THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Sa trực tràng sau sinh – mẹ bầu cần lưu ý
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="BS Cần Thơ" data-source="post: 34328" data-attributes="member: 66"><p>Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi <strong><a href="https://thuocdantoc.vn/chuyen-gia/tran-thi-huong-lan" target="_blank">Bác sĩ CKII BÁC SĨ TRẦN THỊ HƯƠNG LAN</a></strong> – Khoa <strong><a href="https://thuocdantoc.vn/chuyen-khoa/noi-tieu-hoa" target="_blank">Nội – Tiêu hóa</a></strong> – <strong>Giám đốc Chuyên môn Thuốc Dân Tộc Chi Nhánh phía Nam</strong> – Cố vấn chuyên môn tại <strong>Trung tâm Thuốc dân tộc – Cơ sở TP Hồ Chí Minh</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Phụ nữ sau sinh nếu không thực hiện một chế độ vận động và nghỉ ngơi thích hợp, sẽ rất dễ gặp phải tình trạng sa trực tràng, đặc biệt là sa trực tràng – âm đạo. Dù là bệnh lành tính và không gây ra nhiều biến chứng nhưng sa trực tràng có thể khiến người bệnh hạn chế khả năng lao động và gặp nhiều phiền toái trong sinh hoạt. </strong></p><p></p><p><img src="https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif" alt="Sa trực tràng kèm âm đạo xuất hiện phổ biến ở nhiều phụ nữ" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Sa trực tràng sau sinh xuất hiện phổ biến ở phụ nữ sau nhiều lần sinh nở</p><h2>Vì sao phụ nữ sau sinh dễ gặp tình trạng sa trực tràng?</h2><p></p><p>Sa trực tràng là tình trạng phần trên của trực tràng bị thoát xuống qua đường hậu môn. Theo một thống kê, có đến 35% phụ nữ sinh đẻ nhiều có nguy cơ mắc chứng sa trực tràng. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến việc tỷ lệ phụ nữ sau sinh chiếm phần lớn trong số các ca sa trực tràng hiện nay. Phần lớn các nguyên nhân này đều xuất hiện từ chế độ sinh hoạt, vận động sau sinh không đúng cách của các bà mẹ.</p><p></p><h3>1. Lao động nặng sau sinh</h3><p></p><p>Phụ nữ sau sinh thường có thể lực yếu, phần đáy chậu vẫn còn mềm và dễ bị tổn thương. Chính vì vậy, việc trở lại lao động quá sớm hoặc với cường độ nặng có thể làm gia tăng áp lực lên ổ bụng, dẫn đến tình trạng sa trực tràng – âm đạo.</p><p></p><p>Đồng thời, việc vận động không đúng cách cũng có thể là yếu tố tác động làm tăng nguy cơ sa trực tràng của những phụ nữ sau sinh.</p><p></p><h3>2. Phụ nữ sinh nở nhiều, mật độ sinh dày có nguy cơ mắc bệnh cao hơn</h3><p></p><p>Theo thống kê, phụ nữ trải qua sinh nở nhiều sẽ dễ có nguy cơ mắc chứng sa trực tràng hơn so với các phụ nữ sinh nở ít. Đồng thời, mật độ sinh dày đặc khiến cơ thể chưa phục hồi kịp thời, cũng là yếu tố làm gia tăng khả năng sa trực tràng – âm đạo.</p><p></p><p><img src="https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif" alt="Phụ nữ sau sinh dễ có nguy cơ mắc sa trực tràng" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Có nhiều yếu tố khiến phụ nữ sau sinh bị sa trực tràng</p><h3>3. Quá trình đỡ đẻ diễn ra không đúng kỹ thuật</h3><p></p><p>Thông thường, các bà bầu sẽ được sinh nở tại những bệnh viện hoặc các cơ sở y tế, nơi có các bác sĩ chuyên môn và đảm bảo cơ sở vật chất đúng tiêu chuẩn kỹ thuật. Điều này làm giảm đi khả năng bị tổn thương sau sinh của nhiều phụ nữ.</p><p></p><p>Quá trình đỡ đẻ nếu diễn ra không đúng kỹ thuật có thể làm tầng sinh môn của phụ nữ bị tổn thương nặng nề. Và nếu không có các thao tác khâu tầng sinh môn, phục hồi hoạt động của cơ thể, tỷ lệ bị sa trực tràng – âm đạo sẽ tăng lên đáng kể.</p><p></p><h3>4. Các yếu tố nguy cơ</h3><p></p><p>Ngoài những nguyên nhân trên, phụ nữ sau sinh còn là đối tượng dễ bị sa trực tràng nếu:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Chế độ ăn không phù hợp, dẫn đến táo bón kéo dài và tăng khả năng sa trực tràng sau sinh</li> <li data-xf-list-type="ul">Phụ nữ gặp những khiếm khuyết về mặt cơ thể học như: Đại tràng chậu hông bị dài, cơ nâng hậu môn và cơ thắt bị giãn, mạc treo trực tràng dài,… sẽ dễ bị sa trực tràng sau sinh hơn.</li> </ul><p></p><p>Để phòng ngừa bệnh sa trực tràng, các chị em phụ nữ nên thực hiện một chế độ vận động, sinh hoạt hợp lý sau sinh; Đến bệnh viện thường xuyên để kiểm tra mức độ hồi phục của tầng sinh môn và các cơ quan khác; Tránh vận động mạnh.</p><p></p><h2>Triệu chứng của sa trực tràng sau sinh</h2><p></p><p>Các triệu chứng thường gặp của sa trực tràng sau sinh thường dễ gây nhầm lẫn với bệnh trĩ. Tuy nhiên xét về mặt bệnh lý, đây là hai loại bệnh hoàn toàn khác nhau. Nếu xuất hiện những triệu chứng dưới đây, người bệnh nên đến các sơ sở y tế uy tín để được thăm khám và chẩn đoán cụ thể:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Xuất hiện khối sa ở hậu môn, có hình dáng và tròn theo hình tròn đồng tâm khi đi đại tiện. Trong trường hợp nặng, việc ngồi xổm cũng có thể làm xuất hiện khối sa.</li> <li data-xf-list-type="ul">Khối sa này có thể sẽ tiết chất nhầy, gây ngứa và nhiều khả năng sẽ gây chảy máu.</li> <li data-xf-list-type="ul">Người bệnh dễ gặp các triệu chứng như táo bón hoặc muốn đi cầu nhiều lần trong ngày</li> <li data-xf-list-type="ul">Sa trực tràng có thể xuất hiện kèm theo việc sa âm đạo, tử cung,…</li> <li data-xf-list-type="ul">Về lâu dài, khối sa trực tràng có thể bị loét, hoại tử,.. và gây ra nhiều bệnh nghiêm trọng khác.</li> </ul><h2>Làm gì khi bị sa trực tràng sau sinh?</h2><h3>1. Đến các cơ sở y tế để được chẩn trị ngay khi có các triệu chứng ban đầu</h3><p></p><p>Ngay khi xuất hiện những triệu chứng đầu tiên của sa trực tràng, người bệnh nên đến các cơ sở y tế ngay lập tức để chẩn trị về tình trạng bệnh hiện tại. Bệnh sa trực tràng không thể tự khỏi hoặc giảm thiểu triệu chứng tại nhà, nên việc điều trị tại bệnh việc là thủ tục bắt buộc của các bệnh nhân.</p><p></p><p><img src="https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif" alt="Sa trực tràng sau sinh cần được phẫu thuật để điều trị" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Sa trực tràng sau sinh cần được chẩn trị bởi các bác sĩ để bệnh khỏi triệt để</p><p></p><p>Thông thường, các bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm để chẩn đoán tình trạng bệnh, đưa ra các giải pháp điều trị thích hợp. Một vài những loại thuốc có thể được kê để giảm thiểu tình trạng một cách tạm thời, tuy nhiên, giải pháp sau cùng mà hầu hết người mắc sa trực tràng đều phải thực hiện đó là phẫu thuật để cắt bỏ và cố định phần bị sa, đồng thời, tạo hình lại tầng sinh môn trong trường hợp người bệnh bị tổn thương tầng sinh môn khi sinh nở.</p><p></p><h3>2. Thay đổi thói quen sinh hoạt và ăn uống để tránh nguy cơ bệnh tái phát</h3><p></p><p>Bệnh sa trực tràng hoàn toàn có khả năng tái phát nếu người bệnh không có được những giải pháp ngăn ngừa và cải thiện sau điều trị. Chính vì vậy, dù đã được phẫu thuật và giải quyết tình trạng sa trực tràng, các bệnh nhân vẫn cần thực hiện một chế độ ăn uống, sinh hoạt, vận động phù hợp.</p><p></p><p>Những thông tin về bệnh sa trực tràng sau sinh được chúng tôi đề cập đến trong bài viết này không có giá trị thay thế các tư vấn chuyên khoa của những nhân viên y tế. Bạn đọc nếu có thắc mắc, hãy liên hệ trực tiếp với những bác sĩ để nhận được những lời khuyên của các bác sĩ có chuyên môn.</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/sa-truc-trang-sau-sinh-me-bau-can-luu-y-20697.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="BS Cần Thơ, post: 34328, member: 66"] Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi [B][URL='https://thuocdantoc.vn/chuyen-gia/tran-thi-huong-lan']Bác sĩ CKII BÁC SĨ TRẦN THỊ HƯƠNG LAN[/URL][/B] – Khoa [B][URL='https://thuocdantoc.vn/chuyen-khoa/noi-tieu-hoa']Nội – Tiêu hóa[/URL][/B] – [B]Giám đốc Chuyên môn Thuốc Dân Tộc Chi Nhánh phía Nam[/B] – Cố vấn chuyên môn tại [B]Trung tâm Thuốc dân tộc – Cơ sở TP Hồ Chí Minh Phụ nữ sau sinh nếu không thực hiện một chế độ vận động và nghỉ ngơi thích hợp, sẽ rất dễ gặp phải tình trạng sa trực tràng, đặc biệt là sa trực tràng – âm đạo. Dù là bệnh lành tính và không gây ra nhiều biến chứng nhưng sa trực tràng có thể khiến người bệnh hạn chế khả năng lao động và gặp nhiều phiền toái trong sinh hoạt. [/B] [IMG alt="Sa trực tràng kèm âm đạo xuất hiện phổ biến ở nhiều phụ nữ"]https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif[/IMG]Sa trực tràng sau sinh xuất hiện phổ biến ở phụ nữ sau nhiều lần sinh nở [HEADING=1]Vì sao phụ nữ sau sinh dễ gặp tình trạng sa trực tràng?[/HEADING] Sa trực tràng là tình trạng phần trên của trực tràng bị thoát xuống qua đường hậu môn. Theo một thống kê, có đến 35% phụ nữ sinh đẻ nhiều có nguy cơ mắc chứng sa trực tràng. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến việc tỷ lệ phụ nữ sau sinh chiếm phần lớn trong số các ca sa trực tràng hiện nay. Phần lớn các nguyên nhân này đều xuất hiện từ chế độ sinh hoạt, vận động sau sinh không đúng cách của các bà mẹ. [HEADING=2]1. Lao động nặng sau sinh[/HEADING] Phụ nữ sau sinh thường có thể lực yếu, phần đáy chậu vẫn còn mềm và dễ bị tổn thương. Chính vì vậy, việc trở lại lao động quá sớm hoặc với cường độ nặng có thể làm gia tăng áp lực lên ổ bụng, dẫn đến tình trạng sa trực tràng – âm đạo. Đồng thời, việc vận động không đúng cách cũng có thể là yếu tố tác động làm tăng nguy cơ sa trực tràng của những phụ nữ sau sinh. [HEADING=2]2. Phụ nữ sinh nở nhiều, mật độ sinh dày có nguy cơ mắc bệnh cao hơn[/HEADING] Theo thống kê, phụ nữ trải qua sinh nở nhiều sẽ dễ có nguy cơ mắc chứng sa trực tràng hơn so với các phụ nữ sinh nở ít. Đồng thời, mật độ sinh dày đặc khiến cơ thể chưa phục hồi kịp thời, cũng là yếu tố làm gia tăng khả năng sa trực tràng – âm đạo. [IMG alt="Phụ nữ sau sinh dễ có nguy cơ mắc sa trực tràng"]https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif[/IMG]Có nhiều yếu tố khiến phụ nữ sau sinh bị sa trực tràng [HEADING=2]3. Quá trình đỡ đẻ diễn ra không đúng kỹ thuật[/HEADING] Thông thường, các bà bầu sẽ được sinh nở tại những bệnh viện hoặc các cơ sở y tế, nơi có các bác sĩ chuyên môn và đảm bảo cơ sở vật chất đúng tiêu chuẩn kỹ thuật. Điều này làm giảm đi khả năng bị tổn thương sau sinh của nhiều phụ nữ. Quá trình đỡ đẻ nếu diễn ra không đúng kỹ thuật có thể làm tầng sinh môn của phụ nữ bị tổn thương nặng nề. Và nếu không có các thao tác khâu tầng sinh môn, phục hồi hoạt động của cơ thể, tỷ lệ bị sa trực tràng – âm đạo sẽ tăng lên đáng kể. [HEADING=2]4. Các yếu tố nguy cơ[/HEADING] Ngoài những nguyên nhân trên, phụ nữ sau sinh còn là đối tượng dễ bị sa trực tràng nếu: [LIST] [*]Chế độ ăn không phù hợp, dẫn đến táo bón kéo dài và tăng khả năng sa trực tràng sau sinh [*]Phụ nữ gặp những khiếm khuyết về mặt cơ thể học như: Đại tràng chậu hông bị dài, cơ nâng hậu môn và cơ thắt bị giãn, mạc treo trực tràng dài,… sẽ dễ bị sa trực tràng sau sinh hơn. [/LIST] Để phòng ngừa bệnh sa trực tràng, các chị em phụ nữ nên thực hiện một chế độ vận động, sinh hoạt hợp lý sau sinh; Đến bệnh viện thường xuyên để kiểm tra mức độ hồi phục của tầng sinh môn và các cơ quan khác; Tránh vận động mạnh. [HEADING=1]Triệu chứng của sa trực tràng sau sinh[/HEADING] Các triệu chứng thường gặp của sa trực tràng sau sinh thường dễ gây nhầm lẫn với bệnh trĩ. Tuy nhiên xét về mặt bệnh lý, đây là hai loại bệnh hoàn toàn khác nhau. Nếu xuất hiện những triệu chứng dưới đây, người bệnh nên đến các sơ sở y tế uy tín để được thăm khám và chẩn đoán cụ thể: [LIST] [*]Xuất hiện khối sa ở hậu môn, có hình dáng và tròn theo hình tròn đồng tâm khi đi đại tiện. Trong trường hợp nặng, việc ngồi xổm cũng có thể làm xuất hiện khối sa. [*]Khối sa này có thể sẽ tiết chất nhầy, gây ngứa và nhiều khả năng sẽ gây chảy máu. [*]Người bệnh dễ gặp các triệu chứng như táo bón hoặc muốn đi cầu nhiều lần trong ngày [*]Sa trực tràng có thể xuất hiện kèm theo việc sa âm đạo, tử cung,… [*]Về lâu dài, khối sa trực tràng có thể bị loét, hoại tử,.. và gây ra nhiều bệnh nghiêm trọng khác. [/LIST] [HEADING=1]Làm gì khi bị sa trực tràng sau sinh?[/HEADING] [HEADING=2]1. Đến các cơ sở y tế để được chẩn trị ngay khi có các triệu chứng ban đầu[/HEADING] Ngay khi xuất hiện những triệu chứng đầu tiên của sa trực tràng, người bệnh nên đến các cơ sở y tế ngay lập tức để chẩn trị về tình trạng bệnh hiện tại. Bệnh sa trực tràng không thể tự khỏi hoặc giảm thiểu triệu chứng tại nhà, nên việc điều trị tại bệnh việc là thủ tục bắt buộc của các bệnh nhân. [IMG alt="Sa trực tràng sau sinh cần được phẫu thuật để điều trị"]https://thuocdantoc.vn/wp-content/themes/tdt-2/images/loading.gif[/IMG]Sa trực tràng sau sinh cần được chẩn trị bởi các bác sĩ để bệnh khỏi triệt để Thông thường, các bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm để chẩn đoán tình trạng bệnh, đưa ra các giải pháp điều trị thích hợp. Một vài những loại thuốc có thể được kê để giảm thiểu tình trạng một cách tạm thời, tuy nhiên, giải pháp sau cùng mà hầu hết người mắc sa trực tràng đều phải thực hiện đó là phẫu thuật để cắt bỏ và cố định phần bị sa, đồng thời, tạo hình lại tầng sinh môn trong trường hợp người bệnh bị tổn thương tầng sinh môn khi sinh nở. [HEADING=2]2. Thay đổi thói quen sinh hoạt và ăn uống để tránh nguy cơ bệnh tái phát[/HEADING] Bệnh sa trực tràng hoàn toàn có khả năng tái phát nếu người bệnh không có được những giải pháp ngăn ngừa và cải thiện sau điều trị. Chính vì vậy, dù đã được phẫu thuật và giải quyết tình trạng sa trực tràng, các bệnh nhân vẫn cần thực hiện một chế độ ăn uống, sinh hoạt, vận động phù hợp. Những thông tin về bệnh sa trực tràng sau sinh được chúng tôi đề cập đến trong bài viết này không có giá trị thay thế các tư vấn chuyên khoa của những nhân viên y tế. Bạn đọc nếu có thắc mắc, hãy liên hệ trực tiếp với những bác sĩ để nhận được những lời khuyên của các bác sĩ có chuyên môn. [url="https://thegioimuaban.com/tin/sa-truc-trang-sau-sinh-me-bau-can-luu-y-20697.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Sa trực tràng sau sinh – mẹ bầu cần lưu ý
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom