADING=1]Bệnh có thể tự hết không? Nếu không điều trị sẽ gây biến chứng gì?[/HEADING] [LIST] [*]Thoát vị bẹn ở trẻ em là bệnh lý bẩm sinh, không tự hết. Nếu không điều trị sẽ xảy ra biến chứng nghẹt dẫn đến các hậu quả sau: [*]Ruột, buồng trứng trong ổ bụng có thể chui vào ống phúc tinh mạc gây nghẹt dẫn đến hoại tử ruột, buồng trứng nếu không được mổ kịp thời. [*]Tổn thương tinh hoàn: Mạch máu nuôi tinh hoàn bị chèn ép do nội tạng bị nghẹt. [/LIST] [HEADING=1]Các triệu chứng của thoát vị bẹn?[/HEADING] [LIST] [*]Thoát vị bẹn biểu hiện bằng một khối phồng vùng bẹn bìu ở bé trai và vùng gần âm môi ở bé gái. [*]Khối phồng này thường xuất hiện to hơn khi bé khóc, rặn đại tiện hay sau vận động mạnh như: chạy nhảy, thể dục. [*]Khi trẻ nghỉ ngơi hay nằm thì khối thoát vị có thể tự chui vào ổ bụng trở lại, lúc đó nhìn bé lại như bình thường. [/LIST] [HEADING=1]Làm sao để nhận biết trẻ thoát vị bẹn bị nghẹt?[/HEADING] Vùng bẹn của trẻ có một khối phồng căng cứng, sờ đau và có thể bé không cho sờ. Đa số các bé nhập viện với tình trạng bứt rứt, quấy khóc kêu đau (trẻ lớn) và bỏ bú, nôn ói (trẻ nhỏ). Thường ghi nhận có khối phồng lên xẹp xuống ở vùng bẹn trước đó ở trẻ, nay khối phồng căng và không xẹp lại như mọi khi. [HEADING=1]Thoát vị bẹn cần được điều trị như thế nào?[/HEADING] Thoát vị bẹn cần phải được phẫu thuật sớm, ngay từ thời điểm phát hiện ra bệnh, ở bất kỳ lứa tuổi nào, nhằm ngăn chặn biến chứng nghẹt có thể xảy ra, dẫn đến tổn thương đến các tạng bên trong bao thoát vị và các biến chứng nặng hơn nữa. [HEADING=1]Mục đích của phẫu thuật là thắt lại ống phúc tinh mạc hoặc ống Nuck (bé nữ)[/HEADING] [HEADING=2]Trẻ cần được chuẩn bị gì trước khi phẫu thuật:[/HEADING] [LIST] [*]Làm các xét nghiệm máu cơ bản. [*]Siêu âm bẹn bìu đánh giá. [*]Chụp X-quang phổi. [*]Trẻ không được ăn thức ăn đặc 6 giờ trước khi phẫu thuật nhằm đảm bảo cho dạ dày rỗng khi gây mê, giảm nguy cơ bị trào ngược (hít phải dịch dạ dày) trong khi gây mê. [/LIST] [HEADING=2]Các phương pháp phẫu thẫu thuật để điều trị thoát vị bẹn:[/HEADING] [LIST] [*][B]Mổ mở đường bẹn[/B]: Phẫu thuật viên sẽ rạch nhỏ 2cm ngay tại các nếp gấp da của bụng, sau đó phẫu tích bộc lộ và thắt lại ống phúc tinh mạc. Nhược điểm của phương pháp này là để lại sẹo sau mổ, không phát hiện được bên đối diện có bị không. [*][B]Mổ nội soi[/B]: Có nhiều phương pháp mổ nội soi như nội soi: 1 lỗ, 2 lỗ, 3 lỗ. [/LIST] [B]Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn[/B] [url="https://thegioimuaban.com/tin/thoat-vi-ben-la-gi-be%CC%A3nh-vie%CC%A3n-hoa%CC%80n-my%CC%83-sa%CC%80i-go%CC%80n-12443.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Thoát vị bẹn là gì? - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom