Võ Thị Yến Linh
Fan Cứng
Sạt lở đất là một trong những hiện tượng thiên tai xảy ra ở vùng đồi núi hoặc vùng ven sông ở nước ta. Vậy sạt lở đất là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu, cách phòng tránh, ứng phó sạt lở đất ở bờ sông và đồi núi ra sao. Bài viết dưới đây Cẩm nang sinh tồn sẽ chia sẻ những thông tin đó tới các bạn và hãy theo dõi nhé!
Sạt lở là gì? Theo Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ: Sạt lở là sự di chuyển của những khối đá, đất, những khối mảnh vụn trượt xuống trên một con dốc ở vùng đồi núi hoặc ở ven sông.
Thông thường những vụ sạt lở đất ở Việt Nam diễn ra chủ yếu vào ban đêm. Do sự chênh lệch lớn giữa nhiệt độ ngày và đêm nên tạo ra áp lực nước lỗ rỗng ở phía trong lòng đất. Khi áp lực lỗ rỗng thay đổi sẽ tác động tới địa hình sườn dốc, từ đó gây ra hiện tượng trượt đất, sạt lở đất.
Nguyên nhân gây nên sạt lở nghiêm trọng tại khu vực đồi núi
Một số nguyên nhân dẫn tới hiện tượng sạt lở đất như:
Một trong những nguyên nhân dẫn tới sạt lở đất đó là do hình thái đất thay đổi. Ở những khu vực địa hình có đất đá bị yếu đi và đứt gãy do thời tiết và ngoại cảnh. Dẫn tới làm giảm sức bền cũng như độ cứng của các địa tầng, phá vỡ hình thái cấu trúc của lớp đất đá và gây ra sạt lở.
Sạt lở do hình thái đất thay đổi
Xem thêm: Lũ lụt là gì? Nguyên nhân, thiệt hại và cách ứng phó khi gặp bão lụt
Do Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên có lượng mưa lớn và kéo dài. Vì thế làm phá vỡ liên kết sức bền của các tầng đất đá ở trên dốc, trên đỉnh đồi. Bên cạnh đó, nước mưa cũng phá vỡ liên kết của rễ cây, lớp phủ thực vật nên dễ dàng dẫn tới sạt lở đất.
Sạt lở do tác động ngoại lực
Một nguyên nhân dẫn tới hiện tượng sạt lở đất do hoạt động của con người. Những hoạt động chặt phá rừng bừa bãi, khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức làm mất độ che phủ rừng khi mưa lớn. Bên cạnh đó, con người xây dựng nhiều công trình dân sinh, công nghiệp dân dụng dưới chân núi dẫn tới địa hình chân núi suy yếu và gây sạt lở nghiêm trọng.
Sạt lở do tác động của con người
Xem thêm: Sấm sét là gì? Nguồn gốc, đặc điểm và cách phòng tránh bị sét đánh
Sạt lở là gì? Một số dấu hiệu nhận biết sạt lở như:
Đó là một số dấu hiệu của hiện tượng của sạt lở đất mà bạn cần lưu ý nhé!
Những dấu hiệu nhận biết sạt lở
Một số cách phòng tránh, ứng phó sạt lở đất ở bờ sông và đồi núi mà mọi người nên biết như:
Cách ứng phó khi gặp sạt lở
Như vậy, Cẩm nang sinh tồn đã chia sẻ những thông tin sạt lở là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và cách phòng tránh, ứng phó sạt lở đất ở bờ sông và đồi núi. Hy vọng với bài viết này, các bạn có thêm những thông tin hữu ích để phòng tránh, ứng phó linh hoạt với thiên tai sạt lở đất nhé!
Xem thêm: Bão lốc, vòi rồng là gì? kỹ năng ứng phó và thoát hiểm khi gặp vòi rồng
Xem tiếp...
Sạt lở là gì?
Sạt lở là gì? Theo Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ: Sạt lở là sự di chuyển của những khối đá, đất, những khối mảnh vụn trượt xuống trên một con dốc ở vùng đồi núi hoặc ở ven sông.
Thông thường những vụ sạt lở đất ở Việt Nam diễn ra chủ yếu vào ban đêm. Do sự chênh lệch lớn giữa nhiệt độ ngày và đêm nên tạo ra áp lực nước lỗ rỗng ở phía trong lòng đất. Khi áp lực lỗ rỗng thay đổi sẽ tác động tới địa hình sườn dốc, từ đó gây ra hiện tượng trượt đất, sạt lở đất.
Nguyên nhân của sạt lở đất
Một số nguyên nhân dẫn tới hiện tượng sạt lở đất như:
Do hình thái đất thay đổi
Một trong những nguyên nhân dẫn tới sạt lở đất đó là do hình thái đất thay đổi. Ở những khu vực địa hình có đất đá bị yếu đi và đứt gãy do thời tiết và ngoại cảnh. Dẫn tới làm giảm sức bền cũng như độ cứng của các địa tầng, phá vỡ hình thái cấu trúc của lớp đất đá và gây ra sạt lở.
Xem thêm: Lũ lụt là gì? Nguyên nhân, thiệt hại và cách ứng phó khi gặp bão lụt
Do tác động của ngoại lực
Do Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên có lượng mưa lớn và kéo dài. Vì thế làm phá vỡ liên kết sức bền của các tầng đất đá ở trên dốc, trên đỉnh đồi. Bên cạnh đó, nước mưa cũng phá vỡ liên kết của rễ cây, lớp phủ thực vật nên dễ dàng dẫn tới sạt lở đất.
Do tác động của con người
Một nguyên nhân dẫn tới hiện tượng sạt lở đất do hoạt động của con người. Những hoạt động chặt phá rừng bừa bãi, khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức làm mất độ che phủ rừng khi mưa lớn. Bên cạnh đó, con người xây dựng nhiều công trình dân sinh, công nghiệp dân dụng dưới chân núi dẫn tới địa hình chân núi suy yếu và gây sạt lở nghiêm trọng.
Xem thêm: Sấm sét là gì? Nguồn gốc, đặc điểm và cách phòng tránh bị sét đánh
Các dấu hiệu nhận biết sạt lở
Sạt lở là gì? Một số dấu hiệu nhận biết sạt lở như:
- Có mưa lớn nhiều ngày
- Có dấu hiệu cây nghiêng
- Nước suối đổi màu từ màu trong sang màu đục.
- Xuất hiện vết nứt ở tường nhà, sườn đồi, mái dốc.
- Mặt đất phồng lên, cây cối rung chuyển, xuất hiện âm thanh lạ trong lòng đất.
Đó là một số dấu hiệu của hiện tượng của sạt lở đất mà bạn cần lưu ý nhé!
Cách phòng tránh, ứng phó sạt lở đất ở bờ sông và đồi núi
Một số cách phòng tránh, ứng phó sạt lở đất ở bờ sông và đồi núi mà mọi người nên biết như:
- Trồng cây, bảo vệ rừng để giảm nguy cơ sạt lở đất
- Hướng dẫn cho người nhà biện pháp cần thiết
- Theo dõi tin tức về các đợt mưa lớn, kéo dài, nguy cơ sạt lở cao
- Chủ động quan sát các dấu hiệu sạt lở đất, kịp thời báo với chính quyền địa phương
- Gia cố nhà cửa, khai thông dòng nước chảy
- Chủ động chuẩn bị thức ăn, nước uống, thuốc men, các vật dụng cần thiết
- Xem ở khu nhà mình đã từng xảy ra sạt lở đất chưa
- Không nên xây nhà ở những khu vực đã từng xảy ra lũ quét, sạt lở đất. Khu vực ven sông, ven suối, sườn dốc.
Như vậy, Cẩm nang sinh tồn đã chia sẻ những thông tin sạt lở là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và cách phòng tránh, ứng phó sạt lở đất ở bờ sông và đồi núi. Hy vọng với bài viết này, các bạn có thêm những thông tin hữu ích để phòng tránh, ứng phó linh hoạt với thiên tai sạt lở đất nhé!
Xem thêm: Bão lốc, vòi rồng là gì? kỹ năng ứng phó và thoát hiểm khi gặp vòi rồng
Xem tiếp...