THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Theo dõi bệnh Suy giáp như thế nào? - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thái Phương Linh" data-source="post: 25863" data-attributes="member: 56"><p><h3>Khuyến cáo</h3><p></p><p>Theo dõi sát TSH</p><p></p><h3>Quản lý người bệnh</h3> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Kiểm tra TSH mỗi 8–12 tuần cho đến khi ổn định, sau đó kiểm tra mỗi năm.</li> <li data-xf-list-type="ul">Theo dõi sát tình trạng tim mạch ở bệnh nhân lớn tuổi.</li> <li data-xf-list-type="ul">Kiểm tra TSH thường xuyên hơn khi có thai, khi bắt đầu dùng bổ sung estrogen, hoặc khi trọng lượng cơ thể thay đổi nhiều.</li> <li data-xf-list-type="ul">Trong trường hợp suy giáp trung ương, trị số của TSH không đáng tin cậy; cần kiểm tra FT4, FT3</li> </ul><h3>Chế độ ăn</h3><p></p><p>Khẩu phần ăn nhiều chất xơ giúp tránh táo bón.</p><p></p><h3>Giáo dục bệnh nhân</h3> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tuân thủ điều trị thay thế với hormon tuyến giáp.</li> <li data-xf-list-type="ul">Giải thích sự cần thiết phải điều trị suốt đời.</li> <li data-xf-list-type="ul">Giải thích và yêu cầu bệnh nhân báo cáo khi thấy xuất hiện các triệu chứng của bệnh nhiễm trùng và bệnh tim mạch.</li> <li data-xf-list-type="ul">Mô tả cho người bệnh các triệu chứng của ngộ độc giáp.</li> </ul><h3>Tiên lượng</h3> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Thường trở lại trạng thái bình thường.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tái phát sẽ xảy ra nếu gián đoạn điều trị.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nếu không được điều trị sẽ diễn tiến đến hôn mê suy giáp</li> </ul><h3>Biến chứng</h3> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Tỷ lệ tử vong và biến chứng chu phẫu ở những bệnh nhân suy giáp từ nhẹ đến trung bình tương đương với bệnh nhân bình giáp.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nếu không phải mổ cấp cứu, nên điều trị để bệnh nhân đạt được bình giáp trước khi phẫu thuật.</li> <li data-xf-list-type="ul">Trường hợp mổ cấp cứu, trước và sau phẫu thuật nên thực hiện điều trị thay thế tùy từng trường hợp.</li> <li data-xf-list-type="ul">Suy tim ứ huyết sau điều trị suy giáp ở những bệnh nhân bệnh mạch vành.</li> <li data-xf-list-type="ul">Hôn mê suy giáp: Nguy hiểm đến tính mạng</li> <li data-xf-list-type="ul">Tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng</li> <li data-xf-list-type="ul">Phình đại tràng (megacolon)</li> <li data-xf-list-type="ul">Loạn thần thực thể với hoang tưởng</li> <li data-xf-list-type="ul">Cơn thượng thận cấp xảy ra khi điều trị suy giáp quá tích cực, đặc biệt ở những bệnh nhân bỏ sót chẩn đoán các hội chứng đa tuyến nội tiết (polyendocrine syndromes)</li> <li data-xf-list-type="ul">Vô sinh</li> <li data-xf-list-type="ul">Quá mẫn với các thuốc có gốc opiates</li> <li data-xf-list-type="ul">Điều trị lâu dài có thể dẫn đến thiếu khoáng chất ở xương.</li> <li data-xf-list-type="ul">Suy giáp dưới lâm sàng kết hợp với tăng tỷ lệ tử vong ở nam giới do thiếu máu cơ tim và tử vong do tất cả các nguyên nhân khác. Điều này không gặp ở nữ giới.</li> </ul><h3>Lưu ý về mặt lâm sàng</h3> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Bắt đầu điều trị với liều thấp thyroxin và tăng liều chậm ở những bệnh nhân lớn tuổi hoặc bệnh nhân đã được biết có bệnh tim mạch.</li> <li data-xf-list-type="ul">Một khi đạt được tình trạng bình giáp, nên duy trì biệt dược thyroxine đang sử dụng. Có đến 12,5% khác biệt giữa những biệt dược được xem là có độ khả dụng sinh học tương đương.</li> <li data-xf-list-type="ul">Kiểm tra TSH mỗi 8–12 tuần cho đến khi ổn định, sau đó là kiểm tra mỗi năm.</li> <li data-xf-list-type="ul">Triệu chứng suy giáp có thể mơ hồ và dễ lẫn lộn. Nên có tính hoài nghi cao, đặc biệt ở những phụ nữ >50 tuổi.</li> </ul><p></p><p><strong>Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn</strong></p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/theo-doi-benh-suy-giap-nhu-the-nao-benh-vien-hoan-my-sai-gon-12642.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thái Phương Linh, post: 25863, member: 56"] [HEADING=2]Khuyến cáo[/HEADING] Theo dõi sát TSH [HEADING=2]Quản lý người bệnh[/HEADING] [LIST] [*]Kiểm tra TSH mỗi 8–12 tuần cho đến khi ổn định, sau đó kiểm tra mỗi năm. [*]Theo dõi sát tình trạng tim mạch ở bệnh nhân lớn tuổi. [*]Kiểm tra TSH thường xuyên hơn khi có thai, khi bắt đầu dùng bổ sung estrogen, hoặc khi trọng lượng cơ thể thay đổi nhiều. [*]Trong trường hợp suy giáp trung ương, trị số của TSH không đáng tin cậy; cần kiểm tra FT4, FT3 [/LIST] [HEADING=2]Chế độ ăn[/HEADING] Khẩu phần ăn nhiều chất xơ giúp tránh táo bón. [HEADING=2]Giáo dục bệnh nhân[/HEADING] [LIST] [*]Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tuân thủ điều trị thay thế với hormon tuyến giáp. [*]Giải thích sự cần thiết phải điều trị suốt đời. [*]Giải thích và yêu cầu bệnh nhân báo cáo khi thấy xuất hiện các triệu chứng của bệnh nhiễm trùng và bệnh tim mạch. [*]Mô tả cho người bệnh các triệu chứng của ngộ độc giáp. [/LIST] [HEADING=2]Tiên lượng[/HEADING] [LIST] [*]Thường trở lại trạng thái bình thường. [*]Tái phát sẽ xảy ra nếu gián đoạn điều trị. [*]Nếu không được điều trị sẽ diễn tiến đến hôn mê suy giáp [/LIST] [HEADING=2]Biến chứng[/HEADING] [LIST] [*]Tỷ lệ tử vong và biến chứng chu phẫu ở những bệnh nhân suy giáp từ nhẹ đến trung bình tương đương với bệnh nhân bình giáp. [*]Nếu không phải mổ cấp cứu, nên điều trị để bệnh nhân đạt được bình giáp trước khi phẫu thuật. [*]Trường hợp mổ cấp cứu, trước và sau phẫu thuật nên thực hiện điều trị thay thế tùy từng trường hợp. [*]Suy tim ứ huyết sau điều trị suy giáp ở những bệnh nhân bệnh mạch vành. [*]Hôn mê suy giáp: Nguy hiểm đến tính mạng [*]Tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng [*]Phình đại tràng (megacolon) [*]Loạn thần thực thể với hoang tưởng [*]Cơn thượng thận cấp xảy ra khi điều trị suy giáp quá tích cực, đặc biệt ở những bệnh nhân bỏ sót chẩn đoán các hội chứng đa tuyến nội tiết (polyendocrine syndromes) [*]Vô sinh [*]Quá mẫn với các thuốc có gốc opiates [*]Điều trị lâu dài có thể dẫn đến thiếu khoáng chất ở xương. [*]Suy giáp dưới lâm sàng kết hợp với tăng tỷ lệ tử vong ở nam giới do thiếu máu cơ tim và tử vong do tất cả các nguyên nhân khác. Điều này không gặp ở nữ giới. [/LIST] [HEADING=2]Lưu ý về mặt lâm sàng[/HEADING] [LIST] [*]Bắt đầu điều trị với liều thấp thyroxin và tăng liều chậm ở những bệnh nhân lớn tuổi hoặc bệnh nhân đã được biết có bệnh tim mạch. [*]Một khi đạt được tình trạng bình giáp, nên duy trì biệt dược thyroxine đang sử dụng. Có đến 12,5% khác biệt giữa những biệt dược được xem là có độ khả dụng sinh học tương đương. [*]Kiểm tra TSH mỗi 8–12 tuần cho đến khi ổn định, sau đó là kiểm tra mỗi năm. [*]Triệu chứng suy giáp có thể mơ hồ và dễ lẫn lộn. Nên có tính hoài nghi cao, đặc biệt ở những phụ nữ >50 tuổi. [/LIST] [B]Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn[/B] [url="https://thegioimuaban.com/tin/theo-doi-benh-suy-giap-nhu-the-nao-benh-vien-hoan-my-sai-gon-12642.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Theo dõi bệnh Suy giáp như thế nào? - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom