THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Rết chui vào tai cắn thủng màng nhĩ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="PGS.BS Lê Hành" data-source="post: 41737" data-attributes="member: 86"><p>Anh P. bị rết chui vào tai khi đang ngủ, đến Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM khám phát hiện thủng 2 lỗ ở màng nhĩ.</p><p></p><p><img src="https://tamanhhospital.vn/wp-content/uploads/2024/03/ret-chui-vao-tai-can-thung-mang-nhi.jpg" alt="rết chui vào tai cắn thủng màng nhĩ" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p></p><h2><strong>Tai nạn xảy ra khi ngủ ở sàn đất</strong></h2><p></p><p>Anh N.H.P. (25 tuổi, ngụ quận 2, TP.HCM) đi du lịch cùng bạn ở Vũng Tàu và ngủ dưới sàn đất. Đang ngủ, anh P. đau tai dữ dội, nhập viện cấp cứu tại bệnh viện gần đó. Bác sĩ kiểm tra, phát hiện một con rết đang ngọ nguậy trong tai người bệnh, gắp ra con rết còn sống.</p><p></p><p>Trở về TP.HCM, 5 ngày sau, anh P. cảm thấy còn đau nhức tai nhiều, ù tai, nghe kém nên đến Trung tâm Tai Mũi Họng, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM khám.</p><p></p><p>Kết quả nội soi bằng máy nội soi tai mũi họng Karl Storz ghi nhận anh P. có tình trạng ống tai – màng nhĩ phù nề, sung huyết, có hai lỗ thủng lớn ở màng nhĩ với kích cỡ chiếm tầm 25% màng nhĩ và một vết sẹo đọng máu.</p><p></p><p><img src="https://tamanhhospital.vn/wp-content/uploads/2024/03/ca-benh-ret-chui-vo-tai.jpg" alt="ca bệnh rết chui vô tai" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Hình ảnh nội soi 2 vết thủng và 1 vết sẹo đọng máu ở màng nhĩ người bệnh</p><p></p><p>Thạc sĩ bác sĩ CKI Nguyễn Thị Hương, <a href="https://tamanhhospital.vn/chuyen-khoa/tai-mui-hong/" target="_blank">Trung tâm Tai Mũi Họng</a>, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM chẩn đoán anh P. bị thủng màng nhĩ. Đây là tình trạng lớp mô mỏng ngăn cách giữa ống tai ngoài và tai giữa bị thủng khiến người bệnh ù tai, suy giảm thính lực.</p><p></p><p>Anh P. được điều trị nội khoa theo đơn thuốc của bác sĩ và tái khám để theo dõi tình trạng bệnh. Tái khám một tuần sau đó, bác sĩ Hương ghi nhận vết thủng ở màng nhĩ anh P. dần hồi phục được 40% so với ban đầu, ống tai và màng nhĩ giảm viêm, giảm phù nề, triệu chứng ù tai, nghe kém cũng cải thiện.</p><p></p><p>Anh P. được chỉ định tiếp tục tái khám sau hai tuần để theo dõi mức độ lành thương. Vết thủng nếu được chăm sóc, điều trị tốt có thể tự lành lại sau vài tuần. Nếu sau 3-6 tháng lỗ thủng màng nhĩ không lành có thể tiến hành vá lại màng nhĩ để cải thiện sức nghe, triệu chứng ù tai hay viêm tai giữa sau này.</p><p></p><p><img src="https://tamanhhospital.vn/wp-content/uploads/2024/03/ca-benh-ret-chui-vo-tai-1.jpg" alt="ca bệnh rết chui vô lỗ tai" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Hình ảnh nội soi màng nhĩ anh P. sau khi tái khám lần thứ nhất, vết thủng dần hồi phục so với ban đầu.</p><p></p><p>Theo bác sĩ Hương, trường hợp rết cắn nhiều chỗ trên màng nhĩ gây thủng như người bệnh này khá hiếm gặp, thường chỉ gây trầy xước ống tai – màng nhĩ hoặc viêm tai.</p><p></p><h3><strong>Có thể gây điếc</strong></h3><p></p><p>Theo bác sĩ Hương, thủng màng nhĩ đột ngột sẽ gây giảm thính lực, ù tai rất khó chịu. Trong một số trường hợp tình trạng chấn thương nặng, gây phá hủy chuỗi xương con dẫn truyền trong tai, chấn thương tai trong, bệnh nhân có thể nghe kém nhiều thậm chí điếc hoàn toàn. Nếu lỗ thủng lớn, tai bị viêm, điều trị không tốt thì màng nhĩ có thể không lành, người bệnh phải <a href="https://tamanhhospital.vn/phau-thuat-noi-soi-va-nhi/" target="_blank">phẫu thuật vá màng nhĩ</a> và phục hồi dẫn truyền chuỗi xương con để cải thiện triệu chứng.</p><p></p><p>Đặc biệt, các loại động vật chân khớp như rết, mang theo nhiều nọc độc, bụi bẩn, vi khuẩn, vi trùng ở trong đất ô nhiễm nên khi chui vào màng nhĩ càng khiến tai đau nhức nhiều và có nguy nhiễm trùng cao. Tình trạng này để lâu sẽ dẫn đến viêm tai giữa, nhiễm trùng lan rộng vào các tổ chức ở não gây viêm màng não, áp xe não, liệt mặt, thậm chí tử vong.</p><p></p><p><img src="https://tamanhhospital.vn/wp-content/uploads/2024/03/ret-chui-vo-tai.jpg" alt="rết chui vô tai" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Không ngủ ở nơi ẩm thấp vì dễ có nguy cơ rết chui vào tai.</p><p></p><p>Bác sĩ Hương hướng dẫn cách xử trí ban đầu khi rết chui vào tai: để người bệnh nằm nghiêng hoặc nghiêng đầu về phía tai mà rết chui vào, ra chỗ nhiều ánh sáng, người trợ giúp dùng oxy già hoặc nước muối sinh lý ấm nhỏ ngập tai để khiến rết tự chui ra ngoài hoặc chết vì ngạt, rồi khéo léo gắp ra ngoài hoặc đưa người bệnh đến bệnh viện để bác sĩ gắp ra. Sau khi rết được lấy ra ngoài thì cần vệ sinh tai sạch sẽ, nhỏ thuốc đều đặn để phòng ngừa viêm nhiễm.</p><p></p><p>Trường hợp rết chui vào tai người bệnh đau dữ dội cần được đưa đến bệnh viện càng nhanh càng tốt để bác sĩ lấy côn trùng ra và xử lý những tổn thương.</p><p></p><p>Lưu ý, không sử dụng các dụng cụ, tăm bông để ngoáy, móc tai; không sử dụng các phương pháp như: hơ lá, xông hơi tai; không nên quá lo lắng, hốt hoảng…vì sẽ làm con rết kích động, chạy sâu vào bên trong tai. Nếu rết chui sâu vào tai sẽ để lại nhiều biến chứng nguy hiểm: nhiễm trùng, thủng màng nhĩ, viêm tai giữa, thủng màng nhĩ,…</p><p></p><p>Những nơi ẩm thấp, nhiều đồ đạc là nơi trú ngụ ưa thích của rết… Vì vậy, bác sĩ Hương khuyến cáo nên ngủ giường, hạn chế ngủ ở sàn đất hoặc ở những nơi ẩm thấp; nên dọn dẹp nhà cửa thường xuyên; xịt thuốc diệt côn trùng; không để thức ăn vung vãi trên giường, nệm; nên đến cơ sở y tế ngay khi có dấu hiệu nghi ngờ có vật lạ vào tai.</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/ret-chui-vao-tai-can-thung-mang-nhi-28047.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="PGS.BS Lê Hành, post: 41737, member: 86"] Anh P. bị rết chui vào tai khi đang ngủ, đến Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM khám phát hiện thủng 2 lỗ ở màng nhĩ. [IMG alt="rết chui vào tai cắn thủng màng nhĩ"]https://tamanhhospital.vn/wp-content/uploads/2024/03/ret-chui-vao-tai-can-thung-mang-nhi.jpg[/IMG] [HEADING=1][B]Tai nạn xảy ra khi ngủ ở sàn đất[/B][/HEADING] Anh N.H.P. (25 tuổi, ngụ quận 2, TP.HCM) đi du lịch cùng bạn ở Vũng Tàu và ngủ dưới sàn đất. Đang ngủ, anh P. đau tai dữ dội, nhập viện cấp cứu tại bệnh viện gần đó. Bác sĩ kiểm tra, phát hiện một con rết đang ngọ nguậy trong tai người bệnh, gắp ra con rết còn sống. Trở về TP.HCM, 5 ngày sau, anh P. cảm thấy còn đau nhức tai nhiều, ù tai, nghe kém nên đến Trung tâm Tai Mũi Họng, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM khám. Kết quả nội soi bằng máy nội soi tai mũi họng Karl Storz ghi nhận anh P. có tình trạng ống tai – màng nhĩ phù nề, sung huyết, có hai lỗ thủng lớn ở màng nhĩ với kích cỡ chiếm tầm 25% màng nhĩ và một vết sẹo đọng máu. [IMG alt="ca bệnh rết chui vô tai"]https://tamanhhospital.vn/wp-content/uploads/2024/03/ca-benh-ret-chui-vo-tai.jpg[/IMG]Hình ảnh nội soi 2 vết thủng và 1 vết sẹo đọng máu ở màng nhĩ người bệnh Thạc sĩ bác sĩ CKI Nguyễn Thị Hương, [URL='https://tamanhhospital.vn/chuyen-khoa/tai-mui-hong/']Trung tâm Tai Mũi Họng[/URL], Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM chẩn đoán anh P. bị thủng màng nhĩ. Đây là tình trạng lớp mô mỏng ngăn cách giữa ống tai ngoài và tai giữa bị thủng khiến người bệnh ù tai, suy giảm thính lực. Anh P. được điều trị nội khoa theo đơn thuốc của bác sĩ và tái khám để theo dõi tình trạng bệnh. Tái khám một tuần sau đó, bác sĩ Hương ghi nhận vết thủng ở màng nhĩ anh P. dần hồi phục được 40% so với ban đầu, ống tai và màng nhĩ giảm viêm, giảm phù nề, triệu chứng ù tai, nghe kém cũng cải thiện. Anh P. được chỉ định tiếp tục tái khám sau hai tuần để theo dõi mức độ lành thương. Vết thủng nếu được chăm sóc, điều trị tốt có thể tự lành lại sau vài tuần. Nếu sau 3-6 tháng lỗ thủng màng nhĩ không lành có thể tiến hành vá lại màng nhĩ để cải thiện sức nghe, triệu chứng ù tai hay viêm tai giữa sau này. [IMG alt="ca bệnh rết chui vô lỗ tai"]https://tamanhhospital.vn/wp-content/uploads/2024/03/ca-benh-ret-chui-vo-tai-1.jpg[/IMG]Hình ảnh nội soi màng nhĩ anh P. sau khi tái khám lần thứ nhất, vết thủng dần hồi phục so với ban đầu. Theo bác sĩ Hương, trường hợp rết cắn nhiều chỗ trên màng nhĩ gây thủng như người bệnh này khá hiếm gặp, thường chỉ gây trầy xước ống tai – màng nhĩ hoặc viêm tai. [HEADING=2][B]Có thể gây điếc[/B][/HEADING] Theo bác sĩ Hương, thủng màng nhĩ đột ngột sẽ gây giảm thính lực, ù tai rất khó chịu. Trong một số trường hợp tình trạng chấn thương nặng, gây phá hủy chuỗi xương con dẫn truyền trong tai, chấn thương tai trong, bệnh nhân có thể nghe kém nhiều thậm chí điếc hoàn toàn. Nếu lỗ thủng lớn, tai bị viêm, điều trị không tốt thì màng nhĩ có thể không lành, người bệnh phải [URL='https://tamanhhospital.vn/phau-thuat-noi-soi-va-nhi/']phẫu thuật vá màng nhĩ[/URL] và phục hồi dẫn truyền chuỗi xương con để cải thiện triệu chứng. Đặc biệt, các loại động vật chân khớp như rết, mang theo nhiều nọc độc, bụi bẩn, vi khuẩn, vi trùng ở trong đất ô nhiễm nên khi chui vào màng nhĩ càng khiến tai đau nhức nhiều và có nguy nhiễm trùng cao. Tình trạng này để lâu sẽ dẫn đến viêm tai giữa, nhiễm trùng lan rộng vào các tổ chức ở não gây viêm màng não, áp xe não, liệt mặt, thậm chí tử vong. [IMG alt="rết chui vô tai"]https://tamanhhospital.vn/wp-content/uploads/2024/03/ret-chui-vo-tai.jpg[/IMG]Không ngủ ở nơi ẩm thấp vì dễ có nguy cơ rết chui vào tai. Bác sĩ Hương hướng dẫn cách xử trí ban đầu khi rết chui vào tai: để người bệnh nằm nghiêng hoặc nghiêng đầu về phía tai mà rết chui vào, ra chỗ nhiều ánh sáng, người trợ giúp dùng oxy già hoặc nước muối sinh lý ấm nhỏ ngập tai để khiến rết tự chui ra ngoài hoặc chết vì ngạt, rồi khéo léo gắp ra ngoài hoặc đưa người bệnh đến bệnh viện để bác sĩ gắp ra. Sau khi rết được lấy ra ngoài thì cần vệ sinh tai sạch sẽ, nhỏ thuốc đều đặn để phòng ngừa viêm nhiễm. Trường hợp rết chui vào tai người bệnh đau dữ dội cần được đưa đến bệnh viện càng nhanh càng tốt để bác sĩ lấy côn trùng ra và xử lý những tổn thương. Lưu ý, không sử dụng các dụng cụ, tăm bông để ngoáy, móc tai; không sử dụng các phương pháp như: hơ lá, xông hơi tai; không nên quá lo lắng, hốt hoảng…vì sẽ làm con rết kích động, chạy sâu vào bên trong tai. Nếu rết chui sâu vào tai sẽ để lại nhiều biến chứng nguy hiểm: nhiễm trùng, thủng màng nhĩ, viêm tai giữa, thủng màng nhĩ,… Những nơi ẩm thấp, nhiều đồ đạc là nơi trú ngụ ưa thích của rết… Vì vậy, bác sĩ Hương khuyến cáo nên ngủ giường, hạn chế ngủ ở sàn đất hoặc ở những nơi ẩm thấp; nên dọn dẹp nhà cửa thường xuyên; xịt thuốc diệt côn trùng; không để thức ăn vung vãi trên giường, nệm; nên đến cơ sở y tế ngay khi có dấu hiệu nghi ngờ có vật lạ vào tai. [url="https://thegioimuaban.com/tin/ret-chui-vao-tai-can-thung-mang-nhi-28047.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Rết chui vào tai cắn thủng màng nhĩ
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom