THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Suy giáp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="BS Lan Anh" data-source="post: 193" data-attributes="member: 3"><p>Suy giáp là hội chứng đặc trưng bằng tình trạng suy giảm chức năng tuyến giáp, sản xuất hormon tuyến giáp không đủ so với nhu cầu của cơ thể, gây nên tổn thương ở các mô, cơ quan, các rối loạn chuyển hóa trên lâm sàng và xét nghiệm.</p><h4>Triệu chứng</h4><p>Không chịu được lạnh, mệt mỏi, chu kỳ kinh nguyệt bất thường, tăng cân không giải thích được, trầm cảm, tóc mỏng và giòn, khàn giọng, da dày lên, chân sưng, lú lẫn, hôn mê.</p><h4>Chẩn đoán</h4><p>Hỏi bệnh sử và khám thực thể. Các xét nghiệm sẽ được thực hiện để tìm nguyên nhân của hội chứng suy giáp. Xét nghiệm máu toàn bộ (CBC), xét nghiệm bảng chuyển hóa toàn diện (CMP), siêu âm tuyến giáp, xét nghiệm hormone kích thích tuyến giáp TSH, xét nghiệm Thyroxine (T4) and Triiodothyronine (T3)</p><h4>Điều trị</h4><p>Mục tiêu của điều trị là để đảo ngược những nguyên nhân gây ra suy giáp và trả lại mức độ hormone tuyến giáp bình thường. Cung cáp hormone tuyến giáp bằng đường miệng thường hiệu quả nhưng suy giáp nặng có thể cần điều trị tĩnh mạch. Hôn mê myxedema - dạng nguy hiểm nhất của bệnh, cần phải điều trị ngay lập tức, bao gồm thay thế tĩnh mạch tuyến giáp, steroids, và các biện pháp hỗ trợ khác.</p><p>Tổng quan</p><p>Suy giáp là hội chứng đặc trưng bằng tình trạng suy giảm chức năng tuyến giáp, sản xuất hormon tuyến giáp không đủ so với nhu cầu của cơ thể, gây nên tổn thương ở các mô, cơ quan, các rối loạn chuyển hóa trên lâm sàng và xét nghiệm.</p><p>Bệnh thường gặp ở phụ nữ, chiếm tỉ lệ 2%; trong khi ở nam giới chỉ có 0,1%. Suy giáp cận lâm sàng gặp ở 7,5% phụ nữ và ở 3% nam giới, tăng dần theo tuổi. Suy giáp bẩm sinh gặp ở 1/5000 trẻ sơ sinh.</p><p>Nguyên nhân</p><p>Nguyên nhân suy giáp tiên phát</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Nguyên nhân tại tuyến giáp<ul> <li data-xf-list-type="ul">Viêm tuyến giáp mạn tính tự miễn Hashimoto: là nguyên nhân thường gặp, có cơ chế bệnh lý tự miễn. Bệnh xảy ra ở phụ nữ trong 95% trường hợp, chủ yếu ở lứa tuổi 30-50. Về hình thái có thể có bướu giáp hoặc teo tuyến. Nhu mô tuyến giáp bị phá huỷ dần và cuối cùng dẫn đến suy giáp. Trong bệnh viêm tuyến giáp mạn tính Hashimoto hầu như luôn luôn có sự xuất hiện của kháng thể kháng thyroperoxydase (TPO) gặp trong hơn 95% trường hợp.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tuyến giáp teo ở phụ nữ mãn kinh.</li> <li data-xf-list-type="ul">Viêm tuyến giáp bán cấp tái phát nhiều lần.</li> <li data-xf-list-type="ul">Những khiếm khuyết bẩm sinh trong quá trình tổng hợp và bài tiết hormon giáp trạng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Rối loạn chuyển hoá iod: thừa hoặc thiếu iod.</li> <li data-xf-list-type="ul">Rối loạn gen tại tuyến giáp.</li> <li data-xf-list-type="ul">Không có tuyến giáp.</li> </ul></li> </ul><p>Nguyên nhân khác</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Bệnh nhân thường có các triệu chứng mệt mỏi không rõ nguyên nhân, tăng cân dù ăn uống kém.</li> <li data-xf-list-type="ul">Hội chứng da, niêm mạc:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Da khô, vàng sáp, giảm tiết mồ hôi.</li> <li data-xf-list-type="ul">Rụng lông tóc.</li> <li data-xf-list-type="ul">Khàn giọng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Lưỡi to, dày.</li> </ul></li> <li data-xf-list-type="ul">Hội chứng thần kinh-cơ: chuột rút, yếu cơ, đau cơ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Triệu chứng thần kinh: chậm chạp, hay quên.</li> <li data-xf-list-type="ul">Với những người bị táo bón lâu ngày, không rõ nguyên nhân thì cần đi khám xem có bị bệnh suy giáp hay không.</li> <li data-xf-list-type="ul">Một số bệnh nhân có bộ mặt tròn như mặt trăng, mi mắt bị thâm nhiễm.</li> <li data-xf-list-type="ul">Khám lâm sàng: giai đoạn đầu tuyến giáp thường to, giai đoạn muộn thường không sờ thấy tuyến giáp do đã teo.</li> </ul><p>Phòng ngừa</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Những bệnh nhân có anti-TPO tăng mà chưa có suy giáp trên lâm sàng thì phải theo dõi và xét nghiệm định kỳ hàng năm để phát hiện sớm và điều trị kịp thời suy giáp.</li> <li data-xf-list-type="ul">Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ khi chuẩn bị có thai phải được làm xét nghiệm tầm soát và phát hiện sớm bệnh suy giáp do 3 tháng đầu của thai kỳ thì thai nhi chưa hình thành tuyến giáp nên cần lượng hormon giáp lớn cho sự hình thành và phát triển hệ thần kinh. Nếu trong quá trình này mà không được cung cấp đủ (do mẹ bị suy giáp nhưng điều trị không đủ liều) hoặc thiếu hoàn toàn (mẹ bị suy giáp song không được chẩn đoán và điều trị) thì đứa trẻ sinh ra dễ có nguy cơ kém phát triển trí tuệ, đần độn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Những đứa con của những bà mẹ bị suy giáp có khuyến cáo được xét nghiệm máu gót chân ngay những ngày đầu sau khi sinh để kiểm tra bệnh lý tuyến giáp.</li> <li data-xf-list-type="ul">Xét nghiệm hormon giáp là một trong các xét nghiệm cần thiết phải làm ở các cặp vợ chồng vô sinh.</li> <li data-xf-list-type="ul">Những phụ nữ có tiền sử đẻ mất máu nhiều phải được khám và phát hiện sớm Hội chứng Sheehan.</li> </ul><p>Điều trị</p><h4>Nguyên tắc chung</h4> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Mọi trường hợp suy giáp phải điều trị, trừ các trường hợp nhẹ mới có biến đổi về xét nghiệm ở những bệnh nhân có nguy cơ mạch vành. Điều trị bằng hormon thay thế đường uống, vĩnh viễn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Cần tiên lượng trước tai biến mạch vành ở các bệnh nhân có yếu tố nguy cơ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Cần loại trừ hoặc điều trị suy thượng thận trước khi điều trị thay thế hormon tuyến giáp.</li> </ul><p>Nguyên nhân khác</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Bệnh nhân thường có các triệu chứng mệt mỏi không rõ nguyên nhân, tăng cân dù ăn uống kém.</li> <li data-xf-list-type="ul">Hội chứng da, niêm mạc:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Da khô, vàng sáp, giảm tiết mồ hôi.</li> <li data-xf-list-type="ul">Rụng lông tóc.</li> <li data-xf-list-type="ul">Khàn giọng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Lưỡi to, dày.</li> </ul></li> <li data-xf-list-type="ul">Hội chứng thần kinh-cơ: chuột rút, yếu cơ, đau cơ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Triệu chứng thần kinh: chậm chạp, hay quên.</li> <li data-xf-list-type="ul">Với những người bị táo bón lâu ngày, không rõ nguyên nhân thì cần đi khám xem có bị bệnh suy giáp hay không.</li> <li data-xf-list-type="ul">Một số bệnh nhân có bộ mặt tròn như mặt trăng, mi mắt bị thâm nhiễm.</li> <li data-xf-list-type="ul">Khám lâm sàng: giai đoạn đầu tuyến giáp thường to, giai đoạn muộn thường không sờ thấy tuyến giáp do đã teo.</li> </ul><p>Phòng ngừa</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Những bệnh nhân có anti-TPO tăng mà chưa có suy giáp trên lâm sàng thì phải theo dõi và xét nghiệm định kỳ hàng năm để phát hiện sớm và điều trị kịp thời suy giáp.</li> <li data-xf-list-type="ul">Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ khi chuẩn bị có thai phải được làm xét nghiệm tầm soát và phát hiện sớm bệnh suy giáp do 3 tháng đầu của thai kỳ thì thai nhi chưa hình thành tuyến giáp nên cần lượng hormon giáp lớn cho sự hình thành và phát triển hệ thần kinh. Nếu trong quá trình này mà không được cung cấp đủ (do mẹ bị suy giáp nhưng điều trị không đủ liều) hoặc thiếu hoàn toàn (mẹ bị suy giáp song không được chẩn đoán và điều trị) thì đứa trẻ sinh ra dễ có nguy cơ kém phát triển trí tuệ, đần độn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Những đứa con của những bà mẹ bị suy giáp có khuyến cáo được xét nghiệm máu gót chân ngay những ngày đầu sau khi sinh để kiểm tra bệnh lý tuyến giáp.</li> <li data-xf-list-type="ul">Xét nghiệm hormon giáp là một trong các xét nghiệm cần thiết phải làm ở các cặp vợ chồng vô sinh.</li> <li data-xf-list-type="ul">Những phụ nữ có tiền sử đẻ mất máu nhiều phải được khám và phát hiện sớm Hội chứng Sheehan.</li> </ul><p>Điều trị</p><h4>Nguyên tắc chung</h4> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Mọi trường hợp suy giáp phải điều trị, trừ các trường hợp nhẹ mới có biến đổi về xét nghiệm ở những bệnh nhân có nguy cơ mạch vành. Điều trị bằng hormon thay thế đường uống, vĩnh viễn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Cần tiên lượng trước tai biến mạch vành ở các bệnh nhân có yếu tố nguy cơ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Cần loại trừ hoặc điều trị suy thượng thận trước khi điều trị thay thế hormon tuyến giáp.</li> </ul></blockquote><p></p>
[QUOTE="BS Lan Anh, post: 193, member: 3"] Suy giáp là hội chứng đặc trưng bằng tình trạng suy giảm chức năng tuyến giáp, sản xuất hormon tuyến giáp không đủ so với nhu cầu của cơ thể, gây nên tổn thương ở các mô, cơ quan, các rối loạn chuyển hóa trên lâm sàng và xét nghiệm. [HEADING=3]Triệu chứng[/HEADING] Không chịu được lạnh, mệt mỏi, chu kỳ kinh nguyệt bất thường, tăng cân không giải thích được, trầm cảm, tóc mỏng và giòn, khàn giọng, da dày lên, chân sưng, lú lẫn, hôn mê. [HEADING=3]Chẩn đoán[/HEADING] Hỏi bệnh sử và khám thực thể. Các xét nghiệm sẽ được thực hiện để tìm nguyên nhân của hội chứng suy giáp. Xét nghiệm máu toàn bộ (CBC), xét nghiệm bảng chuyển hóa toàn diện (CMP), siêu âm tuyến giáp, xét nghiệm hormone kích thích tuyến giáp TSH, xét nghiệm Thyroxine (T4) and Triiodothyronine (T3) [HEADING=3]Điều trị[/HEADING] Mục tiêu của điều trị là để đảo ngược những nguyên nhân gây ra suy giáp và trả lại mức độ hormone tuyến giáp bình thường. Cung cáp hormone tuyến giáp bằng đường miệng thường hiệu quả nhưng suy giáp nặng có thể cần điều trị tĩnh mạch. Hôn mê myxedema - dạng nguy hiểm nhất của bệnh, cần phải điều trị ngay lập tức, bao gồm thay thế tĩnh mạch tuyến giáp, steroids, và các biện pháp hỗ trợ khác. Tổng quan Suy giáp là hội chứng đặc trưng bằng tình trạng suy giảm chức năng tuyến giáp, sản xuất hormon tuyến giáp không đủ so với nhu cầu của cơ thể, gây nên tổn thương ở các mô, cơ quan, các rối loạn chuyển hóa trên lâm sàng và xét nghiệm. Bệnh thường gặp ở phụ nữ, chiếm tỉ lệ 2%; trong khi ở nam giới chỉ có 0,1%. Suy giáp cận lâm sàng gặp ở 7,5% phụ nữ và ở 3% nam giới, tăng dần theo tuổi. Suy giáp bẩm sinh gặp ở 1/5000 trẻ sơ sinh. Nguyên nhân Nguyên nhân suy giáp tiên phát [LIST] [*]Nguyên nhân tại tuyến giáp [LIST] [*]Viêm tuyến giáp mạn tính tự miễn Hashimoto: là nguyên nhân thường gặp, có cơ chế bệnh lý tự miễn. Bệnh xảy ra ở phụ nữ trong 95% trường hợp, chủ yếu ở lứa tuổi 30-50. Về hình thái có thể có bướu giáp hoặc teo tuyến. Nhu mô tuyến giáp bị phá huỷ dần và cuối cùng dẫn đến suy giáp. Trong bệnh viêm tuyến giáp mạn tính Hashimoto hầu như luôn luôn có sự xuất hiện của kháng thể kháng thyroperoxydase (TPO) gặp trong hơn 95% trường hợp. [*]Tuyến giáp teo ở phụ nữ mãn kinh. [*]Viêm tuyến giáp bán cấp tái phát nhiều lần. [*]Những khiếm khuyết bẩm sinh trong quá trình tổng hợp và bài tiết hormon giáp trạng. [*]Rối loạn chuyển hoá iod: thừa hoặc thiếu iod. [*]Rối loạn gen tại tuyến giáp. [*]Không có tuyến giáp. [/LIST] [/LIST] Nguyên nhân khác [LIST] [*]Bệnh nhân thường có các triệu chứng mệt mỏi không rõ nguyên nhân, tăng cân dù ăn uống kém. [*]Hội chứng da, niêm mạc: [LIST] [*]Da khô, vàng sáp, giảm tiết mồ hôi. [*]Rụng lông tóc. [*]Khàn giọng. [*]Lưỡi to, dày. [/LIST] [*]Hội chứng thần kinh-cơ: chuột rút, yếu cơ, đau cơ. [*]Triệu chứng thần kinh: chậm chạp, hay quên. [*]Với những người bị táo bón lâu ngày, không rõ nguyên nhân thì cần đi khám xem có bị bệnh suy giáp hay không. [*]Một số bệnh nhân có bộ mặt tròn như mặt trăng, mi mắt bị thâm nhiễm. [*]Khám lâm sàng: giai đoạn đầu tuyến giáp thường to, giai đoạn muộn thường không sờ thấy tuyến giáp do đã teo. [/LIST] Phòng ngừa [LIST] [*]Những bệnh nhân có anti-TPO tăng mà chưa có suy giáp trên lâm sàng thì phải theo dõi và xét nghiệm định kỳ hàng năm để phát hiện sớm và điều trị kịp thời suy giáp. [*]Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ khi chuẩn bị có thai phải được làm xét nghiệm tầm soát và phát hiện sớm bệnh suy giáp do 3 tháng đầu của thai kỳ thì thai nhi chưa hình thành tuyến giáp nên cần lượng hormon giáp lớn cho sự hình thành và phát triển hệ thần kinh. Nếu trong quá trình này mà không được cung cấp đủ (do mẹ bị suy giáp nhưng điều trị không đủ liều) hoặc thiếu hoàn toàn (mẹ bị suy giáp song không được chẩn đoán và điều trị) thì đứa trẻ sinh ra dễ có nguy cơ kém phát triển trí tuệ, đần độn. [*]Những đứa con của những bà mẹ bị suy giáp có khuyến cáo được xét nghiệm máu gót chân ngay những ngày đầu sau khi sinh để kiểm tra bệnh lý tuyến giáp. [*]Xét nghiệm hormon giáp là một trong các xét nghiệm cần thiết phải làm ở các cặp vợ chồng vô sinh. [*]Những phụ nữ có tiền sử đẻ mất máu nhiều phải được khám và phát hiện sớm Hội chứng Sheehan. [/LIST] Điều trị [HEADING=3]Nguyên tắc chung[/HEADING] [LIST] [*]Mọi trường hợp suy giáp phải điều trị, trừ các trường hợp nhẹ mới có biến đổi về xét nghiệm ở những bệnh nhân có nguy cơ mạch vành. Điều trị bằng hormon thay thế đường uống, vĩnh viễn. [*]Cần tiên lượng trước tai biến mạch vành ở các bệnh nhân có yếu tố nguy cơ. [*]Cần loại trừ hoặc điều trị suy thượng thận trước khi điều trị thay thế hormon tuyến giáp. [/LIST] Nguyên nhân khác [LIST] [*]Bệnh nhân thường có các triệu chứng mệt mỏi không rõ nguyên nhân, tăng cân dù ăn uống kém. [*]Hội chứng da, niêm mạc: [LIST] [*]Da khô, vàng sáp, giảm tiết mồ hôi. [*]Rụng lông tóc. [*]Khàn giọng. [*]Lưỡi to, dày. [/LIST] [*]Hội chứng thần kinh-cơ: chuột rút, yếu cơ, đau cơ. [*]Triệu chứng thần kinh: chậm chạp, hay quên. [*]Với những người bị táo bón lâu ngày, không rõ nguyên nhân thì cần đi khám xem có bị bệnh suy giáp hay không. [*]Một số bệnh nhân có bộ mặt tròn như mặt trăng, mi mắt bị thâm nhiễm. [*]Khám lâm sàng: giai đoạn đầu tuyến giáp thường to, giai đoạn muộn thường không sờ thấy tuyến giáp do đã teo. [/LIST] Phòng ngừa [LIST] [*]Những bệnh nhân có anti-TPO tăng mà chưa có suy giáp trên lâm sàng thì phải theo dõi và xét nghiệm định kỳ hàng năm để phát hiện sớm và điều trị kịp thời suy giáp. [*]Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ khi chuẩn bị có thai phải được làm xét nghiệm tầm soát và phát hiện sớm bệnh suy giáp do 3 tháng đầu của thai kỳ thì thai nhi chưa hình thành tuyến giáp nên cần lượng hormon giáp lớn cho sự hình thành và phát triển hệ thần kinh. Nếu trong quá trình này mà không được cung cấp đủ (do mẹ bị suy giáp nhưng điều trị không đủ liều) hoặc thiếu hoàn toàn (mẹ bị suy giáp song không được chẩn đoán và điều trị) thì đứa trẻ sinh ra dễ có nguy cơ kém phát triển trí tuệ, đần độn. [*]Những đứa con của những bà mẹ bị suy giáp có khuyến cáo được xét nghiệm máu gót chân ngay những ngày đầu sau khi sinh để kiểm tra bệnh lý tuyến giáp. [*]Xét nghiệm hormon giáp là một trong các xét nghiệm cần thiết phải làm ở các cặp vợ chồng vô sinh. [*]Những phụ nữ có tiền sử đẻ mất máu nhiều phải được khám và phát hiện sớm Hội chứng Sheehan. [/LIST] Điều trị [HEADING=3]Nguyên tắc chung[/HEADING] [LIST] [*]Mọi trường hợp suy giáp phải điều trị, trừ các trường hợp nhẹ mới có biến đổi về xét nghiệm ở những bệnh nhân có nguy cơ mạch vành. Điều trị bằng hormon thay thế đường uống, vĩnh viễn. [*]Cần tiên lượng trước tai biến mạch vành ở các bệnh nhân có yếu tố nguy cơ. [*]Cần loại trừ hoặc điều trị suy thượng thận trước khi điều trị thay thế hormon tuyến giáp. [/LIST] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Suy giáp
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom