THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Rao vặt LÀM ĐẸP
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
Cộng đồng GOOGLE
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Kinh Doanh
Sức Khỏe
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm kinh doanh
Sinh viên năm cuối cần chuẩn bị những gì trước khi đi xin việc?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Võ Thị Yến Linh" data-source="post: 24126" data-attributes="member: 59"><p>Để có thể ứng tuyển vào những vị trí việc làm phù hợp và được nhà tuyển dụng đánh giá cao, sinh viên năm cuối cần phải chuẩn bị mọi thứ thật kỹ trước khi cầm hồ sơ đi xin việc.</p><p></p><p><img src="https://thegioimuaban.com/tin/image/gif;base64,R0lGODlhAQABAPAAAP///wAAACwAAAAAAQABAEACAkQBADs=" alt="Sinh viên năm cuối luôn phải đối mặt với nhiều áp lực. (Ảnh minh họa)" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p>Sinh viên năm cuối luôn phải đối mặt với nhiều áp lực. (Ảnh minh họa)</p><p></p><p></p><p>Dưới đây là một số lưu ý dành cho sinh viên năm cuối trước khi đi xin việc, bạn có thể tham khảo thêm để có cho mình sự chuẩn bị tốt nhất.</p><p></p><p><strong>Đảm bảo bằng cấp</strong></p><p></p><p>Các trường đại học đều đặt ra yêu cầu đầu ra đối với sinh viên, bạn cần nhanh chóng hoàn thành sớm các môn học (cải thiện hay trả nợ môn học), chứng chỉ ngoại ngữ và tin học. Hiện nay, không ít sinh viên quan niệm bằng cấp không quan trọng, nhà tuyển dụng chỉ chú trọng đến kinh nghiệm nên “lơ là” trong việc học và “lao đầu” vào việc làm thêm.</p><p></p><p>Tuy nhiên, suy nghĩ này sẽ trở thành “rào cản” lớn nếu bạn muốn tiến xa hơn trong công việc. Vì việc nợ môn, chưa tốt nghiệp sẽ khiến bạn mất thêm một khoảng gian nhất định sau này, bỏ lỡ nhiều cơ hội đến với bản thân trong khoảng thời gian đó.</p><p></p><p><strong>Rèn luyện ngoại ngữ</strong></p><p></p><p>Trong xu thế hội nhập, nếu bạn giỏi ngoại ngữ thì cơ hội nghề nghiệp sẽ rộng mở hơn rất nhiều. Những bạn sinh viên mới ra trường giỏi ngoại ngữ thường có mức thu nhập lý tưởng hơn so với những bạn yếu ngoại ngữ.</p><p></p><p>Đồng thời, những người giỏi ngoại ngữ còn có cơ hội làm việc cùng các đối tác nước ngoài và làm việc tại công ty, doanh nghiệp quốc tế. </p><p></p><p><strong>Tích lũy kinh nghiệm</strong></p><p></p><p>Ngoài đảm bảo việc học trên trường, bạn nên tham khảo các trang tìm kiếm việc làm phù hợp với ngành nghề mình đang học. Vì công việc làm thêm đúng chuyên ngành sẽ giúp bổ trợ thêm kinh nghiệm thực tế ngoài kiến thức chuyên môn được học trên trường.</p><p></p><p>Trong khoảng thời gian học đại học với sự trang bị kỹ càng về kiến thức lẫn kinh nghiệm - kỹ năng cần thiết, bạn sẽ tự tin hơn trong phần chuẩn bị hồ sơ ứng tuyển vào công ty mình mong muốn.</p><p></p><p><strong>Xây dựng networking và nhận giới thiệu</strong></p><p></p><p>Xây dựng networking (mạng lưới quan hệ) là bước đi quan trọng trong quá trình tìm kiếm việc làm sau này của sinh viên. Sau khi tìm hiểu về thị trường lao động, bạn có thể xin ý kiến từ những người đi trước.</p><p></p><p>Bạn có thể tìm hiểu thông tin công việc từ người thân và chủ động đặt các câu hỏi liên quan như: Làm thế nào có được công việc đầu tiên sau khi ra trường; kỹ năng nào là quan trọng nhất trong sự nghiệp của mình; ở công ty có công việc nào phù hợp với con/em không; gợi ý ai đó nên làm quen để thử tìm cơ hội việc làm.</p><p></p><p>Bên cạnh đó, việc tham gia vào các câu lạc bộ chuyên môn tại trường, ngày hội tuyển dụng, hội chợ việc làm cũng là cơ hội tốt để tìm ra việc làm phù hợp. Đặc biệt, khi tham gia ngày hội tuyển dụng hay hội chợ việc làm, bạn nên trò chuyện với những ứng viên khác để học hỏi thêm kinh nghiệm.</p><p></p><p><strong>Quản lý tài khoản mạng xã hội</strong></p><p></p><p>Bạn nên kiểm tra xem tài khoản mạng xã hội có thể gây bất lợi đến việc tìm kiếm việc làm của mình hay không. Hiện nhiều nhà tuyển dụng kiểm tra ứng viên bằng cách tìm hiểu thông tin, lối sống, cách cư xử hàng ngày của họ trên mạng xã hội. Cho nên, bạn nên cài đặt quyền riêng tư hoặc ẩn, xóa những gì có thể để lại ấn tượng xấu đối với người khác.</p><p></p><p>Đồng thời, bạn có thể theo dõi các lãnh đạo trong ngành hoặc công ty mà mình quan tâm trên mạng xã hội. Những bài viết chia sẻ về thành tích học tập, điều bạn cảm thấy thú vị trong cuộc sống, công việc cũng là cách “ghi điểm” với nhà tuyển dụng.</p><p></p><p>Trên đây 5 lưu ý dành cho sinh viên năm cuối chuẩn bị bước vào hành trình xin việc làm. Ngoài ra, sinh viên cũng nên tích cực tham gia các hoạt động ở trường để làm đẹp cho CV của mình sau này.</p><p></p><p>Anh Anh(Tổng hợp)</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/sinh-vien-nam-cuoi-can-chuan-bi-nhung-gi-truoc-khi-di-xin-viec-10996.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Võ Thị Yến Linh, post: 24126, member: 59"] Để có thể ứng tuyển vào những vị trí việc làm phù hợp và được nhà tuyển dụng đánh giá cao, sinh viên năm cuối cần phải chuẩn bị mọi thứ thật kỹ trước khi cầm hồ sơ đi xin việc. [IMG alt="Sinh viên năm cuối luôn phải đối mặt với nhiều áp lực. (Ảnh minh họa)"]https://thegioimuaban.com/tin/image/gif;base64,R0lGODlhAQABAPAAAP///wAAACwAAAAAAQABAEACAkQBADs=[/IMG] Sinh viên năm cuối luôn phải đối mặt với nhiều áp lực. (Ảnh minh họa) Dưới đây là một số lưu ý dành cho sinh viên năm cuối trước khi đi xin việc, bạn có thể tham khảo thêm để có cho mình sự chuẩn bị tốt nhất. [B]Đảm bảo bằng cấp[/B] Các trường đại học đều đặt ra yêu cầu đầu ra đối với sinh viên, bạn cần nhanh chóng hoàn thành sớm các môn học (cải thiện hay trả nợ môn học), chứng chỉ ngoại ngữ và tin học. Hiện nay, không ít sinh viên quan niệm bằng cấp không quan trọng, nhà tuyển dụng chỉ chú trọng đến kinh nghiệm nên “lơ là” trong việc học và “lao đầu” vào việc làm thêm. Tuy nhiên, suy nghĩ này sẽ trở thành “rào cản” lớn nếu bạn muốn tiến xa hơn trong công việc. Vì việc nợ môn, chưa tốt nghiệp sẽ khiến bạn mất thêm một khoảng gian nhất định sau này, bỏ lỡ nhiều cơ hội đến với bản thân trong khoảng thời gian đó. [B]Rèn luyện ngoại ngữ[/B] Trong xu thế hội nhập, nếu bạn giỏi ngoại ngữ thì cơ hội nghề nghiệp sẽ rộng mở hơn rất nhiều. Những bạn sinh viên mới ra trường giỏi ngoại ngữ thường có mức thu nhập lý tưởng hơn so với những bạn yếu ngoại ngữ. Đồng thời, những người giỏi ngoại ngữ còn có cơ hội làm việc cùng các đối tác nước ngoài và làm việc tại công ty, doanh nghiệp quốc tế. [B]Tích lũy kinh nghiệm[/B] Ngoài đảm bảo việc học trên trường, bạn nên tham khảo các trang tìm kiếm việc làm phù hợp với ngành nghề mình đang học. Vì công việc làm thêm đúng chuyên ngành sẽ giúp bổ trợ thêm kinh nghiệm thực tế ngoài kiến thức chuyên môn được học trên trường. Trong khoảng thời gian học đại học với sự trang bị kỹ càng về kiến thức lẫn kinh nghiệm - kỹ năng cần thiết, bạn sẽ tự tin hơn trong phần chuẩn bị hồ sơ ứng tuyển vào công ty mình mong muốn. [B]Xây dựng networking và nhận giới thiệu[/B] Xây dựng networking (mạng lưới quan hệ) là bước đi quan trọng trong quá trình tìm kiếm việc làm sau này của sinh viên. Sau khi tìm hiểu về thị trường lao động, bạn có thể xin ý kiến từ những người đi trước. Bạn có thể tìm hiểu thông tin công việc từ người thân và chủ động đặt các câu hỏi liên quan như: Làm thế nào có được công việc đầu tiên sau khi ra trường; kỹ năng nào là quan trọng nhất trong sự nghiệp của mình; ở công ty có công việc nào phù hợp với con/em không; gợi ý ai đó nên làm quen để thử tìm cơ hội việc làm. Bên cạnh đó, việc tham gia vào các câu lạc bộ chuyên môn tại trường, ngày hội tuyển dụng, hội chợ việc làm cũng là cơ hội tốt để tìm ra việc làm phù hợp. Đặc biệt, khi tham gia ngày hội tuyển dụng hay hội chợ việc làm, bạn nên trò chuyện với những ứng viên khác để học hỏi thêm kinh nghiệm. [B]Quản lý tài khoản mạng xã hội[/B] Bạn nên kiểm tra xem tài khoản mạng xã hội có thể gây bất lợi đến việc tìm kiếm việc làm của mình hay không. Hiện nhiều nhà tuyển dụng kiểm tra ứng viên bằng cách tìm hiểu thông tin, lối sống, cách cư xử hàng ngày của họ trên mạng xã hội. Cho nên, bạn nên cài đặt quyền riêng tư hoặc ẩn, xóa những gì có thể để lại ấn tượng xấu đối với người khác. Đồng thời, bạn có thể theo dõi các lãnh đạo trong ngành hoặc công ty mà mình quan tâm trên mạng xã hội. Những bài viết chia sẻ về thành tích học tập, điều bạn cảm thấy thú vị trong cuộc sống, công việc cũng là cách “ghi điểm” với nhà tuyển dụng. Trên đây 5 lưu ý dành cho sinh viên năm cuối chuẩn bị bước vào hành trình xin việc làm. Ngoài ra, sinh viên cũng nên tích cực tham gia các hoạt động ở trường để làm đẹp cho CV của mình sau này. Anh Anh(Tổng hợp) [url="https://thegioimuaban.com/tin/sinh-vien-nam-cuoi-can-chuan-bi-nhung-gi-truoc-khi-di-xin-viec-10996.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm kinh doanh
Sinh viên năm cuối cần chuẩn bị những gì trước khi đi xin việc?
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom