THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Thắc mắc thường gặp về cúm gia cầm lây cho người
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thái Phương Linh" data-source="post: 20682" data-attributes="member: 56"><p><em>Thông tin được Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP HCM khuyến cáo cộng đồng. </em></p><p></p><p></p><p>Cúm A/H5 là bệnh truyền nhiễm cấp tính đặc biệt nguy hiểm do virus gây ra.</p><p></p><p>Bệnh có khả năng lây nhiễm cao ở các loài chim và gia cầm, thỉnh thoảng lây nhiễm cho con người từ động vật. Bệnh khó lây nhiễm từ người sang người.</p><p></p><p>Cúm gia cầm có khả năng gây ra các biến chứng và nguy cơ tử vong cao ở người.</p><p></p><p><strong>Cúm A/H5 lây sang người như thế nào?</strong></p><p></p><p>Cúm gia cầm xảy ra trên các loài gia cầm như gà, gà tây, vịt, ngan, ngỗng, chim cút, bồ câu, đà điểu, chim hoang dã và động vật có vú, từ đó lây nhiễm sang người.</p><p></p><p>Hầu hết trường hợp nhiễm bệnh ở người liên quan đến tiếp xúc gần với gia cầm sống hoặc chết do bệnh, hoặc môi trường chứa mầm bệnh.</p><p></p><p>Không có bằng chứng về việc bệnh lây sang người qua thực phẩm được chế biến đúng cách và nấu chín kỹ, cũng như lây truyền từ người sang người.</p><p></p><p><strong>Triệu chứng cúm A/H5 ở người?</strong></p><p></p><p>Các triệu chứng nhiễm bệnh có thể bao gồm:</p><p></p><p>- Sốt (thường sốt cao trên 38 độ C).</p><p></p><p>- Khó chịu.</p><p></p><p>- Ho.</p><p></p><p>- Đau họng.</p><p></p><p>- Đau cơ.</p><p></p><p>- Các triệu chứng khác như đau bụng, đau ngực, tiêu chảy.</p><p></p><p>- Bệnh có nguy cơ diễn tiến nặng và dẫn tới tử vong.</p><p></p><p><strong>Virus cúm A/H5 có ở đâu?</strong></p><p></p><p>Virus có trong hầu hết cơ quan nội tạng của động vật mắc bệnh, nhiều trong phân, dịch tiết như nước mũi và nước bọt của con vật bệnh.</p><p></p><p><strong>Virus gây bệnh có thể tồn tại trong bao lâu?</strong></p><p></p><p>Virus thường sống lâu hơn trong không khí ở độ ẩm thấp và trong phân ở điều kiện nhiệt độ thấp, độ ẩm cao. Chúng có thể sống tới 35 ngày trong chuồng nuôi có nhiệt độ thấp, tới 3 tháng trong phân gia cầm mắc bệnh.</p><p></p><p><strong>Dấu hiệu nào nhận biết gia cầm mắc bệnh?</strong></p><p></p><p>Cúm gia cầm thể độc lực cao có thời gian ủ bệnh ngắn, thường 1-3 ngày và có thể dài hơn tùy theo độc lực của virus.</p><p></p><p>Gà thường biểu hiện triệu chứng đi không bình thường, mệt mỏi, nằm tụ tập từng đám. Biểu hiện ở đường hô hấp, sưng viêm mí mắt, chảy nhiều nước mắt. Nhiều con gà bị sưng khớp, sưng phù đầu và mặt, mào và tích tím tái, xuất huyết dưới da. Gà cũng bị tiêu chảy, phân loãng màu trắng hoặc trắng xanh.</p><p></p><p>Vịt thường mang mầm bệnh nhưng ít khi có biểu hiện triệu chứng lâm sàng và là nguồn chủ yếu gieo rắc mầm bệnh ra môi trường.</p><p></p><p><strong>Sử dụng sản phẩm từ gia cầm và chim có an toàn?</strong></p><p></p><p>Sử dụng các sản phẩm từ gia cầm và các loài chim khác chỉ an toàn khi được chế biến và nấu chín đúng cách vì virus "nhạy cảm" với nhiệt độ. Nhiệt độ thường khi nấu ăn sẽ tiêu diệt được chúng.</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/thac-mac-thuong-gap-ve-cum-gia-cam-lay-cho-nguoi-9500.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thái Phương Linh, post: 20682, member: 56"] [I]Thông tin được Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP HCM khuyến cáo cộng đồng. [/I] Cúm A/H5 là bệnh truyền nhiễm cấp tính đặc biệt nguy hiểm do virus gây ra. Bệnh có khả năng lây nhiễm cao ở các loài chim và gia cầm, thỉnh thoảng lây nhiễm cho con người từ động vật. Bệnh khó lây nhiễm từ người sang người. Cúm gia cầm có khả năng gây ra các biến chứng và nguy cơ tử vong cao ở người. [B]Cúm A/H5 lây sang người như thế nào?[/B] Cúm gia cầm xảy ra trên các loài gia cầm như gà, gà tây, vịt, ngan, ngỗng, chim cút, bồ câu, đà điểu, chim hoang dã và động vật có vú, từ đó lây nhiễm sang người. Hầu hết trường hợp nhiễm bệnh ở người liên quan đến tiếp xúc gần với gia cầm sống hoặc chết do bệnh, hoặc môi trường chứa mầm bệnh. Không có bằng chứng về việc bệnh lây sang người qua thực phẩm được chế biến đúng cách và nấu chín kỹ, cũng như lây truyền từ người sang người. [B]Triệu chứng cúm A/H5 ở người?[/B] Các triệu chứng nhiễm bệnh có thể bao gồm: - Sốt (thường sốt cao trên 38 độ C). - Khó chịu. - Ho. - Đau họng. - Đau cơ. - Các triệu chứng khác như đau bụng, đau ngực, tiêu chảy. - Bệnh có nguy cơ diễn tiến nặng và dẫn tới tử vong. [B]Virus cúm A/H5 có ở đâu?[/B] Virus có trong hầu hết cơ quan nội tạng của động vật mắc bệnh, nhiều trong phân, dịch tiết như nước mũi và nước bọt của con vật bệnh. [B]Virus gây bệnh có thể tồn tại trong bao lâu?[/B] Virus thường sống lâu hơn trong không khí ở độ ẩm thấp và trong phân ở điều kiện nhiệt độ thấp, độ ẩm cao. Chúng có thể sống tới 35 ngày trong chuồng nuôi có nhiệt độ thấp, tới 3 tháng trong phân gia cầm mắc bệnh. [B]Dấu hiệu nào nhận biết gia cầm mắc bệnh?[/B] Cúm gia cầm thể độc lực cao có thời gian ủ bệnh ngắn, thường 1-3 ngày và có thể dài hơn tùy theo độc lực của virus. Gà thường biểu hiện triệu chứng đi không bình thường, mệt mỏi, nằm tụ tập từng đám. Biểu hiện ở đường hô hấp, sưng viêm mí mắt, chảy nhiều nước mắt. Nhiều con gà bị sưng khớp, sưng phù đầu và mặt, mào và tích tím tái, xuất huyết dưới da. Gà cũng bị tiêu chảy, phân loãng màu trắng hoặc trắng xanh. Vịt thường mang mầm bệnh nhưng ít khi có biểu hiện triệu chứng lâm sàng và là nguồn chủ yếu gieo rắc mầm bệnh ra môi trường. [B]Sử dụng sản phẩm từ gia cầm và chim có an toàn?[/B] Sử dụng các sản phẩm từ gia cầm và các loài chim khác chỉ an toàn khi được chế biến và nấu chín đúng cách vì virus "nhạy cảm" với nhiệt độ. Nhiệt độ thường khi nấu ăn sẽ tiêu diệt được chúng. [url="https://thegioimuaban.com/tin/thac-mac-thuong-gap-ve-cum-gia-cam-lay-cho-nguoi-9500.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Thắc mắc thường gặp về cúm gia cầm lây cho người
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom