Võ Thị Yến Linh
Fan Cứng
Theo văn hóa và tín ngưỡng dân gian, Tết Trùng Thập là ngày Tết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với người dân Việt Nam. Vậy Tết Trùng Thập là Tết gì? Tết Trung Thập có ý nghĩa gì? Ngày Tết Trung Thập bắt nguồn từ đâu? Nếu bạn đang có những câu hỏi này thì hãy cùng Mogi tìm hiểu qua bài viết này nhé!
Tết Trùng Thập là ngày Tết diễn ra vào mùng 10/10 Âm lịch hằng năm. Ngoài ra, ngày Tết này còn được biết đến với tên gọi là ngày Tết thầy thuốc hay trong Phật giáo còn gọi là Tết Hạ Nguyên.
Tết Trùng Thập diễn ra vào 10/10 Âm lịch hằng năm
Vào ngày này, người dân sẽ dùng những hạt thóc vừa mới thu hoạch để thổi cơm, làm bánh, nấu chè, nấu xôi,… nhằm dâng lên các vị thần linh và tỏ bày lòng biết ơn đối với họ vì đã phù hộ cho người dân một mùa vụ bội thu.
Theo phong tục dân gian, mọi người sẽ tặng cho nhau những hạt thóc đầu mùa để lấy sự may mắn cho vụ mùa sau. Ngoài ra, có nơi còn tổ chức Tết Trùng Thập vào ngày 31/10 Âm lịch hằng năm để nhớ đến công ơn của vị Tiên Nông.
Xem thêm: Tháng 12 Có Ngày Lễ Gì? Các Sự Kiện, Lễ Hội Văn Hóa Tháng 12
Theo sách Dược lễ, ngày 10/10 Âm lịch hằng năm được chọn làm ngày Tết Trùng Thập vì vào thời gian này các cây thuốc quý ở khắp nơi sẽ hội tụ tất cả khí âm dương trong trời đất và kết sắc tứ thời của 4 mùa (Xuân, Hạ, Thu, Đông).
Ngày 10/10 các cây thuốc quý sẽ hội tụ khí âm dương trong trời đất
Theo văn hóa dân gian, ngày 10/10 Âm lịch hằng năm là ngày mà những người thầy thuốc Đông y, ông Đồng, bà Cốt sẽ tổ chức tiệc cúng rất linh đình và trang trọng. Đối với thầy thuốc, đây là ngày mà họ sẽ khoản đãi các đệ tử của mình, đồng thời thầy thuốc cũng sẽ mời người thân, những người khách hàng lâu năm đến để dự tiệc.
Còn đối với những ông đồng, bà cốt thì Tết Trùng Thập là ngày mà họ sẽ cúng thần linh, ma quỷ, những người đã mất nhưng mượn thể xác của họ để gặp người sống.
Ngày 10/10 Âm lịch hằng năm là ngày thầy thuốc Đông y, ông đồng, bà cốt tổ chức tiệc cúng rất linh đình
Đối với người dân Việt Nam, ngày Tết Trùng Thập còn được gọi là ngày Tết mừng cơm mới vì ngày 10/10 Âm lịch hằng năm là thời điểm người dân vừa thu hoạch mùa màng xong nên họ sẽ nấu chè, luộc gà, nấu cơm bằng gạo mới,… để dâng lên bàn thờ cúng tổ tiên và cảm tạ trời đất.
Xem thêm: Những Việc Đặc Biệt Cần Kiêng Kỵ Trong Ngày Tam Nương Năm 2023
Ở Việt Nam, ngày Tết Trùng Thập mang nhiều ý nghĩa khác nhau. Đối với mỗi ngành nghề, ngày Tết này sẽ có một ý nghĩa riêng, cụ thể:
Tết Trùng Thập diễn ra vào 10/10 Âm lịch hằng năm, đây thời điểm người nông dân vừa gặt hái xong mùa màng và được một mùa bội thu. Vì vậy họ sẽ nấu các loại bánh (bánh giầy, bánh dẻo, bánh bột lọc,…), nấu chè, nấu xôi,… bằng những hạt thóc vừa mới được thu hoạch được, và chờ đến giờ hoàng đạo để dâng lên cúng các vị gia tiên, thần linh, thổ đại đã giúp họ có được một vụ mùa bội thu.
Người nông dân cúng vào 10/10 Âm lịch hằng năm để tỏ lòng biết ơn
Ngoài ra, một năm người nông dân Việt Nam sẽ gieo trồng 2 vụ lúa. Một vụ sẽ gieo trồng vào mùa xuân và vụ còn lại sẽ gieo trồng vào mùa hè. Đến khoảng tháng 9 thì người nông dân sẽ thu hoạch lúa và kết thúc 2 vụ mùa trong năm nên họ tổ chức ngày Tết Trùng Thập không chỉ để tỏ bày lòng biết ơn đến các vị gia tiên, các vị thần linh mà còn cầu mong sẽ được phù hộ cho vụ mùa sau được bội thu.
Xem thêm: Thất Tịch Là Ngày Gì? Nguồn Gốc & Ý Nghĩa Ngày Thất Tịch Trên Thế Giới
Đối với những người hành nghề thầy thuốc, họ sẽ rất coi trọng ngày Tết Trùng Thập vì theo sách Dược lễ thì vào ngày 10/10 Âm lịch hằng năm là thời điểm chuyển giao của thời tiết từ mùa nóng qua mùa lạnh, tạo nên điều kiện vô cùng thuận lợi. Vậy nên các cây thuốc quý ở khắp mọi nơi sẽ hấp thụ được tất cả khí âm dương của đất trời.
Ngày 10/10 Âm lịch hằng năm là ngày của các thầy thuốc
Ngoài ra, chúng cũng sẽ được kết sắc tứ thời của 4 mùa (Xuân, Hạ, Thu, Đông) trong năm nên những cây thuốc này sinh trưởng rất tốt và rất có tác dụng trong việc chữa bệnh. Vì vậy, ngày 10/10 Âm lịch hằng năm cũng được chọn làm ngày của các thầy thuốc.
Ngày Tết Trùng Thập là ngày có ý nghĩa rất quan trọng đối với các ông Đồng, bà Cốt. Họ là những người có năng lực giao tiếp với người cõi âm nên vào ngày 10/10 Âm lịch hằng năm họ sẽ làm những mâm lễ rất lớn để cúng ma quỷ và những người đã mất.
Ông Đồng, bà Cốt cúng vào 10/10 hằng năm để tỏ lòng biết ơn với thần linh
Bên cạnh đó, các ông Đồng, bà Cốt cũng sẽ tổ chức nhiều hoạt động để chiêu đãi các đệ tử và các vị khách hàng lâu năm của họ. Đặc biệt, nhân dịp Tết Trùng Thập các ông Đồng, bà Cốt cũng sẽ tỏ lòng biết ơn đối với các vị thần linh đã che chở và giúp đỡ họ.
Xem thêm: Lễ Phục Sinh Là Gì? Nguồn Gốc Và Ý Nghĩa Của Lễ Phục Sinh
Ngày Tết Trùng Thập diễn ra ở khắp mọi nơi trên đất nước Việt Nam, được rất nhiều dân tộc ở Việt Nam hưởng ứng và xem ngày Tết này là một trong những ngày không thể thiếu trong phong tục của dân tộc họ.
Ngày Tết Trùng Thập ở các vùng đồng bằng là truyền thống đã xuất hiện từ thời xa xưa và vẫn được người dân lưu truyền cho đến ngày nay. Vào ngày Tết này hằng năm, người dân ở các vùng đồng bằng sẽ thổi cơm, làm bánh, luộc gà,… để dâng lên tổ tiên, các vị thần linh để tỏ bày lòng biết ơn của họ. Sau khi đã cúng xong, họ sẽ đem những món trên đi biếu bạn bè, anh em, người thân xung quanh trong xóm để cùng chung vui.
Vào ngày 10/10 hằng năm người dân ở đồng bằng sẽ thổi cơm, làm bánh, luộc gà,… dâng lên tổ tiên
Ở các vùng Tây Bắc, ngày Tết Trùng Thập sẽ được người dân ở đây tổ chức sau khi đã thu hoạch xong mùa vụ lúa ngô. Người dân Tây Bắc dùng những hạt lúa ngô vừa thu hoạch để thổi cơm và ăn mừng ngày Tết này. Ngày Tết Trùng Thập ở Tây Bắc sẽ diễn ra suốt cả tháng dài sau khi vụ mùa của người dân vừa kết thúc. Khi bắt đầu có mưa thì họ sẽ bắt tay vào trồng trọt cho vụ mùa mới và kết thúc thời gian ăn Tết của họ.
Người Tây Bắc cúng ngày 10/10 sau khi vụ mùa vừa kết thúc
Xem thêm: Lễ tạ mộ là gì? Sắm lễ tạ mộ và văn khấn lễ tạ mộ chi tiết nhất
Tổ chức ngày Tết Trùng Thập vào 10/10 Âm lịch hằng năm là một trong những phong tục rất quan trọng, không thể thiếu của tộc người J’rai và Bahnar. Thời gian tổ chức ngày Tết này của họ diễn ra rất dài, bắt đầu từ tháng 11 đến hết tháng Giêng của năm sau.
Người J’rai và Bahnar tổ chức ngày 10/10 từ tháng 11 đến hết tháng Giêng năm sau
Đối với người J’rai và Bahnar, tổ chức Tết Trùng Thập là hoạt động tỏ bày lòng biết ơn của họ dành cho các vị thần linh vì đã chở che và phù hộ cho họ có một vụ mùa bội thu.
Người Mạ là một trong những dân tộc có phong tục tổ chức ngày Tết Trùng Thập lớn nhất trong tất cả các dân tộc ở Việt Nam. Khác với những dân tộc khác, người Mạ không dùng những hạt thóc vừa mới thu hoạch để thổi cơm mà họ sẽ giết trâu để dâng lên các vị tổ tiên, các vị thần linh nhằm bày tỏ lòng biết ơn của mình vì đã được một mùa bội thu.
Người Mạ mổ trâu để cúng thần linh vào ngày 10/10
Xem thêm: Tháng 11 Có Ngày Lễ Gì? Các Ngày Lễ, Kỷ Niệm Trong Tháng 11
Đối với người Ê đê ngày Tết Trùng Thập là một lễ hội rất thiêng liêng và có ý nghĩa rất lớn về mặt tâm linh. Ngày Tết này của người dân tộc Ê đê không giống với những dân tộc khác, họ không tổ chức riêng lẻ từng gia đình mà họ sẽ tổ chức chung với nhau. Trong đó, đàn ông sẽ chuẩn bị rượu cần, mổ heo, mổ gà còn phụ nữ sẽ đảm nhận việc nấu nướng trong bếp.
Người Ê Đê tổ chức cúng ngày 10/10 chung với nhau
Khi lễ vật đã được chuẩn bị đầy đủ và hoàn tất thì người Ê đê sẽ dâng lên các vị thần linh, tổ tiên để tỏ bày lòng biết ơn của mình với họ vì đã che chở cho buôn làng trong suốt thời gian qua. Sau khi đã cúng xong thì người Ê đê sẽ tổ chức tiệc cho cả buôn làng cùng chung vui với nhau.
Qua bài viết trên, Mogi đã cùng bạn tìm hiểu về Tết Trùng Thập là gì? Ý nghĩa Tết Trùng Thập đối với từng ngành nghề và từng phong tục khác nhau ở Việt Nam. Nếu bạn cảm thấy Mogi mang đến nhiều thông tin hay và ý nghĩa thì hãy truy cập vào Mogi.vn mỗi ngày để cập nhật thêm nhiều tin tức mới về xây dựng, phong thủy, mẹo vặt,… và đừng quên giới thiệu với mọi người nhé!
Xem thêm:
Xem tiếp...
Tết Trùng Thập là ngày gì?
Tết Trùng Thập là ngày Tết diễn ra vào mùng 10/10 Âm lịch hằng năm. Ngoài ra, ngày Tết này còn được biết đến với tên gọi là ngày Tết thầy thuốc hay trong Phật giáo còn gọi là Tết Hạ Nguyên.
Vào ngày này, người dân sẽ dùng những hạt thóc vừa mới thu hoạch để thổi cơm, làm bánh, nấu chè, nấu xôi,… nhằm dâng lên các vị thần linh và tỏ bày lòng biết ơn đối với họ vì đã phù hộ cho người dân một mùa vụ bội thu.
Theo phong tục dân gian, mọi người sẽ tặng cho nhau những hạt thóc đầu mùa để lấy sự may mắn cho vụ mùa sau. Ngoài ra, có nơi còn tổ chức Tết Trùng Thập vào ngày 31/10 Âm lịch hằng năm để nhớ đến công ơn của vị Tiên Nông.
Xem thêm: Tháng 12 Có Ngày Lễ Gì? Các Sự Kiện, Lễ Hội Văn Hóa Tháng 12
Nguồn gốc ngày Tết Trùng Thập
Theo sách Dược lễ, ngày 10/10 Âm lịch hằng năm được chọn làm ngày Tết Trùng Thập vì vào thời gian này các cây thuốc quý ở khắp nơi sẽ hội tụ tất cả khí âm dương trong trời đất và kết sắc tứ thời của 4 mùa (Xuân, Hạ, Thu, Đông).
Theo văn hóa dân gian, ngày 10/10 Âm lịch hằng năm là ngày mà những người thầy thuốc Đông y, ông Đồng, bà Cốt sẽ tổ chức tiệc cúng rất linh đình và trang trọng. Đối với thầy thuốc, đây là ngày mà họ sẽ khoản đãi các đệ tử của mình, đồng thời thầy thuốc cũng sẽ mời người thân, những người khách hàng lâu năm đến để dự tiệc.
Còn đối với những ông đồng, bà cốt thì Tết Trùng Thập là ngày mà họ sẽ cúng thần linh, ma quỷ, những người đã mất nhưng mượn thể xác của họ để gặp người sống.
Đối với người dân Việt Nam, ngày Tết Trùng Thập còn được gọi là ngày Tết mừng cơm mới vì ngày 10/10 Âm lịch hằng năm là thời điểm người dân vừa thu hoạch mùa màng xong nên họ sẽ nấu chè, luộc gà, nấu cơm bằng gạo mới,… để dâng lên bàn thờ cúng tổ tiên và cảm tạ trời đất.
Xem thêm: Những Việc Đặc Biệt Cần Kiêng Kỵ Trong Ngày Tam Nương Năm 2023
Ý nghĩa ngày Tết Trùng Thập
Ở Việt Nam, ngày Tết Trùng Thập mang nhiều ý nghĩa khác nhau. Đối với mỗi ngành nghề, ngày Tết này sẽ có một ý nghĩa riêng, cụ thể:
Đối với nông dân
Tết Trùng Thập diễn ra vào 10/10 Âm lịch hằng năm, đây thời điểm người nông dân vừa gặt hái xong mùa màng và được một mùa bội thu. Vì vậy họ sẽ nấu các loại bánh (bánh giầy, bánh dẻo, bánh bột lọc,…), nấu chè, nấu xôi,… bằng những hạt thóc vừa mới được thu hoạch được, và chờ đến giờ hoàng đạo để dâng lên cúng các vị gia tiên, thần linh, thổ đại đã giúp họ có được một vụ mùa bội thu.
Ngoài ra, một năm người nông dân Việt Nam sẽ gieo trồng 2 vụ lúa. Một vụ sẽ gieo trồng vào mùa xuân và vụ còn lại sẽ gieo trồng vào mùa hè. Đến khoảng tháng 9 thì người nông dân sẽ thu hoạch lúa và kết thúc 2 vụ mùa trong năm nên họ tổ chức ngày Tết Trùng Thập không chỉ để tỏ bày lòng biết ơn đến các vị gia tiên, các vị thần linh mà còn cầu mong sẽ được phù hộ cho vụ mùa sau được bội thu.
Xem thêm: Thất Tịch Là Ngày Gì? Nguồn Gốc & Ý Nghĩa Ngày Thất Tịch Trên Thế Giới
Đối với thầy thuốc
Đối với những người hành nghề thầy thuốc, họ sẽ rất coi trọng ngày Tết Trùng Thập vì theo sách Dược lễ thì vào ngày 10/10 Âm lịch hằng năm là thời điểm chuyển giao của thời tiết từ mùa nóng qua mùa lạnh, tạo nên điều kiện vô cùng thuận lợi. Vậy nên các cây thuốc quý ở khắp mọi nơi sẽ hấp thụ được tất cả khí âm dương của đất trời.
Ngoài ra, chúng cũng sẽ được kết sắc tứ thời của 4 mùa (Xuân, Hạ, Thu, Đông) trong năm nên những cây thuốc này sinh trưởng rất tốt và rất có tác dụng trong việc chữa bệnh. Vì vậy, ngày 10/10 Âm lịch hằng năm cũng được chọn làm ngày của các thầy thuốc.
Đối với ông Đồng, bà Cốt
Ngày Tết Trùng Thập là ngày có ý nghĩa rất quan trọng đối với các ông Đồng, bà Cốt. Họ là những người có năng lực giao tiếp với người cõi âm nên vào ngày 10/10 Âm lịch hằng năm họ sẽ làm những mâm lễ rất lớn để cúng ma quỷ và những người đã mất.
Bên cạnh đó, các ông Đồng, bà Cốt cũng sẽ tổ chức nhiều hoạt động để chiêu đãi các đệ tử và các vị khách hàng lâu năm của họ. Đặc biệt, nhân dịp Tết Trùng Thập các ông Đồng, bà Cốt cũng sẽ tỏ lòng biết ơn đối với các vị thần linh đã che chở và giúp đỡ họ.
Xem thêm: Lễ Phục Sinh Là Gì? Nguồn Gốc Và Ý Nghĩa Của Lễ Phục Sinh
Một số phong tục vào ngày Tết Trùng Thập
Ngày Tết Trùng Thập diễn ra ở khắp mọi nơi trên đất nước Việt Nam, được rất nhiều dân tộc ở Việt Nam hưởng ứng và xem ngày Tết này là một trong những ngày không thể thiếu trong phong tục của dân tộc họ.
Ở các vùng đồng bằng
Ngày Tết Trùng Thập ở các vùng đồng bằng là truyền thống đã xuất hiện từ thời xa xưa và vẫn được người dân lưu truyền cho đến ngày nay. Vào ngày Tết này hằng năm, người dân ở các vùng đồng bằng sẽ thổi cơm, làm bánh, luộc gà,… để dâng lên tổ tiên, các vị thần linh để tỏ bày lòng biết ơn của họ. Sau khi đã cúng xong, họ sẽ đem những món trên đi biếu bạn bè, anh em, người thân xung quanh trong xóm để cùng chung vui.
Đối với một số vùng rừng núi
Ở các vùng Tây Bắc, ngày Tết Trùng Thập sẽ được người dân ở đây tổ chức sau khi đã thu hoạch xong mùa vụ lúa ngô. Người dân Tây Bắc dùng những hạt lúa ngô vừa thu hoạch để thổi cơm và ăn mừng ngày Tết này. Ngày Tết Trùng Thập ở Tây Bắc sẽ diễn ra suốt cả tháng dài sau khi vụ mùa của người dân vừa kết thúc. Khi bắt đầu có mưa thì họ sẽ bắt tay vào trồng trọt cho vụ mùa mới và kết thúc thời gian ăn Tết của họ.
Xem thêm: Lễ tạ mộ là gì? Sắm lễ tạ mộ và văn khấn lễ tạ mộ chi tiết nhất
Đối với tộc người J’rai và Bahnar
Tổ chức ngày Tết Trùng Thập vào 10/10 Âm lịch hằng năm là một trong những phong tục rất quan trọng, không thể thiếu của tộc người J’rai và Bahnar. Thời gian tổ chức ngày Tết này của họ diễn ra rất dài, bắt đầu từ tháng 11 đến hết tháng Giêng của năm sau.
Đối với người J’rai và Bahnar, tổ chức Tết Trùng Thập là hoạt động tỏ bày lòng biết ơn của họ dành cho các vị thần linh vì đã chở che và phù hộ cho họ có một vụ mùa bội thu.
Đối với người Mạ
Người Mạ là một trong những dân tộc có phong tục tổ chức ngày Tết Trùng Thập lớn nhất trong tất cả các dân tộc ở Việt Nam. Khác với những dân tộc khác, người Mạ không dùng những hạt thóc vừa mới thu hoạch để thổi cơm mà họ sẽ giết trâu để dâng lên các vị tổ tiên, các vị thần linh nhằm bày tỏ lòng biết ơn của mình vì đã được một mùa bội thu.
Xem thêm: Tháng 11 Có Ngày Lễ Gì? Các Ngày Lễ, Kỷ Niệm Trong Tháng 11
Đối với người Ê đê
Đối với người Ê đê ngày Tết Trùng Thập là một lễ hội rất thiêng liêng và có ý nghĩa rất lớn về mặt tâm linh. Ngày Tết này của người dân tộc Ê đê không giống với những dân tộc khác, họ không tổ chức riêng lẻ từng gia đình mà họ sẽ tổ chức chung với nhau. Trong đó, đàn ông sẽ chuẩn bị rượu cần, mổ heo, mổ gà còn phụ nữ sẽ đảm nhận việc nấu nướng trong bếp.
Khi lễ vật đã được chuẩn bị đầy đủ và hoàn tất thì người Ê đê sẽ dâng lên các vị thần linh, tổ tiên để tỏ bày lòng biết ơn của mình với họ vì đã che chở cho buôn làng trong suốt thời gian qua. Sau khi đã cúng xong thì người Ê đê sẽ tổ chức tiệc cho cả buôn làng cùng chung vui với nhau.
Qua bài viết trên, Mogi đã cùng bạn tìm hiểu về Tết Trùng Thập là gì? Ý nghĩa Tết Trùng Thập đối với từng ngành nghề và từng phong tục khác nhau ở Việt Nam. Nếu bạn cảm thấy Mogi mang đến nhiều thông tin hay và ý nghĩa thì hãy truy cập vào Mogi.vn mỗi ngày để cập nhật thêm nhiều tin tức mới về xây dựng, phong thủy, mẹo vặt,… và đừng quên giới thiệu với mọi người nhé!
Xem thêm:
- Mua Bán Nhà Đất Toàn Quốc Cập Nhật Mới Nhất
- Bán Căn Hộ Toàn Quốc Giá Rẻ, Uy Tín, Chất Lượng
- Mua Bán Đất Thổ Cư, Giá Rẻ Tại Việt Nam
Xem tiếp...