THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Review doanh nghiệp
Thanh tra Chính phủ: Nhiệm vụ quyền hạn, cơ cấu tổ chức, liên hệ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thanh Sang" data-source="post: 48820" data-attributes="member: 9"><p><strong>Thanh tra Chính phủ</strong> là cơ quan ngang Bộ của Chính phủ Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng trong phạm vi cả nước; thực hiện hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.</p><p></p><p>Vậy nhiệm vụ quyền hạn cũng như cơ cấu tổ chức của cơ quan này là gì? Hãy cùng <strong>Địa điểm Việt Nam</strong> giải đáp những thắc mắc này nhé.</p><p></p><h2><strong>Lịch sử hình thành Thanh tra Chính phủ</strong></h2><p></p><p>Tại phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 4/10/1945, Chính phủ đã yêu cầu Bộ Nội vụ lập một Ủy ban Thanh tra hành chính để đi điều tra công việc hành chính ở các địa phương, làm nhiệm vụ tiếp nhận và xử lý các thư từ, đơn kiện hoặc gặp gỡ trực tiếp bày tỏ nguyện vọng cần sớm chấm dứt các hiện tượng, việc làm sai trái của một số nhân viên trong bộ máy chính quyền các cấp, nhất là ở các địa phương. Từ đó đến này, cơ quan này đã nhiều lần được đổi tên cũng như được sắp xếp lại về cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ quyền hạn.</p><p></p><p><a href="https://diadiemvietnam.vn/wp-content/uploads/2022/09/thanh-tra-chinh-phu.jpg" target="_blank"><img src="https://thegioimuaban.com/tin/image/svg+xml,%3Csvg%20xmlns='http://www.w3.org/2000/svg'%20viewBox='0%200%20960%20540'%3E%3C/svg%3E" alt="thanh-tra-chinh-phu" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></a><em>Trụ sở Thanh tra Chính phủ</em></p><h3><strong>1. Ban Thanh tra đặc biệt</strong></h3><p></p><p>Ngày 13 tháng 11 năm 1945, Hội đồng Chính phủ giao cho ông Phạm Ngọc Thạch dự thảo một đề án về tổ chức và hoạt động của Ban Thanh tra của Chính phủ, đồng thời quyết định thành lập ở mỗi bộ một Ban Thanh tra đặt dưới quyền viên Thanh tra hành chính do Bộ Nội vụ cử. Một ngày sau, ngày 14 tháng 11, Hội đồng Chính phủ đã họp và thông qua quyết định thành lập một Ban Thanh tra Đặc biệt của Chính phủ. Ngày 23 tháng 11 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 64-SL thành lập <strong>Ban Thanh tra Đặc biệt</strong>. Đây chính là tổ chức tiền thân của Thanh tra Chính phủ sau này và ngày 23 tháng 11 trở thành ngày truyền thống của ngành Thanh tra Việt Nam.</p><p></p><p>Tiếp theo đó, ngày 31 tháng 12 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 80-SL cử các ông Bùi Bằng Đoàn và Cù Huy Cận vào Ban Thanh tra đặc biệt. Ông Bùi Bằng Đoàn được cử giữ chức Trưởng ban Thanh tra đặc biệt, trở thành vị Tổng thanh tra đầu tiên của Việt Nam.</p><p></p><h3><strong>2. Ban Thanh tra Chính phủ</strong></h3><p></p><p>Giữa tháng 12 năm 1949, Hội đồng Chính phủ ra quyết nghị giải thể Ban Thanh tra Đặc biệt và thành lập Ban Thanh tra Chính phủ. Ngày 18 tháng 12 năm 1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 138 B-SL thành lập <strong>Ban Thanh tra Chính phủ</strong>, ông Hồ Tùng Mậu được cử làm Tổng Thanh tra.</p><p></p><p>Do điều kiện chiến tranh và đặc điểm lãnh đạo, nên mặc dù đã được thành lập và có một văn phòng riêng, nhưng Ban Thanh tra Chính phủ vẫn gần như là một cơ quan chung với Ban Kiểm tra Trung ương Đảng. Ông Trần Đăng Ninh, Trưởng ban kiểm tra Trung ương Đảng, đồng thời kiêm giữ chức Tổng Thanh tra phó. Nhiều cán bộ trong Ban kiểm tra Trung ương đều được Chính phủ bổ nhiệm làm phái viên của Ban Thanh tra Chính phủ.</p><p></p><h3><strong>3. Ban Thanh tra Trung ương của Chính phủ</strong></h3><p></p><p>Sau khi kiểm soát được miền Bắc, ngày 28 tháng 3 năm 1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Sắc lệnh số 261/SL thành lập <strong>Ban Thanh tra Trung ương của Chính phủ</strong>. Ông Nguyễn Lương Bằng được cử làm Tổng Thanh tra, các ông Nguyễn Côn và Trần Tử Bình làm Phó Tổng Thanh tra.</p><p></p><h3><strong>4. Ủy ban Thanh tra của Chính phủ</strong></h3><p></p><p>Ngày 29 tháng 9 năm 1961, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 136/CP quyết định thành lập <strong>Ủy ban Thanh tra của Chính phủ</strong> thay cho Ban Thanh tra Trung ương của Chính phủ và quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của cơ quan này.</p><p></p><p>Sau 4 năm hoạt động, ngày 11 tháng 10 năm 1965, Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn việc giải thể Ủy ban Thanh tra của Chính phủ. Do đó, trong 4 năm (1965-1968), hệ thống Thanh tra Nhà nước từ Trung ương đến cấp khu, tỉnh, thành phố bị giải thể, chỉ còn các Ban Thanh tra của các Bộ, ngành hoạt động. Các Ban Thanh tra ngành do nhiều nguyên nhân đã không hoạt động đúng chức năng thanh tra mà chỉ dừng lại ở việc xét khiếu tố, và trong công tác này cũng còn nhiều hạn chế.</p><p></p><p>Mãi đến ngày 11 tháng 8 năm 1969, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mới ra Nghị quyết số 780/NQ-TVQH, tái thành lập Ủy ban Thanh tra của Chính phủ. Sau khi thống nhất đất nước năm 1975, cơ cấu tổ chức ngành Thanh tra cũng thống nhất trên toàn quốc.</p><p></p><h3><strong>5. Ủy ban Thanh tra Nhà nước</strong></h3><p></p><p>Ngày 15 tháng 2 năm 1984, Hội đồng Bộ trưởng ra Nghị quyết số 26/HĐBT, trong đó còn đổi tên gọi chính thức của hệ thống thanh tra là <strong>Ủy ban Thanh tra Nhà nước</strong>. Ông Bùi Quang Tạo, Chủ nhiệm Ủy ban Thanh tra của Chính phủ, giữ chức vụ Chủ nhiệm Ủy ban Thanh tra Nhà nước.</p><p></p><h3><strong>6. Thanh tra Nhà nước</strong></h3><p></p><p>Ngày 1 tháng 4 năm 1990, Pháp lệnh Thanh tra được ban hành. Ủy ban Thanh tra Nhà nước được chuyển đổi thành một cơ cấu ngành dọc với tên gọi <strong>Thanh tra Nhà nước</strong>. Ông Nguyễn Kỳ Cẩm, Chủ nhiệm Ủy ban Thanh tra Nhà nước, giữ chức vụ Tổng Thanh tra Nhà nước.</p><p></p><h3><strong>7. Thanh tra Chính phủ</strong></h3><p></p><p>Ngày 25 tháng 4 năm 2005, Nghị định 55/2005/NĐ-CP ban hành, thay thế Nghị định 46/2003/NĐ-CP ngày 9 tháng 5 năm 2003. Theo đó, ngành Thanh tra Nhà nước đổi tên thành <strong>Thanh tra Chính phủ</strong> và chức vụ Tổng Thanh tra Nhà nước cũng được đổi thành Tổng Thanh tra Chính phủ.</p><p></p><h2><strong>Cơ cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ</strong></h2><p></p><p>Cơ cấu tổ chức gồm ban lãnh đạo và các đơn vị trực thuộc như các đơn vị tham mưu, các đơn vị thực hiện chức năng quản lý Nhà nước, các đơn vị sự nghiệp.</p><p></p><p><a href="https://diadiemvietnam.vn/wp-content/uploads/2022/09/ong-doan-hong-phong.jpg" target="_blank"><img src="https://thegioimuaban.com/tin/image/svg+xml,%3Csvg%20xmlns='http://www.w3.org/2000/svg'%20viewBox='0%200%201000%20630'%3E%3C/svg%3E" alt="ong-doan-hong-phong" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></a><em>Ông Đoàn Hồng Phong – Tổng Thanh tra Chính phủ hiện tại</em></p><h3><strong>1. Ban lãnh đạo</strong></h3><p></p><p><strong>Tổng Thanh tra Chính phủ: </strong>Đoàn Hồng Phong, Ủy viên Trung ương Đảng</p><p></p><p><strong>Phó Tổng Thanh tra Chính phủ:</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Lê Sỹ Bảy</li> <li data-xf-list-type="ul">Đặng Công Huẩn</li> <li data-xf-list-type="ul">Bùi Ngọc Lam</li> <li data-xf-list-type="ul">Trần Ngọc Liêm</li> <li data-xf-list-type="ul">Trần Văn Minh</li> </ul><h3><strong>2. Các đơn vị thực hiện chức năng tham mưu, tổng hợp </strong></h3> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Văn phòng</li> <li data-xf-list-type="ul">Vụ Tổ chức cán bộ</li> <li data-xf-list-type="ul">Vụ Pháp chế</li> <li data-xf-list-type="ul">Vụ Hợp tác quốc tế</li> <li data-xf-list-type="ul">Vụ Kế hoạch – Tổng hợp</li> </ul><h3><strong>3. Các đơn vị chức năng quản lý Nhà nước</strong></h3> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Vụ Giám sát, Thẩm định và Xử lý sau thanh tra</li> <li data-xf-list-type="ul">Vụ Thanh tra, Giải quyết khiếu nại, tố cáo khối kinh tế ngành (Vụ I)</li> <li data-xf-list-type="ul">Vụ Thanh tra, Giải quyết khiếu nại, tố cáo khối nội chính và kinh tế tổng hợp (Vụ II)</li> <li data-xf-list-type="ul">Vụ Thanh tra, Giải quyết khiếu nại, tố cáo khối văn hóa, xã hội (Vụ III)</li> <li data-xf-list-type="ul">Cục Thanh tra, Giải quyết khiếu nại, tố cáo khu vực 1 (Cục I)</li> <li data-xf-list-type="ul">Cục Thanh tra, Giải quyết khiếu nại, tố cáo khu vực 2 (Cục II)</li> <li data-xf-list-type="ul">Cục Thanh tra, Giải quyết khiếu nại, tố cáo khu vực 3 (Cục III)</li> <li data-xf-list-type="ul">Cục Phòng, chống tham nhũng (Cục IV)</li> <li data-xf-list-type="ul">Ban Tiếp công dân Trung ương</li> </ul><h3><strong>4. Các đơn vị sự nghiệp</strong></h3> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Viện Chiến lược và Khoa học thanh tra</li> <li data-xf-list-type="ul">Báo Thanh tra</li> <li data-xf-list-type="ul">Tạp chí Thanh tra</li> <li data-xf-list-type="ul">Trường Cán bộ Thanh tra</li> <li data-xf-list-type="ul">Trung tâm Thông tin</li> </ul><h2><strong>Tổng Thanh tra Chính phủ qua các thời kỳ</strong></h2> <table style='width: 100%'><tr><td><strong>STT</strong></td><td><strong>Tên</strong></td><td><strong>Thời gian tại nhiệm</strong></td><td><strong>Chức vụ</strong></td></tr><tr><td><br /> <h4><strong>Ban Thanh tra đặc biệt</strong></h4> </td><td></td><td></td><td></td>