THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Stent JJ có ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày không? - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="BS Cần Thơ" data-source="post: 33626" data-attributes="member: 66"><p><h2>Stent có ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày không?</h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Bệnh nhân vẫn có thể đi làm và chơi thể thao tuy rằng sẽ cảm thấy mau mệt và khó chịu hơn. Ngoài ra bệnh nhân còn cảm thấy có nhu cầu đi tiểu nhiều hơn bình thường.</li> <li data-xf-list-type="ul">Vẫn có thể đi du lịch dù rằng đôi khi phải cần đến chăm sóc y tế.</li> <li data-xf-list-type="ul">Stent JJ có thể gây ra những tác dụng phụ, ảnh hưởng đến chất lượng sống.</li> <li data-xf-list-type="ul">Không có hạn chế nào về mặt sinh hoạt tình dục khi đặt stent JJ.</li> </ul><h2>Những vấn đề gì có thể xảy ra khi đặt stent JJ?</h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Đôi khi stent bị vôi hóa và hình thành một lớp vỏ bọc bên ngoài tương tự như những viên sỏi.</li> <li data-xf-list-type="ul">Stent cũng có thể di lệch khỏi vị trí.</li> <li data-xf-list-type="ul">Trong những tình huống này, stent thường di chuyển xuống bàng quang và gây ra các biểu hiện nặng hơn như tiểu lắt nhắt, khó chịu ở vùng bàng quang và tiểu ra máu.</li> </ul><h2>Cần chú ý thêm điều gì khi đang được đặt stent JJ?</h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Nên uống ít nhất 1½ đến 2 lít nước mỗi ngày</li> <li data-xf-list-type="ul">Báo ngay cho bác sĩ biết nếu xảy ra các tác dụng phụ khó chịu</li> </ul><h2>Khi nào cần đi khám ngay?</h2><p></p><p><strong>Đi khám ngay nếu:</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Đau thường xuyên và không thể chịu đựng nổi do stent</li> <li data-xf-list-type="ul">Có các triệu chứng và dấu hiệu của nhiễm trùng niệu (sốt, lạnh run, khó chịu và đau khi đi tiểu)</li> <li data-xf-list-type="ul">Stent rơi ra ngoài</li> <li data-xf-list-type="ul">Tiểu ra máu nhiều hơn một cách đáng kể</li> </ul><h2>Stent được đặt ra sao?</h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Stent JJ thường được đặt sau khi gây mê toàn thân, đôi lúc phối hợp với các thủ thuật khác tùy theo lý do đặt stent.</li> <li data-xf-list-type="ul">Đưa máy nội soi bàng quang dạng kính viễn vọng (telescope) qua niệu đạo rồi vào bàng quang. Stent được luồn qua máy nội soi rồi đưa vào niệu quản. Kiểm tra vị trí của stent bằng XQuang.</li> <li data-xf-list-type="ul">Stent JJ đặt đúng vị trí để giải quyết tắc nghẽn do sỏi vụn ở niệu quản (T)</li> </ul><h2>Các biện pháp được dùng để thay thế cho stent JJ?</h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Trong một số trường hợp, khi tắc nghẽn có thể chỉ là thoáng qua thì không cần thiết phải đặt stent JJ. Tuy nhiên nếu thực hiện nhiều thủ thuật thì phù nề và đau sẽ có khả năng xảy ra.</li> <li data-xf-list-type="ul">Trong một số trường hợp có thể đặt một ống thông từ thận, qua niệu quản rồi dẫn lưu ra da. Khi rút ống rất thuận tiện, không đòi hỏi thủ thuật nào. Điều bất tiện là chỉ có thể đặt ống thông này trong thời gian vài ngày mà thôi.</li> <li data-xf-list-type="ul">Biện pháp thay thế khác là đặt một ống dẫn lưu trực tiếp từ thận ra da. Thủ thuật này được gọi là “mở thận ra da” (nephrostomy), thực hiện dưới hướng dẫn của siêu âm và đòi hỏi thận phải ứ nước đủ để cho phẫu thuật viên có thể tiếp cận vị trí cần thiết một cách dễ dàng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Do ống dẫn lưu nằm ở ngoài cơ thể nên khá bất tiện và có thể bị sơ ý rút ra. Lợi điểm là việc dẫn lưu sẽ tốt hơn stent JJ trong những trường hợp viêm thận mủ kèm tắc nghẽn (pyonephrosis).</li> </ul><h2>Stent JJ được lấy ra như thế nào?</h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Stent JJ được lấy ra bằng ống nội soi bàng quang sau khi gây tê tại chỗ hoặc gây mê toàn thân.</li> <li data-xf-list-type="ul">Một ống nội soi mềm đặc biệt, dạng kính viễn vọng được đưa vào niệu đạo. Gắp stent và rút ra.</li> <li data-xf-list-type="ul">Stent JJ thường không được lưu giữ quá 3 tháng trong cơ thể.</li> </ul><p></p><p><strong>Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn</strong></p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/stent-jj-co-anh-huong-den-sinh-hoat-hang-ngay-khong-benh-vien-hoan-my-sai-gon-19874.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="BS Cần Thơ, post: 33626, member: 66"] [HEADING=1]Stent có ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày không?[/HEADING] [LIST] [*]Bệnh nhân vẫn có thể đi làm và chơi thể thao tuy rằng sẽ cảm thấy mau mệt và khó chịu hơn. Ngoài ra bệnh nhân còn cảm thấy có nhu cầu đi tiểu nhiều hơn bình thường. [*]Vẫn có thể đi du lịch dù rằng đôi khi phải cần đến chăm sóc y tế. [*]Stent JJ có thể gây ra những tác dụng phụ, ảnh hưởng đến chất lượng sống. [*]Không có hạn chế nào về mặt sinh hoạt tình dục khi đặt stent JJ. [/LIST] [HEADING=1]Những vấn đề gì có thể xảy ra khi đặt stent JJ?[/HEADING] [LIST] [*]Đôi khi stent bị vôi hóa và hình thành một lớp vỏ bọc bên ngoài tương tự như những viên sỏi. [*]Stent cũng có thể di lệch khỏi vị trí. [*]Trong những tình huống này, stent thường di chuyển xuống bàng quang và gây ra các biểu hiện nặng hơn như tiểu lắt nhắt, khó chịu ở vùng bàng quang và tiểu ra máu. [/LIST] [HEADING=1]Cần chú ý thêm điều gì khi đang được đặt stent JJ?[/HEADING] [LIST] [*]Nên uống ít nhất 1½ đến 2 lít nước mỗi ngày [*]Báo ngay cho bác sĩ biết nếu xảy ra các tác dụng phụ khó chịu [/LIST] [HEADING=1]Khi nào cần đi khám ngay?[/HEADING] [B]Đi khám ngay nếu:[/B] [LIST] [*]Đau thường xuyên và không thể chịu đựng nổi do stent [*]Có các triệu chứng và dấu hiệu của nhiễm trùng niệu (sốt, lạnh run, khó chịu và đau khi đi tiểu) [*]Stent rơi ra ngoài [*]Tiểu ra máu nhiều hơn một cách đáng kể [/LIST] [HEADING=1]Stent được đặt ra sao?[/HEADING] [LIST] [*]Stent JJ thường được đặt sau khi gây mê toàn thân, đôi lúc phối hợp với các thủ thuật khác tùy theo lý do đặt stent. [*]Đưa máy nội soi bàng quang dạng kính viễn vọng (telescope) qua niệu đạo rồi vào bàng quang. Stent được luồn qua máy nội soi rồi đưa vào niệu quản. Kiểm tra vị trí của stent bằng XQuang. [*]Stent JJ đặt đúng vị trí để giải quyết tắc nghẽn do sỏi vụn ở niệu quản (T) [/LIST] [HEADING=1]Các biện pháp được dùng để thay thế cho stent JJ?[/HEADING] [LIST] [*]Trong một số trường hợp, khi tắc nghẽn có thể chỉ là thoáng qua thì không cần thiết phải đặt stent JJ. Tuy nhiên nếu thực hiện nhiều thủ thuật thì phù nề và đau sẽ có khả năng xảy ra. [*]Trong một số trường hợp có thể đặt một ống thông từ thận, qua niệu quản rồi dẫn lưu ra da. Khi rút ống rất thuận tiện, không đòi hỏi thủ thuật nào. Điều bất tiện là chỉ có thể đặt ống thông này trong thời gian vài ngày mà thôi. [*]Biện pháp thay thế khác là đặt một ống dẫn lưu trực tiếp từ thận ra da. Thủ thuật này được gọi là “mở thận ra da” (nephrostomy), thực hiện dưới hướng dẫn của siêu âm và đòi hỏi thận phải ứ nước đủ để cho phẫu thuật viên có thể tiếp cận vị trí cần thiết một cách dễ dàng. [*]Do ống dẫn lưu nằm ở ngoài cơ thể nên khá bất tiện và có thể bị sơ ý rút ra. Lợi điểm là việc dẫn lưu sẽ tốt hơn stent JJ trong những trường hợp viêm thận mủ kèm tắc nghẽn (pyonephrosis). [/LIST] [HEADING=1]Stent JJ được lấy ra như thế nào?[/HEADING] [LIST] [*]Stent JJ được lấy ra bằng ống nội soi bàng quang sau khi gây tê tại chỗ hoặc gây mê toàn thân. [*]Một ống nội soi mềm đặc biệt, dạng kính viễn vọng được đưa vào niệu đạo. Gắp stent và rút ra. [*]Stent JJ thường không được lưu giữ quá 3 tháng trong cơ thể. [/LIST] [B]Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn[/B] [url="https://thegioimuaban.com/tin/stent-jj-co-anh-huong-den-sinh-hoat-hang-ngay-khong-benh-vien-hoan-my-sai-gon-19874.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Stent JJ có ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày không? - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom