THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Rối loạn chức năng sàn chậu là gì?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Nguyễn Thị Thanh Hương" data-source="post: 32723" data-attributes="member: 62"><p><a href="https://suckhoe123.vn/suc-khoe/bac-si/bac-si-truong-2/gioi-thieu/" target="_blank"> <img src="https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/bac-si-tam-1.jpg&w=600&h=672&checkress=12e027c5e8a0960d0e773a0ca15fed89" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></a></p><p></p><p></p><p>Tham vấn y khoa <a href="https://suckhoe123.vn/suc-khoe/bac-si/bac-si-truong-2/gioi-thieu/" target="_blank">Dr Trường</a></p><p></p><p>Đăng bởi Bác Sĩ Heathline vào 21:14 +07 Thứ hai, 04/01/2021</p><p></p><p></p><p>Mặc dù khó chịu và đôi khi còn gây đau đớn nhưng rối loạn chức năng sàn chậu là một vấn đề hoàn toàn có thể điều trị được.</p><p></p><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/roi-loan-san-chau.jpg&w=1500&h=1000&checkress=29a59ee4db5b7a5cf417b2ed57607803" alt="Rối loạn chức năng sàn chậu là gì?" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /><em>Rối loạn chức năng sàn chậu là gì?</em></p><p></p><h2>Rối loạn chức năng sàn chậu là gì?</h2><p></p><p>Rối loạn chức năng sàn chậu là tình trạng mất khả năng kiểm soát các cơ ở sàn chậu.</p><p></p><p>Sàn chậu là nhóm các cơ và dây chằng nằm ở vùng chậu, có vai trò giống như một chiếc võng để hỗ trợ các cơ quan trong khu vực này, gồm có bàng quang, trực tràng và các cơ quan sinh dục. Các cơ sàn chậu co thắt và thả lỏng để kiểm soát việc đi tiểu, đại tiện và còn kiểm soát sự thâm nhập khi quan hệ tình dục ở phụ nữ.</p><p></p><p>Rối loạn chức năng sàn chậu khiến các cơ này không thể thả lỏng khi cần thiết và gây khó khăn khi đi đại tiện.</p><p></p><p>Nếu không được điều trị, rối loạn chức năng sàn chậu có thể dẫn đến khó chịu, tổn thương đại tràng (ruột già) về lâu dài và nhiễm trùng.</p><p></p><h2>Các biểu hiện</h2><p></p><p>Rối loạn chức năng sàn chậu có nhiều biểu hiện, triệu chứng khác nhau, thường là:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Các vấn đề về tiết niệu, chẳng hạn như thường xuyên buồn tiểu gấp hoặc đau khi đi tiểu</li> <li data-xf-list-type="ul">Táo bón</li> <li data-xf-list-type="ul">Đau thắt lưng</li> <li data-xf-list-type="ul">Đau ở vùng chậu, bộ phận sinh dục hoặc trực tràng</li> <li data-xf-list-type="ul">Đau đớn khi quan hệ tình dục (đối với phụ nữ)</li> <li data-xf-list-type="ul">Đau tức ở vùng chậu hoặc hậu môn</li> <li data-xf-list-type="ul">Co thắt cơ trong vùng chậu</li> </ul><h2>Nguyên nhân</h2><p></p><p>Hiện nguyên nhân chính xác gây ra chứng rối loạn chức năng sàn chậu vẫn đang được nghiên cứu nhưng vấn đề này thường xảy ra sau khi bị các vấn đề hoặc trải qua những sự kiện làm suy yếu cơ sàn chậu hay rách mô liên kết (cân), ví dụ như:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Sinh con</li> <li data-xf-list-type="ul">Bị chấn thương vùng chậu</li> <li data-xf-list-type="ul">Béo phì</li> <li data-xf-list-type="ul">Từng phẫu thuật trong vùng chậu</li> <li data-xf-list-type="ul">Tổn thương thần kinh</li> </ul><h2>Biện pháp chẩn đoán</h2><p></p><p>Không thể chỉ dựa vào triệu chứng và tự đưa ra chẩn đoán vì các triệu chứng của rối loạn chức năng sàn chậu cũng là dấu hiệu của rất nhiều vấn đề khác và trong đó có không ít vấn đề nghiêm trọng.</p><p></p><p>Để chẩn đoán, bác sĩ sẽ khai thác bệnh sử và quan sát các triệu chứng. Sau đó sẽ thăm khám lâm sàng để kiểm tra tình trạng co thắt cơ hoặc dấu hiệu bị yếu cơ.</p><p></p><p>Để kiểm tra khả năng kiểm soát và các cơn co thắt cơ sàn chậu thì bác sĩ sẽ đặt máy đo tầng sinh môn - một thiết bị cảm ứng nhỏ - vào trực tràng hoặc âm đạo.</p><p></p><p>Một phương pháp ít xâm lấn hơn là đặt các điện cực lên đáy chậu - khu vực giữa âm đạo và hậu môn (ở nữ giới) hoặc giữa bìu và hậu môn (ở nam giới) để xác định xem có thể siết chặt và thả lỏng cơ sàn chậu một cách bình thường hay không.</p><p></p><h2>Các phương pháp điều trị</h2><p></p><p>Mục tiêu của các phương pháp điều trị chứng rối loạn chức năng sàn chậu là làm thư giãn các cơ để giúp cho việc đại tiện được dễ dàng hơn và cải thiện khả năng kiểm soát cơ.</p><p></p><p><a href="https://suckhoe123.vn/bai-tap-kegel-loi-ich-va-cach-thuc-hien-1803.html" target="_blank">Bài tập Kegel</a> hoặc các kỹ thuật tương tự đòi hỏi phải siết chặt cơ sẽ không phù hợp cho vấn đề này. Có thể điều trị rối loạn chức năng sàn chậu bằng phương pháp phẫu thuật nhưng còn có nhiều lựa chọn ít xâm lấn hơn.</p><p></p><p>Một trong các phương pháp điều trị phổ biến là liệu pháp phản hồi sinh học. Đây là phương pháp mà bác sĩ trị liệu theo dõi quá trình thả lỏng và co thắt cơ sàn chậu thông qua các cảm biến đặc biệt. Sau khi quan sát, bác sĩ sẽ hướng dẫn cách cải thiện khả năng phối hợp các cơ.</p><p></p><p>Ngoài ra còn có các lựa chọn điều trị khác như:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Dùng thuốc: bác sĩ sẽ kê thuốc giãn cơ để điều trị các triệu chứng rối loạn chức năng sàn chậu. Thuốc giãn cơ có tác dụng ngăn các cơ co lại.</li> <li data-xf-list-type="ul">Điều chỉnh thói quen: để giảm căng cơ sàn chậu thì không nên rặn khi đại tiện. Cần ăn nhiều rau củ quả, uống nhiều nước và khi cảm thấy buồn đi ngoài thì phải đi ngay để hạn chế táo bón. Các kỹ thuật thư giãn như yoga và các bài tập giãn cơ cũng sẽ giúp thả lỏng cơ sàn chậu. Ngoài ra, hãy tắm nước ấm. Nước ấm giúp cải thiện sự lưu thông máu và làm thư giãn các cơ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Phẫu thuật: nếu rối loạn chức năng sàn chậu là hậu quả do sa trực tràng (các cơ, dây chẳng hỗ trợ trực tràng bị suy yếu, khiến cho cơ quan này tụt xuống ống hậu môn) thì cần làm phẫu thuật khắc phục. Phẫu thuật sẽ nới lỏng các cơ quan vùng chậu bị ảnh hưởng và làm chúng giãn ra.</li> </ul><h2>Có thể điều trị khỏi không?</h2><p></p><p>Mặc dù khó chịu và đôi khi còn gây đau đớn nhưng rối loạn chức năng sàn chậu là một vấn đề hoàn toàn có thể điều trị được. Khi có những biểu hiện bất thường thì nên đi khám để được bác sĩ chẩn đoán chính xác và tư vấn biện pháp khắc phục. Có thử một số biện pháp tự điều trị trước khi dùng đến thuốc hoặc can thiệp phẫu thuật.</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/roi-loan-chuc-nang-san-chau-la-gi-19435.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Nguyễn Thị Thanh Hương, post: 32723, member: 62"] [URL='https://suckhoe123.vn/suc-khoe/bac-si/bac-si-truong-2/gioi-thieu/'] [IMG]https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/bac-si-tam-1.jpg&w=600&h=672&checkress=12e027c5e8a0960d0e773a0ca15fed89[/IMG][/URL] Tham vấn y khoa [URL='https://suckhoe123.vn/suc-khoe/bac-si/bac-si-truong-2/gioi-thieu/']Dr Trường[/URL] Đăng bởi Bác Sĩ Heathline vào 21:14 +07 Thứ hai, 04/01/2021 Mặc dù khó chịu và đôi khi còn gây đau đớn nhưng rối loạn chức năng sàn chậu là một vấn đề hoàn toàn có thể điều trị được. [IMG alt="Rối loạn chức năng sàn chậu là gì?"]https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/roi-loan-san-chau.jpg&w=1500&h=1000&checkress=29a59ee4db5b7a5cf417b2ed57607803[/IMG][I]Rối loạn chức năng sàn chậu là gì?[/I] [HEADING=1]Rối loạn chức năng sàn chậu là gì?[/HEADING] Rối loạn chức năng sàn chậu là tình trạng mất khả năng kiểm soát các cơ ở sàn chậu. Sàn chậu là nhóm các cơ và dây chằng nằm ở vùng chậu, có vai trò giống như một chiếc võng để hỗ trợ các cơ quan trong khu vực này, gồm có bàng quang, trực tràng và các cơ quan sinh dục. Các cơ sàn chậu co thắt và thả lỏng để kiểm soát việc đi tiểu, đại tiện và còn kiểm soát sự thâm nhập khi quan hệ tình dục ở phụ nữ. Rối loạn chức năng sàn chậu khiến các cơ này không thể thả lỏng khi cần thiết và gây khó khăn khi đi đại tiện. Nếu không được điều trị, rối loạn chức năng sàn chậu có thể dẫn đến khó chịu, tổn thương đại tràng (ruột già) về lâu dài và nhiễm trùng. [HEADING=1]Các biểu hiện[/HEADING] Rối loạn chức năng sàn chậu có nhiều biểu hiện, triệu chứng khác nhau, thường là: [LIST] [*]Các vấn đề về tiết niệu, chẳng hạn như thường xuyên buồn tiểu gấp hoặc đau khi đi tiểu [*]Táo bón [*]Đau thắt lưng [*]Đau ở vùng chậu, bộ phận sinh dục hoặc trực tràng [*]Đau đớn khi quan hệ tình dục (đối với phụ nữ) [*]Đau tức ở vùng chậu hoặc hậu môn [*]Co thắt cơ trong vùng chậu [/LIST] [HEADING=1]Nguyên nhân[/HEADING] Hiện nguyên nhân chính xác gây ra chứng rối loạn chức năng sàn chậu vẫn đang được nghiên cứu nhưng vấn đề này thường xảy ra sau khi bị các vấn đề hoặc trải qua những sự kiện làm suy yếu cơ sàn chậu hay rách mô liên kết (cân), ví dụ như: [LIST] [*]Sinh con [*]Bị chấn thương vùng chậu [*]Béo phì [*]Từng phẫu thuật trong vùng chậu [*]Tổn thương thần kinh [/LIST] [HEADING=1]Biện pháp chẩn đoán[/HEADING] Không thể chỉ dựa vào triệu chứng và tự đưa ra chẩn đoán vì các triệu chứng của rối loạn chức năng sàn chậu cũng là dấu hiệu của rất nhiều vấn đề khác và trong đó có không ít vấn đề nghiêm trọng. Để chẩn đoán, bác sĩ sẽ khai thác bệnh sử và quan sát các triệu chứng. Sau đó sẽ thăm khám lâm sàng để kiểm tra tình trạng co thắt cơ hoặc dấu hiệu bị yếu cơ. Để kiểm tra khả năng kiểm soát và các cơn co thắt cơ sàn chậu thì bác sĩ sẽ đặt máy đo tầng sinh môn - một thiết bị cảm ứng nhỏ - vào trực tràng hoặc âm đạo. Một phương pháp ít xâm lấn hơn là đặt các điện cực lên đáy chậu - khu vực giữa âm đạo và hậu môn (ở nữ giới) hoặc giữa bìu và hậu môn (ở nam giới) để xác định xem có thể siết chặt và thả lỏng cơ sàn chậu một cách bình thường hay không. [HEADING=1]Các phương pháp điều trị[/HEADING] Mục tiêu của các phương pháp điều trị chứng rối loạn chức năng sàn chậu là làm thư giãn các cơ để giúp cho việc đại tiện được dễ dàng hơn và cải thiện khả năng kiểm soát cơ. [URL='https://suckhoe123.vn/bai-tap-kegel-loi-ich-va-cach-thuc-hien-1803.html']Bài tập Kegel[/URL] hoặc các kỹ thuật tương tự đòi hỏi phải siết chặt cơ sẽ không phù hợp cho vấn đề này. Có thể điều trị rối loạn chức năng sàn chậu bằng phương pháp phẫu thuật nhưng còn có nhiều lựa chọn ít xâm lấn hơn. Một trong các phương pháp điều trị phổ biến là liệu pháp phản hồi sinh học. Đây là phương pháp mà bác sĩ trị liệu theo dõi quá trình thả lỏng và co thắt cơ sàn chậu thông qua các cảm biến đặc biệt. Sau khi quan sát, bác sĩ sẽ hướng dẫn cách cải thiện khả năng phối hợp các cơ. Ngoài ra còn có các lựa chọn điều trị khác như: [LIST] [*]Dùng thuốc: bác sĩ sẽ kê thuốc giãn cơ để điều trị các triệu chứng rối loạn chức năng sàn chậu. Thuốc giãn cơ có tác dụng ngăn các cơ co lại. [*]Điều chỉnh thói quen: để giảm căng cơ sàn chậu thì không nên rặn khi đại tiện. Cần ăn nhiều rau củ quả, uống nhiều nước và khi cảm thấy buồn đi ngoài thì phải đi ngay để hạn chế táo bón. Các kỹ thuật thư giãn như yoga và các bài tập giãn cơ cũng sẽ giúp thả lỏng cơ sàn chậu. Ngoài ra, hãy tắm nước ấm. Nước ấm giúp cải thiện sự lưu thông máu và làm thư giãn các cơ. [*]Phẫu thuật: nếu rối loạn chức năng sàn chậu là hậu quả do sa trực tràng (các cơ, dây chẳng hỗ trợ trực tràng bị suy yếu, khiến cho cơ quan này tụt xuống ống hậu môn) thì cần làm phẫu thuật khắc phục. Phẫu thuật sẽ nới lỏng các cơ quan vùng chậu bị ảnh hưởng và làm chúng giãn ra. [/LIST] [HEADING=1]Có thể điều trị khỏi không?[/HEADING] Mặc dù khó chịu và đôi khi còn gây đau đớn nhưng rối loạn chức năng sàn chậu là một vấn đề hoàn toàn có thể điều trị được. Khi có những biểu hiện bất thường thì nên đi khám để được bác sĩ chẩn đoán chính xác và tư vấn biện pháp khắc phục. Có thử một số biện pháp tự điều trị trước khi dùng đến thuốc hoặc can thiệp phẫu thuật. [url="https://thegioimuaban.com/tin/roi-loan-chuc-nang-san-chau-la-gi-19435.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Rối loạn chức năng sàn chậu là gì?
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom