THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Sốt xuất huyết: Chủ động tìm hiểu và phòng bệnh trước dịch - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thái Phương Linh" data-source="post: 25832" data-attributes="member: 56"><p><h2>Bệnh sốt xuất huyết</h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây dịch do vi rút Dengue gây ra, lây truyền qua trung gian truyền bệnh chủ yếu là muỗi Aedes aegypti.</li> <li data-xf-list-type="ul">Bệnh sốt xuất huyết xảy ra quanh năm, thường gia tăng vào mùa mưa, đặc biệt là từ tháng 7 đến tháng 10. Bệnh gặp ở cả trẻ em và người lớn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Vi rút Dengue có 4 týp huyết thanh là DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN-4. Khi cơ thể bị nhiễm bởi 1 týp sẽ để lại miễn dịch lâu dài với týp đó nhưng chúng ta vẫn có thể mắc bệnh do nhiễm týp khác.</li> </ul><h2>Sốt xuất huyết Dengue.</h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo.</li> <li data-xf-list-type="ul">Sốt xuất huyết Dengue nặng (Sốc sốt xuất huyết Dengue).</li> </ul><h2>Biểu hiện </h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Bệnh sốt xuất huyết có biểu hiện đa dạng với sốt, xuất huyết và thoát huyết tương.</li> <li data-xf-list-type="ul">Bệnh có thể diễn biến nhanh chóng từ nhẹ đến nặng, dẫn đến sốc giảm thể tích tuần hoàn, rối loạn đông máu, suy tạng, nếu không được chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời dễ dẫn đến tử vong.</li> <li data-xf-list-type="ul">Bệnh thường khởi phát đột ngột bằng sốt cao và diễn biến qua 3 giai đoạn: giai đoạn sốt, giai đoạn nguy hiểm và giai đoạn hồi phục.</li> </ul><h2>Giai đoạn</h2><p></p><p><strong>Giai đoạn sốt: </strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Thường trong 2 3 ngày đầu của bệnh.</li> <li data-xf-list-type="ul">Người bệnh sốt cao đột ngột, liên tục, khó hạ sốt, kèm theo đau đầu vùng trán, nhức hai hố mắt, đau cơ, đau mỏi khớp; chán ăn, buồn nôn; da xung huyết.</li> <li data-xf-list-type="ul">Có thể có phát ban, chấm xuất huyết dưới da (nghiệm pháp dây thắt dương tính), chảy máu chân răng hoặc chảy máu mũi.</li> </ul><p></p><p><strong>Giai đoạn nguy hiểm: </strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Thường vào ngày thứ 3 7 của bệnh.</li> <li data-xf-list-type="ul">Người bệnh còn sốt hoặc đã giảm sốt, nhưng có các biểu hiện: vật vã, lừ đừ, li bì; nôn ói; đau bụng (nhất là ở vùng gan);</li> <li data-xf-list-type="ul">Thoát huyết tương do tăng tính thấm thành mạch (thường kéo dài 24 48h) gây tràn dịch màng phổi, mô kẽ, màng bụng, nề mi mắt, gan to; dấu hiệu của xuất huyết da niêm mạc và tạng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Một số trường hợp nặng có thể có biểu hiện suy tạng: gan, thận, tim, phổi, não.</li> <li data-xf-list-type="ul">Các biến chứng thường xuất hiện ở giai đoạn này là sốc, và suy đa tạng làm người bệnh tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.</li> </ul><p></p><p><strong>Giai đoạn hồi phục:</strong> </p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Thường vào ngày thứ 7 10 của bệnh.</li> <li data-xf-list-type="ul">Sau 24 48 giờ của giai đoạn nguy hiểm, nếu được điều trị phù hợp, người bệnh hết sốt, toàn trạng tốt lên, thèm ăn uống trở lại, huyết động ổn định và đi tiểu nhiều.</li> <li data-xf-list-type="ul">Có thể phát ban hồi phục hoặc ngứa ngoài da.</li> </ul><h2>Điều trị </h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Người bệnh cần uống nhiều nước (oresol, nước đun sôi để nguội, nước trái cây) hoặc nước cháo loãng với muối.</li> <li data-xf-list-type="ul">Người dân nên thực hiện một số biện pháp chủ động phòng tránh lây truyền bệnh theo khuyến cáo.</li> <li data-xf-list-type="ul">Phòng bệnh sốt xuất huyết</li> <li data-xf-list-type="ul">Hiện nay, vắc xin phòng bệnh vẫn đang tiếp tục được đánh giá, chưa được đưa vào sử dụng, nên biện pháp phòng bệnh chủ yếu là:</li> <li data-xf-list-type="ul">Tránh muỗi đốt (ngủ màn, mặc quần áo dài, thoa kem chống muỗi,…);</li> <li data-xf-list-type="ul">Diệt bọ gậy (loăng quăng), diệt muỗi trưởng thành;</li> <li data-xf-list-type="ul">Vệ sinh môi trường loại bỏ ổ chứa nước đọng;</li> <li data-xf-list-type="ul">Phun hóa chất phòng, chống dịch bệnh;</li> </ul><p></p><p><strong>Nguồn: Bệnh viện Đại học Y Hà Nội</strong></p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/sot-xuat-huyet-chu-dong-tim-hieu-va-phong-benh-truoc-dich-benh-vien-dai-hoc-y-ha-noi-12615.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thái Phương Linh, post: 25832, member: 56"] [HEADING=1]Bệnh sốt xuất huyết[/HEADING] [LIST] [*]Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây dịch do vi rút Dengue gây ra, lây truyền qua trung gian truyền bệnh chủ yếu là muỗi Aedes aegypti. [*]Bệnh sốt xuất huyết xảy ra quanh năm, thường gia tăng vào mùa mưa, đặc biệt là từ tháng 7 đến tháng 10. Bệnh gặp ở cả trẻ em và người lớn. [*]Vi rút Dengue có 4 týp huyết thanh là DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN-4. Khi cơ thể bị nhiễm bởi 1 týp sẽ để lại miễn dịch lâu dài với týp đó nhưng chúng ta vẫn có thể mắc bệnh do nhiễm týp khác. [/LIST] [HEADING=1]Sốt xuất huyết Dengue.[/HEADING] [LIST] [*]Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo. [*]Sốt xuất huyết Dengue nặng (Sốc sốt xuất huyết Dengue). [/LIST] [HEADING=1]Biểu hiện [/HEADING] [LIST] [*]Bệnh sốt xuất huyết có biểu hiện đa dạng với sốt, xuất huyết và thoát huyết tương. [*]Bệnh có thể diễn biến nhanh chóng từ nhẹ đến nặng, dẫn đến sốc giảm thể tích tuần hoàn, rối loạn đông máu, suy tạng, nếu không được chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời dễ dẫn đến tử vong. [*]Bệnh thường khởi phát đột ngột bằng sốt cao và diễn biến qua 3 giai đoạn: giai đoạn sốt, giai đoạn nguy hiểm và giai đoạn hồi phục. [/LIST] [HEADING=1]Giai đoạn[/HEADING] [B]Giai đoạn sốt: [/B] [LIST] [*]Thường trong 2 3 ngày đầu của bệnh. [*]Người bệnh sốt cao đột ngột, liên tục, khó hạ sốt, kèm theo đau đầu vùng trán, nhức hai hố mắt, đau cơ, đau mỏi khớp; chán ăn, buồn nôn; da xung huyết. [*]Có thể có phát ban, chấm xuất huyết dưới da (nghiệm pháp dây thắt dương tính), chảy máu chân răng hoặc chảy máu mũi. [/LIST] [B]Giai đoạn nguy hiểm: [/B] [LIST] [*]Thường vào ngày thứ 3 7 của bệnh. [*]Người bệnh còn sốt hoặc đã giảm sốt, nhưng có các biểu hiện: vật vã, lừ đừ, li bì; nôn ói; đau bụng (nhất là ở vùng gan); [*]Thoát huyết tương do tăng tính thấm thành mạch (thường kéo dài 24 48h) gây tràn dịch màng phổi, mô kẽ, màng bụng, nề mi mắt, gan to; dấu hiệu của xuất huyết da niêm mạc và tạng. [*]Một số trường hợp nặng có thể có biểu hiện suy tạng: gan, thận, tim, phổi, não. [*]Các biến chứng thường xuất hiện ở giai đoạn này là sốc, và suy đa tạng làm người bệnh tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. [/LIST] [B]Giai đoạn hồi phục:[/B] [LIST] [*]Thường vào ngày thứ 7 10 của bệnh. [*]Sau 24 48 giờ của giai đoạn nguy hiểm, nếu được điều trị phù hợp, người bệnh hết sốt, toàn trạng tốt lên, thèm ăn uống trở lại, huyết động ổn định và đi tiểu nhiều. [*]Có thể phát ban hồi phục hoặc ngứa ngoài da. [/LIST] [HEADING=1]Điều trị [/HEADING] [LIST] [*]Người bệnh cần uống nhiều nước (oresol, nước đun sôi để nguội, nước trái cây) hoặc nước cháo loãng với muối. [*]Người dân nên thực hiện một số biện pháp chủ động phòng tránh lây truyền bệnh theo khuyến cáo. [*]Phòng bệnh sốt xuất huyết [*]Hiện nay, vắc xin phòng bệnh vẫn đang tiếp tục được đánh giá, chưa được đưa vào sử dụng, nên biện pháp phòng bệnh chủ yếu là: [*]Tránh muỗi đốt (ngủ màn, mặc quần áo dài, thoa kem chống muỗi,…); [*]Diệt bọ gậy (loăng quăng), diệt muỗi trưởng thành; [*]Vệ sinh môi trường loại bỏ ổ chứa nước đọng; [*]Phun hóa chất phòng, chống dịch bệnh; [/LIST] [B]Nguồn: Bệnh viện Đại học Y Hà Nội[/B] [url="https://thegioimuaban.com/tin/sot-xuat-huyet-chu-dong-tim-hieu-va-phong-benh-truoc-dich-benh-vien-dai-hoc-y-ha-noi-12615.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Sốt xuất huyết: Chủ động tìm hiểu và phòng bệnh trước dịch - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom