Nguyễn Thị Ngọc Vô sinh - Hiếm muộn Đã hỏi: Ngày 30/06/2021
1.556 lượt xem
Bác sĩ Chuyên khoa I Phan Đình Sáu – Bác sĩ Sản phụ khoa, Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc Đã trả lời: Ngày 30/06/2021
Vô sinh - Hiếm muộn
Cảm ơn bạn đã đặt câu hỏi cho chúng tôi,
Tại Việt Nam, ước tính hiện nay có khoảng 20.000 người bị Thalassemia, mỗi năm có thêm khoảng 2.000 trẻ em sinh ra bị bệnh Thalassemia, và có khoảng 10 triệu người mang gen bệnh. Bệnh gây ra thiếu máu, ứ đọng sắt, thể nặng có thể gây biến chứng gan, lách to, chậm lớn, thai chết lưu hoặc tử vong sớm. Bệnh âm thầm di truyền qua nhiều thế hệ nên ảnh hưởng xấu tới giống nòi. Biện pháp phòng ngừa hữu hiệu nhất đối với bệnh tan máu bẩm sinh chính là tầm soát tiền hôn nhân và trước khi mang thai. Việc phát hiện bệnh cũng như đánh giá xác suất di truyền cho các thế hệ sau không những tránh được những hậu quả đáng tiếc cho từng gia đình mà còn giúp cải thiện chất lượng gen của giống nòi.
Trong lĩnh vực thụ tinh trong ống nghiệm, việc tầm soát gene bệnh Thalassemia lại càng trở nên cấp thiết hơn khi hành trình có con yêu của các cặp vợ chồng hiếm muộn gặp nhiều chông gai, thử thách hơn những cặp vợ chồng không hiếm muộn. Đây thực sự là một loại xét nghiệm sàng lọc cần được thực hiên để đảm bảo sức khỏe của con yêu chúng ta.
Hy vọng với những thông tin trên các bạn đã phần nào hiểu được về chủ đề này, nếu như có cần thông tin tư vấn thêm thì liên hệ với tôi bạn nhé.
Xem tiếp...
Chào bác sĩ, em có nghe bạn em nói nó phải đi sàng lọc bệnh Thalassemia trước khi mang thai, vậy điều này có thực sự quan trọng không? Và em có cần phải đi không ạ?
1.556 lượt xem
Bác sĩ Chuyên khoa I Phan Đình Sáu – Bác sĩ Sản phụ khoa, Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc Đã trả lời: Ngày 30/06/2021
Vô sinh - Hiếm muộn
Cảm ơn bạn đã đặt câu hỏi cho chúng tôi,
Tại Việt Nam, ước tính hiện nay có khoảng 20.000 người bị Thalassemia, mỗi năm có thêm khoảng 2.000 trẻ em sinh ra bị bệnh Thalassemia, và có khoảng 10 triệu người mang gen bệnh. Bệnh gây ra thiếu máu, ứ đọng sắt, thể nặng có thể gây biến chứng gan, lách to, chậm lớn, thai chết lưu hoặc tử vong sớm. Bệnh âm thầm di truyền qua nhiều thế hệ nên ảnh hưởng xấu tới giống nòi. Biện pháp phòng ngừa hữu hiệu nhất đối với bệnh tan máu bẩm sinh chính là tầm soát tiền hôn nhân và trước khi mang thai. Việc phát hiện bệnh cũng như đánh giá xác suất di truyền cho các thế hệ sau không những tránh được những hậu quả đáng tiếc cho từng gia đình mà còn giúp cải thiện chất lượng gen của giống nòi.
Trong lĩnh vực thụ tinh trong ống nghiệm, việc tầm soát gene bệnh Thalassemia lại càng trở nên cấp thiết hơn khi hành trình có con yêu của các cặp vợ chồng hiếm muộn gặp nhiều chông gai, thử thách hơn những cặp vợ chồng không hiếm muộn. Đây thực sự là một loại xét nghiệm sàng lọc cần được thực hiên để đảm bảo sức khỏe của con yêu chúng ta.
Hy vọng với những thông tin trên các bạn đã phần nào hiểu được về chủ đề này, nếu như có cần thông tin tư vấn thêm thì liên hệ với tôi bạn nhé.
Xem tiếp...