THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Thoái hóa khớp gối có nên tập yoga? Những bài tập tốt cho người thoái hóa khớp gối
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="BS Trịnh Quang Đại" data-source="post: 2014" data-attributes="member: 64"><p><h2><strong>2. Người thoái hóa khớp gối nên tập những bài yoga nào?</strong></h2><p>Mục đích của những động tác yoga không chỉ tác động đến khớp gối mà còn rèn luyện cho các mô cơ xung quanh, làm giảm áp lực đè nặng lên đầu gối. Đồng thời, yoga cải thiện khả năng vận động và duy trì độ linh hoạt của khớp. Dưới đây là một số bài tập yoga phù hợp cho người thoái hóa khớp:</p><p></p><h3><strong>a. Tư thế trái núi</strong></h3><p>Bài tập với tư thế trái núi được thực hiện với các bước:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Người bệnh đứng thẳng người, hai đầu ngón chân cái chụm vào nhau.</li> <li data-xf-list-type="ul">Hai tay thả lỏng hai bên người, lòng bàn tay xoay ra phía trước.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tiếp tục nâng các ngón chân lên khỏi sàn, đồng thời nới rộng khoảng cách giữa các ngón chân.</li> <li data-xf-list-type="ul">Người tập có thể lắc người ra trước, sau hoặc sang hai bên để cân bằng trọng lượng cơ thể trên mỗi bàn chân.</li> <li data-xf-list-type="ul">Sau đó, giữ yên tư thế trong 60 giây rồi thả lỏng cơ thể. Đồng thời, không quên hít thở sâu trong thời gian này.</li> </ul><p>Tư thế trái núi có tác dụng đối với bệnh nhân:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Cải thiện tư thế và dáng đi đứng</li> <li data-xf-list-type="ul">Nâng cao sức khỏe tinh thần</li> <li data-xf-list-type="ul">Hỗ trợ giảm cân, giảm calo hiệu quả</li> <li data-xf-list-type="ul">Nâng cao năng lượng cho cơ thể</li> </ul><h3><strong>b. Tư thế chiến binh II</strong></h3><p>Cách thực hiện bao gồm các bước</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Đứng thẳng, hai chân cách nhau một khoảng khoảng tầm 90cm.</li> <li data-xf-list-type="ul">Xoay bàn chân phải ra ngoài 90 độ, bàn chân trái hướng vào trong 15 độ sao cho gót chân phải thẳng với phần giữa bàn chân trái.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nâng 2 cánh tay của bạn sang một bên sao cho chúng ngang vai. Lòng bàn tay hướng xuống dưới và hai cánh tay song song mặt đất.</li> <li data-xf-list-type="ul">Hít một hơi thật sâu. Khi thở ra, gập đầu gối phải sao cho đầu gối thẳng phía trên mắt cá chân.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nhẹ nhàng quay đầu, nhìn sang bên phải.</li> <li data-xf-list-type="ul">Khi bạn cảm thấy thoải mái trong tư thế đó, bạn có thể hơi đẩy thân mình lên bằng cách đẩy xương chậu xuống.</li> <li data-xf-list-type="ul">Giữ nguyên tư thế như một chiến binh, thở đều và nở nụ cười.</li> <li data-xf-list-type="ul">Hít thở và thở ra đều. Thả tay khi thở ra.</li> <li data-xf-list-type="ul">Lặp lại tư thế với chân trái bằng cách xoay chân trái ra ngoài 90 độ và chân phải hướng vào trong 15 độ.</li> </ul><p>Với bài tập yoga tư thế chiến binh II, người bệnh <strong>thoái hóa khớp gối</strong> có thể:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Tăng sức co duỗi và tăng cường sức mạnh cho chân, mắt cá chân.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tăng cường sức chịu đựng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tăng cường và kéo dài chân, mắt cá chân.</li> <li data-xf-list-type="ul">Hỗ trợ đối phó với những vấn đề liên quan đến thoái hóa khớp, đau thần kinh tọa, bàn chân bẹt…</li> </ul><h3><strong>c. Tư thế ngồi xếp cánh bướm</strong></h3><p>Tư thế ngồi xếp cánh bướm được thực hiện với các bước</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Ngồi thẳng, duỗi chân. Thở ra, từ từ gập đầu gối, kéo gót chân về xương chậu, 2 lòng bàn chân ấn sát vào nhau, đầu gối thả sang hai bên.</li> <li data-xf-list-type="ul">Di chuyển gót chân càng gần xương chậu càng tốt. Sau đó, dùng ngón tay bạn giữ lấy các ngón chân. Điều chỉnh để các cạnh ngoài bàn chân luôn được ấn xuống sàn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Điều chỉnh để ngồi với tư thế thoải mái, thẳng lưng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Ngồi thoải mái, không ép đầu gối xuống đất. Bạn chỉ cần hạ thấp đầu xương đùi xuống dàn, điều này sẽ tự động hạ đầu gối xuống. Giữ nguyên tư thế trong vòng 1 – 5 phút. Thở đều và bạn có thể nâng hạ 2 chân dập dình như cánh bướm.</li> </ul><p>Tư thế yoga này có tác dụng:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Kích thích tim mạch và cải thiện tuần hoàn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Kéo giãn cơ đùi trong, háng và đầu gối.</li> <li data-xf-list-type="ul">Góp phần cải thiện đau thần kinh tọa</li> <li data-xf-list-type="ul">Làm giảm bớt lo lắng, mệt mỏi, và giảm trầm cảm nhẹ.</li> </ul><h3><strong>d. Tư thế nhân viên (Staff pose)</strong></h3><p>Tư thế nhân viên khá là đơn giản, người bệnh có thể dễ dàng thực hiện theo các bước:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Ngồi thẳng, chân duỗi trước mặt, gót chân ấn xuống thảm.</li> <li data-xf-list-type="ul">Giữ lưng thẳng và ngực ưỡn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Hai tay đặt cạnh người, lòng bàn tay úp xuống đặt cạnh hông. Các ngón tay hướng về phía mũi chân.</li> <li data-xf-list-type="ul">Duỗi tay hết cỡ để giúp người thẳng và vươn cao hơn. Tuy nhiên, bạn cũng có thể tùy ý gập nhẹ cánh tay hoặc thay đổi vị trí của lòng bàn tay sao cho thoải mái nhất.</li> <li data-xf-list-type="ul">Giữ nguyên 20 – 30 giây để cảm nhận vai được hoạt động và cột sống được kéo giãn.</li> </ul><p>Tư thế nhân viên rất hữu ích trong việc kéo giãn gân khoeo, bắp chân, cải thiện và nâng cao sức khỏe cột sống. Những lợi ích của tư thế yoga này mà bạn có thể cảm nhận được là:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Tốt cho sức khỏe lưng, cột sống.</li> <li data-xf-list-type="ul">Cải thiện dáng đi, đứng, hạn chế cong vẹo cột sống và vẹo cổ</li> <li data-xf-list-type="ul">Hỗ trợ tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón, trào ngược acid, đầy hơi.</li> <li data-xf-list-type="ul">Giải tỏa căng thẳng ở vai, ngực, tránh tình trạng vai hướng về phía trước.</li> <li data-xf-list-type="ul">Giảm đau thần kinh tọa,<strong> thoái hóa khớp gối </strong>do tư thế tác động nhiều vị trí phần dưới cơ thể như chân, đùi, mắt cá, gót chân. </li> </ul><h3><strong>e. Tư thế hình cây</strong></h3><p>Tư thế hình cây là một tư thế gần gũi với thiên nhiên, đầy duyên dáng với hình dáng một cái cây. Đây là tư thế giúp bạn giữ thăng bằng tốt.</p><p></p><p>Cách thức thực hiện:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Đứng thẳng, thả lỏng cánh tay.</li> <li data-xf-list-type="ul">Hơi điều chỉnh đầu gối, đặt bàn chân phải lên đùi trái của bạn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Chân trái đứng thẳng, điều chỉnh cả cơ thể để tìm kiếm sự cân bằng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Hít vào và nhẹ nhàng nâng 2 cánh tay lên trên đầu, chắp tay lại trước ngực.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nhìn thẳng vào một điểm ở trước và giữ. Điều này sẽ giúp bạn giữ được sự cân bằng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Giữ thẳng lưng, cơ thể thả lỏng thoải mái. Hít thở sâu, mỗi khi thở ra bạn sẽ cảm thấy thư giãn nhiều hơn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Duy trì tư thế trong vòng 5 – 10 nhịp thở. Sau đó, nhẹ nhàng đưa 2 tay xuống 2 bên, thả chân phải xuống.</li> <li data-xf-list-type="ul">Quay trở lại vị trí ban đầu. Lặp lại tư thế tương tự với chân trái.</li> </ul><p>Tác dụng của tư thế này:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Tăng sức mạnh, tính dẻo dai cũng như độ linh hoạt của cơ đùi.</li> <li data-xf-list-type="ul">Cải thiện khả năng giữ thăng bằng.</li> </ul></blockquote><p></p>
[QUOTE="BS Trịnh Quang Đại, post: 2014, member: 64"] [HEADING=1][B]2. Người thoái hóa khớp gối nên tập những bài yoga nào?[/B][/HEADING] Mục đích của những động tác yoga không chỉ tác động đến khớp gối mà còn rèn luyện cho các mô cơ xung quanh, làm giảm áp lực đè nặng lên đầu gối. Đồng thời, yoga cải thiện khả năng vận động và duy trì độ linh hoạt của khớp. Dưới đây là một số bài tập yoga phù hợp cho người thoái hóa khớp: [HEADING=2][B]a. Tư thế trái núi[/B][/HEADING] Bài tập với tư thế trái núi được thực hiện với các bước: [LIST] [*]Người bệnh đứng thẳng người, hai đầu ngón chân cái chụm vào nhau. [*]Hai tay thả lỏng hai bên người, lòng bàn tay xoay ra phía trước. [*]Tiếp tục nâng các ngón chân lên khỏi sàn, đồng thời nới rộng khoảng cách giữa các ngón chân. [*]Người tập có thể lắc người ra trước, sau hoặc sang hai bên để cân bằng trọng lượng cơ thể trên mỗi bàn chân. [*]Sau đó, giữ yên tư thế trong 60 giây rồi thả lỏng cơ thể. Đồng thời, không quên hít thở sâu trong thời gian này. [/LIST] Tư thế trái núi có tác dụng đối với bệnh nhân: [LIST] [*]Cải thiện tư thế và dáng đi đứng [*]Nâng cao sức khỏe tinh thần [*]Hỗ trợ giảm cân, giảm calo hiệu quả [*]Nâng cao năng lượng cho cơ thể [/LIST] [HEADING=2][B]b. Tư thế chiến binh II[/B][/HEADING] Cách thực hiện bao gồm các bước [LIST] [*]Đứng thẳng, hai chân cách nhau một khoảng khoảng tầm 90cm. [*]Xoay bàn chân phải ra ngoài 90 độ, bàn chân trái hướng vào trong 15 độ sao cho gót chân phải thẳng với phần giữa bàn chân trái. [*]Nâng 2 cánh tay của bạn sang một bên sao cho chúng ngang vai. Lòng bàn tay hướng xuống dưới và hai cánh tay song song mặt đất. [*]Hít một hơi thật sâu. Khi thở ra, gập đầu gối phải sao cho đầu gối thẳng phía trên mắt cá chân. [*]Nhẹ nhàng quay đầu, nhìn sang bên phải. [*]Khi bạn cảm thấy thoải mái trong tư thế đó, bạn có thể hơi đẩy thân mình lên bằng cách đẩy xương chậu xuống. [*]Giữ nguyên tư thế như một chiến binh, thở đều và nở nụ cười. [*]Hít thở và thở ra đều. Thả tay khi thở ra. [*]Lặp lại tư thế với chân trái bằng cách xoay chân trái ra ngoài 90 độ và chân phải hướng vào trong 15 độ. [/LIST] Với bài tập yoga tư thế chiến binh II, người bệnh [B]thoái hóa khớp gối[/B] có thể: [LIST] [*]Tăng sức co duỗi và tăng cường sức mạnh cho chân, mắt cá chân. [*]Tăng cường sức chịu đựng. [*]Tăng cường và kéo dài chân, mắt cá chân. [*]Hỗ trợ đối phó với những vấn đề liên quan đến thoái hóa khớp, đau thần kinh tọa, bàn chân bẹt… [/LIST] [HEADING=2][B]c. Tư thế ngồi xếp cánh bướm[/B][/HEADING] Tư thế ngồi xếp cánh bướm được thực hiện với các bước [LIST] [*]Ngồi thẳng, duỗi chân. Thở ra, từ từ gập đầu gối, kéo gót chân về xương chậu, 2 lòng bàn chân ấn sát vào nhau, đầu gối thả sang hai bên. [*]Di chuyển gót chân càng gần xương chậu càng tốt. Sau đó, dùng ngón tay bạn giữ lấy các ngón chân. Điều chỉnh để các cạnh ngoài bàn chân luôn được ấn xuống sàn. [*]Điều chỉnh để ngồi với tư thế thoải mái, thẳng lưng. [*]Ngồi thoải mái, không ép đầu gối xuống đất. Bạn chỉ cần hạ thấp đầu xương đùi xuống dàn, điều này sẽ tự động hạ đầu gối xuống. Giữ nguyên tư thế trong vòng 1 – 5 phút. Thở đều và bạn có thể nâng hạ 2 chân dập dình như cánh bướm. [/LIST] Tư thế yoga này có tác dụng: [LIST] [*]Kích thích tim mạch và cải thiện tuần hoàn. [*]Kéo giãn cơ đùi trong, háng và đầu gối. [*]Góp phần cải thiện đau thần kinh tọa [*]Làm giảm bớt lo lắng, mệt mỏi, và giảm trầm cảm nhẹ. [/LIST] [HEADING=2][B]d. Tư thế nhân viên (Staff pose)[/B][/HEADING] Tư thế nhân viên khá là đơn giản, người bệnh có thể dễ dàng thực hiện theo các bước: [LIST] [*]Ngồi thẳng, chân duỗi trước mặt, gót chân ấn xuống thảm. [*]Giữ lưng thẳng và ngực ưỡn. [*]Hai tay đặt cạnh người, lòng bàn tay úp xuống đặt cạnh hông. Các ngón tay hướng về phía mũi chân. [*]Duỗi tay hết cỡ để giúp người thẳng và vươn cao hơn. Tuy nhiên, bạn cũng có thể tùy ý gập nhẹ cánh tay hoặc thay đổi vị trí của lòng bàn tay sao cho thoải mái nhất. [*]Giữ nguyên 20 – 30 giây để cảm nhận vai được hoạt động và cột sống được kéo giãn. [/LIST] Tư thế nhân viên rất hữu ích trong việc kéo giãn gân khoeo, bắp chân, cải thiện và nâng cao sức khỏe cột sống. Những lợi ích của tư thế yoga này mà bạn có thể cảm nhận được là: [LIST] [*]Tốt cho sức khỏe lưng, cột sống. [*]Cải thiện dáng đi, đứng, hạn chế cong vẹo cột sống và vẹo cổ [*]Hỗ trợ tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón, trào ngược acid, đầy hơi. [*]Giải tỏa căng thẳng ở vai, ngực, tránh tình trạng vai hướng về phía trước. [*]Giảm đau thần kinh tọa,[B] thoái hóa khớp gối [/B]do tư thế tác động nhiều vị trí phần dưới cơ thể như chân, đùi, mắt cá, gót chân. [/LIST] [HEADING=2][B]e. Tư thế hình cây[/B][/HEADING] Tư thế hình cây là một tư thế gần gũi với thiên nhiên, đầy duyên dáng với hình dáng một cái cây. Đây là tư thế giúp bạn giữ thăng bằng tốt. Cách thức thực hiện: [LIST] [*]Đứng thẳng, thả lỏng cánh tay. [*]Hơi điều chỉnh đầu gối, đặt bàn chân phải lên đùi trái của bạn. [*]Chân trái đứng thẳng, điều chỉnh cả cơ thể để tìm kiếm sự cân bằng. [*]Hít vào và nhẹ nhàng nâng 2 cánh tay lên trên đầu, chắp tay lại trước ngực. [*]Nhìn thẳng vào một điểm ở trước và giữ. Điều này sẽ giúp bạn giữ được sự cân bằng. [*]Giữ thẳng lưng, cơ thể thả lỏng thoải mái. Hít thở sâu, mỗi khi thở ra bạn sẽ cảm thấy thư giãn nhiều hơn. [*]Duy trì tư thế trong vòng 5 – 10 nhịp thở. Sau đó, nhẹ nhàng đưa 2 tay xuống 2 bên, thả chân phải xuống. [*]Quay trở lại vị trí ban đầu. Lặp lại tư thế tương tự với chân trái. [/LIST] Tác dụng của tư thế này: [LIST] [*]Tăng sức mạnh, tính dẻo dai cũng như độ linh hoạt của cơ đùi. [*]Cải thiện khả năng giữ thăng bằng. [/LIST] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Thoái hóa khớp gối có nên tập yoga? Những bài tập tốt cho người thoái hóa khớp gối
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom