THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Tật nói lắp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Nguyên Vũ" data-source="post: 140" data-attributes="member: 16"><p>Tật nói lắp là một chứng rối loạn trong cách diễn đạt lời nói khiến các từ phát ra chậm, kéo dài hoặc các từ được lặp đi lặp lại. Tuy không phải là bệnh nhưng nói lắp thường đưa lại nhiều phiền phức, ức chế và khổ tâm cho người mắc.</p><h4><span style="font-size: 22px">1. Triệu chứng</span></h4> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Ngập ngừng im lặng hồi lâu trước khi bắt đầu câu nói</li> <li data-xf-list-type="ul">Câu nói bị đứt quãng nhiều lần, lặp lại một chữ nhiều lần, kéo dài một âm lâu như để chờ chuẩn bị âm kế tiếp.</li> <li data-xf-list-type="ul">Mắt nhấp nháy liên tục</li> <li data-xf-list-type="ul">Môi/hàm bị rung</li> </ul><h4><span style="font-size: 22px">2. Chẩn đoán</span></h4><p>Thực hiện khai thác bệnh sử và khám thực thể. Việc chẩn đoán được thực hiện dựa trên lời nói của người mắc tật nói lắp.</p><h4><span style="font-size: 22px">3. Điều trị</span></h4><p>Điều trị tùy thuộc vào nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng của tật nói lắp. Điều trị truyền thống là sự kết hợp của ngôn ngữ trị liệu, liệu pháp nhận thức hành vi và các thiết bị thông tin phản hồi thính giác điện tử.</p><p></p><p><span style="color: rgb(226, 80, 65)">Tổng quan</span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Khi chúng ta nói, có những kích thích tác động vào các bộ phận cảm thụ của lưỡi, môi, má và thanh quản. Các kích thích đó theo cơ quan phân tích lời nói đến vùng phân tích vận động của lời nói (vùng Broca). Khi các bộ phận này không phối hợp được thật tốt với nhau thì lời nói phát ra sẽ khó khăn và sinh ra tật nói lắp.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tật nói lắp là một chứng rối loạn trong cách diễn đạt lời nói khiến các từ phát ra chậm, kéo dài hoặc các từ được lặp đi lặp lại.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nói lắp là điều bình thường ở trẻ từ 2-3 tuổi. Tuy nhiên, nếu trẻ nói lắp không được trị liệu thì khi trưởng thành vẫn mắc tật nói lắp. Tuy không phải là bệnh nhưng nói lắp thường đưa lại nhiều phiền phức, ức chế và khổ tâm cho người mắc. Vì nói năng khó khăn nên họ dần trở nên cô độc, thu mình lại, xấu hổ và mặc cảm.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nói lắp thường gặp ở nam giới nhiều hơn nữ giới, ở người thuận tay trái nhiều hơn người thuận tay phải.</li> </ul><p><span style="color: rgb(226, 80, 65)">Nguyên nhân</span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Do chấn thương sơ sinh: Với trường hợp sinh khó phải dùng forceps hoặc với trẻ nhỏ bị ngã va đầu vào vật cứng gây tổn thương vùng ngôn ngữ Broca sẽ có ảnh hưởng nhất định lên khả năng ngôn ngữ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Do mắc bệnh: Cũng có nghi vấn cho rằng khi thai nghén, sản phụ mắc một bệnh nào đó có thể truyền được cho thai và bệnh đó đã gây tổn thương cho não trong đó có vùng ngôn ngữ của thai nhi. Hoặc trẻ nhỏ mắc phải một bệnh ở não hoặc màng não (như viêm não, viêm màng não), sau khi điều trị khỏi đã để lại di chứng ở vùng ngôn ngữ. Sau khi bị các bệnh truyền nhiễm như cảm, ho gà... chức năng vỏ đại não bị giảm yếu, tinh thần dễ bị kích thích dẫn đến căng thẳng quá mức, gây nói lắp.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nguyên nhân khác</li> </ul><p>Nói lắp có nhiều dạng, có thể xảy ra cùng lúc trong một câu: ngập ngừng im lặng hồi lâu trước khi bắt đầu câu nói, câu nói bị đứt quãng nhiều lần, lặp lại một chữ nhiều lần, kéo dài một âm lâu như để chờ chuẩn bị âm kế tiếp.</p><p></p><p>Người mắc tật này mặc dù biết rõ mình muốn nói câu gì nhưng khi phát âm thường phải lặp lại các âm nhiều lần hay kéo dài một âm lâu trước khi phát ra tiếng kế tiếp. Hiện tượng nói lắp thường hay gặp phải ở những người nói nhanh hay bị vấp.</p><p></p><p>Ngoài việc khó thốt ra lời khi căng thẳng, phải gắng sức để nói, bối rối, lo lắng... khi nói, những người nói lắp còn bị tinh thần gấp gáp, có khi lắc đầu, khoa chân, múa tay, trừng mắt, méo miệng, môi run, nói một câu phải tốn rất nhiều sức. Đặc biệt, khi bị người khác cười đùa, họ càng tỏ ra căng thẳng, nói không ra lời.</p><p></p><p><span style="color: rgb(226, 80, 65)">Phòng ngừa</span></p><h4>Đáp ứng tốt nhu cầu về thể chất, cảm xúc và tâm lý của trẻ</h4> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Nếu bé được nuôi dưỡng trong môi trường ngập tràn yêu thương, hạnh phúc và được chăm sóc cẩn thận cả về thể chất lẫn tinh thần thì chắc chắn khả năng ngôn ngữ của trẻ cũng sẽ phát triển tốt hơn, tránh được tật nói lắp.</li> <li data-xf-list-type="ul">Giảm thiểu chấn thương tâm lý và những biến động đột ngột từ gia đình</li> <li data-xf-list-type="ul">Ít cha mẹ biết rằng, những cuộc cãi vã, những mối quan hệ bất đồng, cha mẹ li dị,… chính là những yếu tố nguy hiểm khiến bé bị chấn thương tâm lý và ảnh hưởng tới ngôn ngữ của bé. Vì vậy, hãy tạo môi trường sống hòa thuận, yêu thương để hạn chế tật nói lắp ở trẻ.</li> </ul><h4><span style="color: rgb(226, 80, 65)">Tạo môi trường ngôn ngữ thuận lợi</span></h4><p>Việc phát triển ngôn ngữ ở trẻ phụ thuộc rất nhiều vào môi trường sống, nếu môi trường đó bất lợi về ngôn ngữ thì khả năng tiếp nhận ngôn ngữ của bé sẽ giảm và ngược lại. Vì vậy, cha mẹ nên đưa bé đến những nơi đông vui, có nhiều hoạt động để bé tiếp thu ngôn ngữ một cách đa dạng và dễ dàng nhất.</p><p></p><p><span style="color: rgb(226, 80, 65)"><span style="font-size: 18px">Điều trị</span></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Nên khắc phục tật nói lắp khi còn nhỏ càng sớm càng tốt. Cha mẹ có thể giúp trẻ bằng các cách: Dành một khoảng thời gian riêng bên trẻ mỗi ngày trong không khí thực sự thoải mái, bình tĩnh và thư thả. Nói chậm và từ tốn khi nói chuyện với bé sẽ giúp bé dễ bắt kịp và hiểu những gì bạn nói. Kiên nhẫn lắng nghe con nói, không lên giọng dạy bảo trẻ nói thế nào. Cố gắng hiểu trẻ muốn nói gì. Để cho con hoàn thành câu nói, không làm con bị gián đoạn câu nói. Nhìn thẳng vào mắt khi con đang nói. Đừng giành nói trước câu nói hay suy nghĩ của con. Hãy để cho chính trẻ tự nói lên. Chờ con nói xong mới trả lời. Không bao giờ trả lời trước khi con chưa nói xong. Điều này giúp con bạn bình tĩnh, chậm rãi khi phát biểu. Nên tập cho con thói quen nói năng rõ ràng, lưu loát ngay từ khi còn nhỏ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Ở người trưởng thành, muốn bỏ được tật nói lắp trước hết phải xóa bỏ trở ngại về tâm lý. Nếu xem nói lắp là vấn đề quá nghiêm trọng thì trở ngại tâm lý sẽ tăng lên và lại càng nói lắp. Đừng căng thẳng khi chuẩn bị nói hay luôn có mặc cảm mình bị nói lắp. Người nói lắp phải tự tin, mạnh dạn thể hiện mình, luyện tập nói chuyện ở chỗ đông người để giảm căng thẳng tâm lí. Sự tập trung tinh thần vào tiết tấu và âm luật sẽ khiến bệnh nhân chuyển được sự chú ý đối với động tác phát âm, dần dần sẽ nói tự nhiên hơn. Người nói lắp cần rèn tốc độ phát âm và nói chậm, tâm lý thật bình tĩnh khi nói, có thể chia lời nói thành các ý đơn giản, mỗi ý nói một lần, câu nói phải nối với nhau.</li> <li data-xf-list-type="ul">Đứng trước gương tập nói hay thường xuyên nói chuyện cùng với những người thân của mình là một trong những cách đem lại hiệu quả trong trị tật nói lắp. Lưu ý là phải luyện tập đều đặn, kiên trì hằng ngày. Ngoài ra cũng cần kết hợp thêm với việc luyện tập thể dục thể thao và tập thở. Mỗi ngày nên tập đọc thành tiếng một bài báo. Tốc độ đọc từ chỗ chậm rãi, sau tăng dần và tiến tới đọc trơn tru, lưu loát. Nếu kiên nhẫn duy trì luyện tập thường xuyên thì kết quả sẽ rất tốt.</li> </ul><p></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="color: rgb(226, 80, 65)">Nguyên nhân khác</span></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Nói lắp có nhiều dạng, có thể xảy ra cùng lúc trong một câu: ngập ngừng im lặng hồi lâu trước khi bắt đầu câu nói, câu nói bị đứt quãng nhiều lần, lặp lại một chữ nhiều lần, kéo dài một âm lâu như để chờ chuẩn bị âm kế tiếp.</li> <li data-xf-list-type="ul">Người mắc tật này mặc dù biết rõ mình muốn nói câu gì nhưng khi phát âm thường phải lặp lại các âm nhiều lần hay kéo dài một âm lâu trước khi phát ra tiếng kế tiếp. Hiện tượng nói lắp thường hay gặp phải ở những người nói nhanh hay bị vấp.</li> <li data-xf-list-type="ul">Ngoài việc khó thốt ra lời khi căng thẳng, phải gắng sức để nói, bối rối, lo lắng... khi nói, những người nói lắp còn bị tinh thần gấp gáp, có khi lắc đầu, khoa chân, múa tay, trừng mắt, méo miệng, môi run, nói một câu phải tốn rất nhiều sức. Đặc biệt, khi bị người khác cười đùa, họ càng tỏ ra căng thẳng, nói không ra lời.</li> </ul></blockquote><p></p>
[QUOTE="Nguyên Vũ, post: 140, member: 16"] Tật nói lắp là một chứng rối loạn trong cách diễn đạt lời nói khiến các từ phát ra chậm, kéo dài hoặc các từ được lặp đi lặp lại. Tuy không phải là bệnh nhưng nói lắp thường đưa lại nhiều phiền phức, ức chế và khổ tâm cho người mắc. [HEADING=3][SIZE=6]1. Triệu chứng[/SIZE][/HEADING] [LIST] [*]Ngập ngừng im lặng hồi lâu trước khi bắt đầu câu nói [*]Câu nói bị đứt quãng nhiều lần, lặp lại một chữ nhiều lần, kéo dài một âm lâu như để chờ chuẩn bị âm kế tiếp. [*]Mắt nhấp nháy liên tục [*]Môi/hàm bị rung [/LIST] [HEADING=3][SIZE=6]2. Chẩn đoán[/SIZE][/HEADING] Thực hiện khai thác bệnh sử và khám thực thể. Việc chẩn đoán được thực hiện dựa trên lời nói của người mắc tật nói lắp. [HEADING=3][SIZE=6]3. Điều trị[/SIZE][/HEADING] Điều trị tùy thuộc vào nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng của tật nói lắp. Điều trị truyền thống là sự kết hợp của ngôn ngữ trị liệu, liệu pháp nhận thức hành vi và các thiết bị thông tin phản hồi thính giác điện tử. [COLOR=rgb(226, 80, 65)]Tổng quan[/COLOR] [LIST] [*]Khi chúng ta nói, có những kích thích tác động vào các bộ phận cảm thụ của lưỡi, môi, má và thanh quản. Các kích thích đó theo cơ quan phân tích lời nói đến vùng phân tích vận động của lời nói (vùng Broca). Khi các bộ phận này không phối hợp được thật tốt với nhau thì lời nói phát ra sẽ khó khăn và sinh ra tật nói lắp. [*]Tật nói lắp là một chứng rối loạn trong cách diễn đạt lời nói khiến các từ phát ra chậm, kéo dài hoặc các từ được lặp đi lặp lại. [*]Nói lắp là điều bình thường ở trẻ từ 2-3 tuổi. Tuy nhiên, nếu trẻ nói lắp không được trị liệu thì khi trưởng thành vẫn mắc tật nói lắp. Tuy không phải là bệnh nhưng nói lắp thường đưa lại nhiều phiền phức, ức chế và khổ tâm cho người mắc. Vì nói năng khó khăn nên họ dần trở nên cô độc, thu mình lại, xấu hổ và mặc cảm. [*]Nói lắp thường gặp ở nam giới nhiều hơn nữ giới, ở người thuận tay trái nhiều hơn người thuận tay phải. [/LIST] [COLOR=rgb(226, 80, 65)]Nguyên nhân[/COLOR] [LIST] [*]Do chấn thương sơ sinh: Với trường hợp sinh khó phải dùng forceps hoặc với trẻ nhỏ bị ngã va đầu vào vật cứng gây tổn thương vùng ngôn ngữ Broca sẽ có ảnh hưởng nhất định lên khả năng ngôn ngữ. [*]Do mắc bệnh: Cũng có nghi vấn cho rằng khi thai nghén, sản phụ mắc một bệnh nào đó có thể truyền được cho thai và bệnh đó đã gây tổn thương cho não trong đó có vùng ngôn ngữ của thai nhi. Hoặc trẻ nhỏ mắc phải một bệnh ở não hoặc màng não (như viêm não, viêm màng não), sau khi điều trị khỏi đã để lại di chứng ở vùng ngôn ngữ. Sau khi bị các bệnh truyền nhiễm như cảm, ho gà... chức năng vỏ đại não bị giảm yếu, tinh thần dễ bị kích thích dẫn đến căng thẳng quá mức, gây nói lắp. [*]Nguyên nhân khác [/LIST] Nói lắp có nhiều dạng, có thể xảy ra cùng lúc trong một câu: ngập ngừng im lặng hồi lâu trước khi bắt đầu câu nói, câu nói bị đứt quãng nhiều lần, lặp lại một chữ nhiều lần, kéo dài một âm lâu như để chờ chuẩn bị âm kế tiếp. Người mắc tật này mặc dù biết rõ mình muốn nói câu gì nhưng khi phát âm thường phải lặp lại các âm nhiều lần hay kéo dài một âm lâu trước khi phát ra tiếng kế tiếp. Hiện tượng nói lắp thường hay gặp phải ở những người nói nhanh hay bị vấp. Ngoài việc khó thốt ra lời khi căng thẳng, phải gắng sức để nói, bối rối, lo lắng... khi nói, những người nói lắp còn bị tinh thần gấp gáp, có khi lắc đầu, khoa chân, múa tay, trừng mắt, méo miệng, môi run, nói một câu phải tốn rất nhiều sức. Đặc biệt, khi bị người khác cười đùa, họ càng tỏ ra căng thẳng, nói không ra lời. [COLOR=rgb(226, 80, 65)]Phòng ngừa[/COLOR] [HEADING=3]Đáp ứng tốt nhu cầu về thể chất, cảm xúc và tâm lý của trẻ[/HEADING] [LIST] [*]Nếu bé được nuôi dưỡng trong môi trường ngập tràn yêu thương, hạnh phúc và được chăm sóc cẩn thận cả về thể chất lẫn tinh thần thì chắc chắn khả năng ngôn ngữ của trẻ cũng sẽ phát triển tốt hơn, tránh được tật nói lắp. [*]Giảm thiểu chấn thương tâm lý và những biến động đột ngột từ gia đình [*]Ít cha mẹ biết rằng, những cuộc cãi vã, những mối quan hệ bất đồng, cha mẹ li dị,… chính là những yếu tố nguy hiểm khiến bé bị chấn thương tâm lý và ảnh hưởng tới ngôn ngữ của bé. Vì vậy, hãy tạo môi trường sống hòa thuận, yêu thương để hạn chế tật nói lắp ở trẻ. [/LIST] [HEADING=3][COLOR=rgb(226, 80, 65)]Tạo môi trường ngôn ngữ thuận lợi[/COLOR][/HEADING] Việc phát triển ngôn ngữ ở trẻ phụ thuộc rất nhiều vào môi trường sống, nếu môi trường đó bất lợi về ngôn ngữ thì khả năng tiếp nhận ngôn ngữ của bé sẽ giảm và ngược lại. Vì vậy, cha mẹ nên đưa bé đến những nơi đông vui, có nhiều hoạt động để bé tiếp thu ngôn ngữ một cách đa dạng và dễ dàng nhất. [COLOR=rgb(226, 80, 65)][SIZE=5]Điều trị[/SIZE][/COLOR] [LIST] [*]Nên khắc phục tật nói lắp khi còn nhỏ càng sớm càng tốt. Cha mẹ có thể giúp trẻ bằng các cách: Dành một khoảng thời gian riêng bên trẻ mỗi ngày trong không khí thực sự thoải mái, bình tĩnh và thư thả. Nói chậm và từ tốn khi nói chuyện với bé sẽ giúp bé dễ bắt kịp và hiểu những gì bạn nói. Kiên nhẫn lắng nghe con nói, không lên giọng dạy bảo trẻ nói thế nào. Cố gắng hiểu trẻ muốn nói gì. Để cho con hoàn thành câu nói, không làm con bị gián đoạn câu nói. Nhìn thẳng vào mắt khi con đang nói. Đừng giành nói trước câu nói hay suy nghĩ của con. Hãy để cho chính trẻ tự nói lên. Chờ con nói xong mới trả lời. Không bao giờ trả lời trước khi con chưa nói xong. Điều này giúp con bạn bình tĩnh, chậm rãi khi phát biểu. Nên tập cho con thói quen nói năng rõ ràng, lưu loát ngay từ khi còn nhỏ. [*]Ở người trưởng thành, muốn bỏ được tật nói lắp trước hết phải xóa bỏ trở ngại về tâm lý. Nếu xem nói lắp là vấn đề quá nghiêm trọng thì trở ngại tâm lý sẽ tăng lên và lại càng nói lắp. Đừng căng thẳng khi chuẩn bị nói hay luôn có mặc cảm mình bị nói lắp. Người nói lắp phải tự tin, mạnh dạn thể hiện mình, luyện tập nói chuyện ở chỗ đông người để giảm căng thẳng tâm lí. Sự tập trung tinh thần vào tiết tấu và âm luật sẽ khiến bệnh nhân chuyển được sự chú ý đối với động tác phát âm, dần dần sẽ nói tự nhiên hơn. Người nói lắp cần rèn tốc độ phát âm và nói chậm, tâm lý thật bình tĩnh khi nói, có thể chia lời nói thành các ý đơn giản, mỗi ý nói một lần, câu nói phải nối với nhau. [*]Đứng trước gương tập nói hay thường xuyên nói chuyện cùng với những người thân của mình là một trong những cách đem lại hiệu quả trong trị tật nói lắp. Lưu ý là phải luyện tập đều đặn, kiên trì hằng ngày. Ngoài ra cũng cần kết hợp thêm với việc luyện tập thể dục thể thao và tập thở. Mỗi ngày nên tập đọc thành tiếng một bài báo. Tốc độ đọc từ chỗ chậm rãi, sau tăng dần và tiến tới đọc trơn tru, lưu loát. Nếu kiên nhẫn duy trì luyện tập thường xuyên thì kết quả sẽ rất tốt. [/LIST] [SIZE=5][COLOR=rgb(226, 80, 65)]Nguyên nhân khác[/COLOR][/SIZE] [LIST] [*]Nói lắp có nhiều dạng, có thể xảy ra cùng lúc trong một câu: ngập ngừng im lặng hồi lâu trước khi bắt đầu câu nói, câu nói bị đứt quãng nhiều lần, lặp lại một chữ nhiều lần, kéo dài một âm lâu như để chờ chuẩn bị âm kế tiếp. [*]Người mắc tật này mặc dù biết rõ mình muốn nói câu gì nhưng khi phát âm thường phải lặp lại các âm nhiều lần hay kéo dài một âm lâu trước khi phát ra tiếng kế tiếp. Hiện tượng nói lắp thường hay gặp phải ở những người nói nhanh hay bị vấp. [*]Ngoài việc khó thốt ra lời khi căng thẳng, phải gắng sức để nói, bối rối, lo lắng... khi nói, những người nói lắp còn bị tinh thần gấp gáp, có khi lắc đầu, khoa chân, múa tay, trừng mắt, méo miệng, môi run, nói một câu phải tốn rất nhiều sức. Đặc biệt, khi bị người khác cười đùa, họ càng tỏ ra căng thẳng, nói không ra lời. [/LIST] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Tật nói lắp
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom