THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Tăng prolactin máu cảnh báo điều gì?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Nguyễn Thị Thanh Hương" data-source="post: 32591" data-attributes="member: 62"><p>Prolactin là một hormone quan trọng trong cơ thể, đặc biệt liên quan trực tiếp đến việc sản xuất sữa cũng như các chức năng sinh dục của cả hai giới (chủ yếu ảnh hưởng đến nữ giới nhiều hơn). Vì một nguyên nhân bệnh lý nào đó khiến cho nồng độ prolactin trong cơ thể bị tăng cao.</p><p></p><h2>1. Tăng prolactin máu</h2><p></p><p>Biểu hiện lâm sàng của tăng prolactin máu:</p><p></p><p><strong>Biểu hiện do tăng prolactin</strong>:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Bệnh nhân có biểu hiện tiết sữa, một số trường hợp tuy prolactin rất cao nhưng lại không gây tiết sữa.</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Rối loạn kinh nguyệt</strong>: Vô kinh, chậm kinh hay tắt kinh.</li> <li data-xf-list-type="ul">Quan hệ thường xuyên đều đặn, không sử dụng các biện pháp tránh thai nhưng không có con, vùng âm đạo khô, dễ bị các bệnh viêm nhiễm, giảm ham muốn tình dục.</li> <li data-xf-list-type="ul">Có dấu hiệu loãng xương sớm, nồng độ estrogen máu giảm.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nam giới có biểu hiện <a href="https://suckhoe123.vn/suc-khoe/roi-loan-cuong-duong/" target="_blank"><strong>rối loạn cương dương</strong></a>, <strong><a href="https://suckhoe123.vn/suc-khoe/nhung-dieu-can-biet-ve-xuat-tinh-som-1796.html" target="_blank">xuất tinh sớm</a></strong>, mắc chứng vú to.</li> </ul><p></p><p><strong>Biểu hiện ngoài prolactin:</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, nôn do bị chèn ép bởi các khối u.</li> </ul><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20190822_091832_179341_phong-ngua-chung-da.max-1800x1800.jpg&w=1000&h=667&checkress=e674081d4d407d05cdc0783cfadf1d62" alt="Tăng prolactin máu cảnh báo điều gì?" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p>Đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, nôn do bị chèn ép bởi các khối u</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Rối loạn thị giác, người mệt mỏi.</li> <li data-xf-list-type="ul">Có thể có các dấu hiệu của suy giáp.</li> </ul><p></p><p><strong>Các trường hợp có tăng prolactin máu:</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Có bệnh lý ở tuyến vú hay tuyến yên như u tuyến yên, ung thư tuyến vú.</li> <li data-xf-list-type="ul">Suy tuyến giáp</li> <li data-xf-list-type="ul">Vô sinh nữ:</li> </ul><p></p><p><strong>Tăng prolactin máu</strong> là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng <strong>vô sinh nữ</strong>. Trong một chu kỳ kinh nguyệt hay trong quá trình thụ thai, rụng trứng là yếu tố quan trọng quyết định việc có thể thụ thai hay không. Estrogen là hormone quan trọng trong cơ thể ngoài việc tạo nên đặc tính sinh dục thứ cấp ở nữ giới nó còn gây tác động cơ chế âm tính ngược lên vùng dưới đồi và tuyến yên để tăng tiết LH kết hợp với FSH làm chín và rụng trứng.</p><p></p><p>Nếu không có<strong> hormone LH</strong> thì không thể xảy ra hiện tượng rụng trứng. Khi nồng độ prolactin máu tăng cao sẽ kéo theo sự giảm nồng độ estrogen đồng nghĩa với việc giảm tiết LH. Lúc này, quá trình rụng trứng bị ngăn lại, bệnh nhân tắt kinh hoặc có kinh nhưng không rụng trứng. Do đó, việc mang thai là hoàn toàn không thể.</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Do dùng thuốc: Thuốc huyết áp, thuốc chống trầm cảm, thuốc tâm thần hay một số loại thuốc thảo dược</li> <li data-xf-list-type="ul">Các kích thích vùng ngực như xoa nắn ngực, kích thích núm vú hay phẫu thuật vùng ngực cũng có thể làm tăng prolactin máu.</li> <li data-xf-list-type="ul">Do tâm lý căng thẳng stress trong các bệnh lý chấn thương vùng ngực hay co giật...</li> </ul><p></p><p>Biểu hiện của tăng prolactin máu: Thường khi chỉ số <strong>prolactin máu tăng cao</strong> không gây ảnh hưởng đến chức năng sinh dục ở nam giới nhưng gây rất nhiều sự thay đổi trong cơ thể của nữ giới. Cụ thể:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Giảm hoặc mất ham muốn tình dục.</li> <li data-xf-list-type="ul">Rối loạn ăn uống, chán ăn, mệt mỏi, hay căng thẳng bực bội khó chịu.</li> <li data-xf-list-type="ul">Có biểu hiện rối loạn kinh nguyệt mà thường gặp nhất là vô kinh do hàm lượng prolactin quá cao ngăn quá trình rụng trứng để bắt đầu chu kỳ kinh nguyệt. Một số trường hợp vẫn có kinh nguyệt nhưng không hề có hiện tượng rụng trứng hoặc kinh ít.</li> <li data-xf-list-type="ul">Vô sinh hiếm muộn, <strong>hội chứng buồng trứng đa nang</strong>.</li> <li data-xf-list-type="ul">Có thể có biểu hiện của tình trạng suy giáp.</li> <li data-xf-list-type="ul">Xét nghiệm thấy chỉ số prolactin tăng cao vượt quá ngưỡng bình thường, giảm estrogen máu.</li> </ul><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20190822_091706_104303_suy-giap-o-phu-nu-1.max-1800x1800.jpg&w=1024&h=683&checkress=3a289c9327b304e0c18822ef699fe958" alt="Tăng prolactin máu cảnh báo điều gì?" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p>Tăng prolactin máu có thể có biểu hiện của tình trạng suy giáp</p><p></p><h2>2. Làm gì khi bị tăng prolactin máu?</h2><p></p><p>Đến gặp bác sĩ chuyên khoa để thăm khám,tùy theo tình trạng lâm sàng bác sĩ sẽ cho chỉ định làm công thức máu, siêu âm, chụp x-quang hay MRI sọ não, xét nghiệm định lượng prolactin máu để chẩn đoán tình trạng, mức độ và nguyên nhân gây nên tăng prolactin máu. Điều trị kịp thời để tránh biến chứng vô sinh sau này cũng như ảnh hưởng đến các bộ phận nội tiết khác. Điều trị tăng prolactin máu có 2 phương pháp: điều trị nội khoa và điều trị ngoại khoa:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Điều trị nội khoa: Sử dụng đồng vận Dopamin để ức chế sự tiết prolactin của tuyến yên. Một số thuốc có tác dụng làm hạ prolactin máu như dostinex, parloder ...</li> <li data-xf-list-type="ul">Điều trị ngoại khoa: Áp dụng cho các trường hợp có khối u, không thể điều trị bằng nội khoa. Sử dụng phương pháp phẫu thuật nội soi tuyến yên xuyên xương bướm để lấy các khối u nhỏ ra một cách an toàn. Tuy nhiên, phương pháp này thường điều trị không triệt để, vẫn có khả năng tái phát cao.</li> </ul><p></p><p>Tuân thủ dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ điều trị. Có chế độ sinh hoạt nghỉ ngơi và làm việc hợp lý, tránh căng thẳng, stress, lo âu.Thiết lập chế độ dinh dưỡng khoa học cho bản thân:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Tránh các dòng thực phẩm có chứa nhiều đường, các đồ ăn dầu mỡ như đồ chiên rán,..</li> <li data-xf-list-type="ul">Tránh các loại đồ ăn thức uống có cồn hay chất kích thích như cà phê, thuốc lá...</li> <li data-xf-list-type="ul">Tăng cường bổ sung hoa quả chứa nhiều chất xơ, vitamin, thành phần khoáng chất như chuối, bơ, các loại đậu, hạt ngũ cốc... vừa có tác dụng chống lão hóa, vừa làm tăng nồng độ serotonin trong não tăng vận động của não bộ cho các hoạt động chỉ huy điều hòa cân bằng nội tiết tố.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tăng cường bổ sung protein qua trứng cá, thịt...</li> </ul><p></p><p>Hiện nay có rất nhiều cặp vợ chồng kết hôn đã lâu, quan hệ bình thường, không sử dụng những phương pháp tránh thai từ truyền thống đến hiện đại nhưng vẫn không thể có con. Sau khi khám mới phát hiện ra nguyên nhân là do lượng prolactin tăng cao trong máu của người phụ nữ.</p><p></p><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20190822_092342_596327_20190517_110753_576.max-1800x1800.jpg&w=800&h=637&checkress=fdbf6798909cddb5980c94a658f5ed4c" alt="Tăng prolactin máu cảnh báo điều gì?" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p>Nên thăm khám khi có biểu hiện lạ</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/tang-prolactin-mau-canh-bao-dieu-gi-19302.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Nguyễn Thị Thanh Hương, post: 32591, member: 62"] Prolactin là một hormone quan trọng trong cơ thể, đặc biệt liên quan trực tiếp đến việc sản xuất sữa cũng như các chức năng sinh dục của cả hai giới (chủ yếu ảnh hưởng đến nữ giới nhiều hơn). Vì một nguyên nhân bệnh lý nào đó khiến cho nồng độ prolactin trong cơ thể bị tăng cao. [HEADING=1]1. Tăng prolactin máu[/HEADING] Biểu hiện lâm sàng của tăng prolactin máu: [B]Biểu hiện do tăng prolactin[/B]: [LIST] [*]Bệnh nhân có biểu hiện tiết sữa, một số trường hợp tuy prolactin rất cao nhưng lại không gây tiết sữa. [*][B]Rối loạn kinh nguyệt[/B]: Vô kinh, chậm kinh hay tắt kinh. [*]Quan hệ thường xuyên đều đặn, không sử dụng các biện pháp tránh thai nhưng không có con, vùng âm đạo khô, dễ bị các bệnh viêm nhiễm, giảm ham muốn tình dục. [*]Có dấu hiệu loãng xương sớm, nồng độ estrogen máu giảm. [*]Nam giới có biểu hiện [URL='https://suckhoe123.vn/suc-khoe/roi-loan-cuong-duong/'][B]rối loạn cương dương[/B][/URL], [B][URL='https://suckhoe123.vn/suc-khoe/nhung-dieu-can-biet-ve-xuat-tinh-som-1796.html']xuất tinh sớm[/URL][/B], mắc chứng vú to. [/LIST] [B]Biểu hiện ngoài prolactin:[/B] [LIST] [*]Đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, nôn do bị chèn ép bởi các khối u. [/LIST] [IMG alt="Tăng prolactin máu cảnh báo điều gì?"]https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20190822_091832_179341_phong-ngua-chung-da.max-1800x1800.jpg&w=1000&h=667&checkress=e674081d4d407d05cdc0783cfadf1d62[/IMG] Đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, nôn do bị chèn ép bởi các khối u [LIST] [*]Rối loạn thị giác, người mệt mỏi. [*]Có thể có các dấu hiệu của suy giáp. [/LIST] [B]Các trường hợp có tăng prolactin máu:[/B] [LIST] [*]Có bệnh lý ở tuyến vú hay tuyến yên như u tuyến yên, ung thư tuyến vú. [*]Suy tuyến giáp [*]Vô sinh nữ: [/LIST] [B]Tăng prolactin máu[/B] là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng [B]vô sinh nữ[/B]. Trong một chu kỳ kinh nguyệt hay trong quá trình thụ thai, rụng trứng là yếu tố quan trọng quyết định việc có thể thụ thai hay không. Estrogen là hormone quan trọng trong cơ thể ngoài việc tạo nên đặc tính sinh dục thứ cấp ở nữ giới nó còn gây tác động cơ chế âm tính ngược lên vùng dưới đồi và tuyến yên để tăng tiết LH kết hợp với FSH làm chín và rụng trứng. Nếu không có[B] hormone LH[/B] thì không thể xảy ra hiện tượng rụng trứng. Khi nồng độ prolactin máu tăng cao sẽ kéo theo sự giảm nồng độ estrogen đồng nghĩa với việc giảm tiết LH. Lúc này, quá trình rụng trứng bị ngăn lại, bệnh nhân tắt kinh hoặc có kinh nhưng không rụng trứng. Do đó, việc mang thai là hoàn toàn không thể. [LIST] [*]Do dùng thuốc: Thuốc huyết áp, thuốc chống trầm cảm, thuốc tâm thần hay một số loại thuốc thảo dược [*]Các kích thích vùng ngực như xoa nắn ngực, kích thích núm vú hay phẫu thuật vùng ngực cũng có thể làm tăng prolactin máu. [*]Do tâm lý căng thẳng stress trong các bệnh lý chấn thương vùng ngực hay co giật... [/LIST] Biểu hiện của tăng prolactin máu: Thường khi chỉ số [B]prolactin máu tăng cao[/B] không gây ảnh hưởng đến chức năng sinh dục ở nam giới nhưng gây rất nhiều sự thay đổi trong cơ thể của nữ giới. Cụ thể: [LIST] [*]Giảm hoặc mất ham muốn tình dục. [*]Rối loạn ăn uống, chán ăn, mệt mỏi, hay căng thẳng bực bội khó chịu. [*]Có biểu hiện rối loạn kinh nguyệt mà thường gặp nhất là vô kinh do hàm lượng prolactin quá cao ngăn quá trình rụng trứng để bắt đầu chu kỳ kinh nguyệt. Một số trường hợp vẫn có kinh nguyệt nhưng không hề có hiện tượng rụng trứng hoặc kinh ít. [*]Vô sinh hiếm muộn, [B]hội chứng buồng trứng đa nang[/B]. [*]Có thể có biểu hiện của tình trạng suy giáp. [*]Xét nghiệm thấy chỉ số prolactin tăng cao vượt quá ngưỡng bình thường, giảm estrogen máu. [/LIST] [IMG alt="Tăng prolactin máu cảnh báo điều gì?"]https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20190822_091706_104303_suy-giap-o-phu-nu-1.max-1800x1800.jpg&w=1024&h=683&checkress=3a289c9327b304e0c18822ef699fe958[/IMG] Tăng prolactin máu có thể có biểu hiện của tình trạng suy giáp [HEADING=1]2. Làm gì khi bị tăng prolactin máu?[/HEADING] Đến gặp bác sĩ chuyên khoa để thăm khám,tùy theo tình trạng lâm sàng bác sĩ sẽ cho chỉ định làm công thức máu, siêu âm, chụp x-quang hay MRI sọ não, xét nghiệm định lượng prolactin máu để chẩn đoán tình trạng, mức độ và nguyên nhân gây nên tăng prolactin máu. Điều trị kịp thời để tránh biến chứng vô sinh sau này cũng như ảnh hưởng đến các bộ phận nội tiết khác. Điều trị tăng prolactin máu có 2 phương pháp: điều trị nội khoa và điều trị ngoại khoa: [LIST] [*]Điều trị nội khoa: Sử dụng đồng vận Dopamin để ức chế sự tiết prolactin của tuyến yên. Một số thuốc có tác dụng làm hạ prolactin máu như dostinex, parloder ... [*]Điều trị ngoại khoa: Áp dụng cho các trường hợp có khối u, không thể điều trị bằng nội khoa. Sử dụng phương pháp phẫu thuật nội soi tuyến yên xuyên xương bướm để lấy các khối u nhỏ ra một cách an toàn. Tuy nhiên, phương pháp này thường điều trị không triệt để, vẫn có khả năng tái phát cao. [/LIST] Tuân thủ dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ điều trị. Có chế độ sinh hoạt nghỉ ngơi và làm việc hợp lý, tránh căng thẳng, stress, lo âu.Thiết lập chế độ dinh dưỡng khoa học cho bản thân: [LIST] [*]Tránh các dòng thực phẩm có chứa nhiều đường, các đồ ăn dầu mỡ như đồ chiên rán,.. [*]Tránh các loại đồ ăn thức uống có cồn hay chất kích thích như cà phê, thuốc lá... [*]Tăng cường bổ sung hoa quả chứa nhiều chất xơ, vitamin, thành phần khoáng chất như chuối, bơ, các loại đậu, hạt ngũ cốc... vừa có tác dụng chống lão hóa, vừa làm tăng nồng độ serotonin trong não tăng vận động của não bộ cho các hoạt động chỉ huy điều hòa cân bằng nội tiết tố. [*]Tăng cường bổ sung protein qua trứng cá, thịt... [/LIST] Hiện nay có rất nhiều cặp vợ chồng kết hôn đã lâu, quan hệ bình thường, không sử dụng những phương pháp tránh thai từ truyền thống đến hiện đại nhưng vẫn không thể có con. Sau khi khám mới phát hiện ra nguyên nhân là do lượng prolactin tăng cao trong máu của người phụ nữ. [IMG alt="Tăng prolactin máu cảnh báo điều gì?"]https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20190822_092342_596327_20190517_110753_576.max-1800x1800.jpg&w=800&h=637&checkress=fdbf6798909cddb5980c94a658f5ed4c[/IMG] Nên thăm khám khi có biểu hiện lạ [url="https://thegioimuaban.com/tin/tang-prolactin-mau-canh-bao-dieu-gi-19302.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Tăng prolactin máu cảnh báo điều gì?
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom