THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm
Răng xỉn màu
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phương Nga" data-source="post: 26294" data-attributes="member: 6"><p>Răng xỉn màu là khi răng không còn màu trắng tự nhiên, bị vàng ố hoặc xám đen</p><p></p><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2018_04/rang-xin-mau.jpg&w=406&h=247&checkress=b37fb18d010143bc467981094e55a229" alt="rang xin mau" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p></p><p>Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau khiến răng bị ngả màu, gồm có:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Đồ ăn/thức uống</strong>. Cà phê, trà, nước ngọt, rượu và một số loại hoa quả và rau (ví dụ như táo và khoai tây) có thể khiến răng bị xỉn màu</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Thuốc lá</strong>. Việc dùng các loại thuốc lá hút và nhai có thể gây vàng răng.</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Không vệ sinh răng miệng đúng cách</strong>. Việc không thường xuyên đánh răng, dùng chỉ nha khoa và súc miệng bằng nước súc miệng sát khuẩn sẽ khiến cho mảng bám và các chất có trong cà phê, thuốc lá,… làm răng bị ngả màu.</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Các loại bệnh</strong>. Có nhiều loại bệnh khác nhau có thể tác động lên men răng (bề mặt cứng của răng) và ngà răng (phần nằm bên dưới men răng), có thể dẫn đến hiện tượng răng ngả vàng. Các phương pháp điều trị một số loại bệnh cũng có thể ảnh hưởng đến màu của răng. Ví dụ, liệu pháp xạ trị và hóa trị cho phần đầu và cổ có thể khiến răng bị xỉn màu. Ngoài ra, một số loại nhiễm khuẩn ở phụ nữ mang thai có thể gây ra hiện tượng răng chuyển màu ở trẻ sở sinh.</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Các loại thuốc</strong>. Thuốc kháng sinh tetracycline và doxycycline được biết đến là hai loại thuốc làm xỉn màu răng khi được dùng cho trẻ dưới 8 tuổi, vì ở độ tuổi này răng của trẻ vẫn chưa phát triển hết. Các loại nước xúc miệng có chứa chlorhexidine và cetylpyridinium chloride cũng có thể khiến răng bị ố. Các loại thuốc chống histamine (ví dụ như Benadryl), thuốc chống rối loạn thần kinh và các loại thuốc điều trị huyết áo cao cũng có thể gây ra tình trạng này.</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Các vật liệu làm răng</strong>. Một số vật liệu làm răng được sử dụng trong nha khoa, ví dụ như vật liệu trám răng, đặc biệt là những loại có chứa bạc sunfua có thể khiến răng bị chuyển màu xámđen.</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Già đi</strong>. Khi bạn già đi, lớp ngoài cùng của men răng sẽ bắt đầu bong ra, để lộ ra phần ngà răng có màu vàng bên dưới.</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Do di truyền</strong>. Một số người sinh ra đã có men răng sáng hơn hoặc xỉn hơn so với người khác.</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Do môi trường</strong>. Việc hấp thụ thừa fluoride từ môi trường (ví dụ như nguồn nước) hoặc từ các sản phẩm chăm sóc răng miệng có thể khiến răng bị chuyển màu.</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Do tổn thương</strong>. Ví dụ, tổn thương do bị ngã có thể ảnh hưởng đến sự hình thành men răng ở trẻ nhỏ độ tuổi mà răng vẫn đang phát triển. Tuy nhiên, tổn thương cũng có thể gây chuyển màu răng ở người lớn.</li> </ul><h2>Cách ngăn ngừa hiện tượng răng chuyển màu</h2><p></p><p>Bằng cách thay đổi một số thói quen sống, bạn sẽ có thể ngăn ngừa được tình trạng răng bị chuyển màu. Ví dụ, nếu bạn thường xuyên uống cà phê hay hút thuốc thì bạn nên cân nhắc đến việc hạn chế hoặc bỏ hẳn thói quen này. Ngoài ra, chăm sóc răng miệng thường xuyên bằng cách đánh răng, dùng chỉ nha khoa và súc miệng hàng ngày, bên cạnh đó, hãy đến khám nha sĩ để làm sạch răng sau 6 tháng một lần.</p><p></p><p>Nếu răng bạn bắt đầu có màu bất thường và đi kèm với các triệu chứng khác thì bạn nên đi khám nha sĩ.</p><p></p><h2>Các cách để làm trắng răng</h2><p></p><p>Có rất nhiều cách làm trắng răng, còn tùy thuộc vào nguyên nhân gây xỉn màu răng. Những cách này gồm có:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Sử dụng bàn chải đánh răng và chỉ nha khoa phù hợp</li> <li data-xf-list-type="ul">Tránh các loại đồ ăn, đồ uống có thể gây ố răng</li> <li data-xf-list-type="ul">Bôi keo răng (bonding)</li> <li data-xf-list-type="ul">Dán sứ veneer</li> <li data-xf-list-type="ul">Dùng các sản phẩm làm trắng răng tại nhà</li> <li data-xf-list-type="ul">Làm trắng tại các phòng khám nha khoa</li> </ul><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/rang-xin-mau-13212.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phương Nga, post: 26294, member: 6"] Răng xỉn màu là khi răng không còn màu trắng tự nhiên, bị vàng ố hoặc xám đen [IMG alt="rang xin mau"]https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2018_04/rang-xin-mau.jpg&w=406&h=247&checkress=b37fb18d010143bc467981094e55a229[/IMG] Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau khiến răng bị ngả màu, gồm có: [LIST] [*][B]Đồ ăn/thức uống[/B]. Cà phê, trà, nước ngọt, rượu và một số loại hoa quả và rau (ví dụ như táo và khoai tây) có thể khiến răng bị xỉn màu [*][B]Thuốc lá[/B]. Việc dùng các loại thuốc lá hút và nhai có thể gây vàng răng. [*][B]Không vệ sinh răng miệng đúng cách[/B]. Việc không thường xuyên đánh răng, dùng chỉ nha khoa và súc miệng bằng nước súc miệng sát khuẩn sẽ khiến cho mảng bám và các chất có trong cà phê, thuốc lá,… làm răng bị ngả màu. [*][B]Các loại bệnh[/B]. Có nhiều loại bệnh khác nhau có thể tác động lên men răng (bề mặt cứng của răng) và ngà răng (phần nằm bên dưới men răng), có thể dẫn đến hiện tượng răng ngả vàng. Các phương pháp điều trị một số loại bệnh cũng có thể ảnh hưởng đến màu của răng. Ví dụ, liệu pháp xạ trị và hóa trị cho phần đầu và cổ có thể khiến răng bị xỉn màu. Ngoài ra, một số loại nhiễm khuẩn ở phụ nữ mang thai có thể gây ra hiện tượng răng chuyển màu ở trẻ sở sinh. [*][B]Các loại thuốc[/B]. Thuốc kháng sinh tetracycline và doxycycline được biết đến là hai loại thuốc làm xỉn màu răng khi được dùng cho trẻ dưới 8 tuổi, vì ở độ tuổi này răng của trẻ vẫn chưa phát triển hết. Các loại nước xúc miệng có chứa chlorhexidine và cetylpyridinium chloride cũng có thể khiến răng bị ố. Các loại thuốc chống histamine (ví dụ như Benadryl), thuốc chống rối loạn thần kinh và các loại thuốc điều trị huyết áo cao cũng có thể gây ra tình trạng này. [*][B]Các vật liệu làm răng[/B]. Một số vật liệu làm răng được sử dụng trong nha khoa, ví dụ như vật liệu trám răng, đặc biệt là những loại có chứa bạc sunfua có thể khiến răng bị chuyển màu xámđen. [*][B]Già đi[/B]. Khi bạn già đi, lớp ngoài cùng của men răng sẽ bắt đầu bong ra, để lộ ra phần ngà răng có màu vàng bên dưới. [*][B]Do di truyền[/B]. Một số người sinh ra đã có men răng sáng hơn hoặc xỉn hơn so với người khác. [*][B]Do môi trường[/B]. Việc hấp thụ thừa fluoride từ môi trường (ví dụ như nguồn nước) hoặc từ các sản phẩm chăm sóc răng miệng có thể khiến răng bị chuyển màu. [*][B]Do tổn thương[/B]. Ví dụ, tổn thương do bị ngã có thể ảnh hưởng đến sự hình thành men răng ở trẻ nhỏ độ tuổi mà răng vẫn đang phát triển. Tuy nhiên, tổn thương cũng có thể gây chuyển màu răng ở người lớn. [/LIST] [HEADING=1]Cách ngăn ngừa hiện tượng răng chuyển màu[/HEADING] Bằng cách thay đổi một số thói quen sống, bạn sẽ có thể ngăn ngừa được tình trạng răng bị chuyển màu. Ví dụ, nếu bạn thường xuyên uống cà phê hay hút thuốc thì bạn nên cân nhắc đến việc hạn chế hoặc bỏ hẳn thói quen này. Ngoài ra, chăm sóc răng miệng thường xuyên bằng cách đánh răng, dùng chỉ nha khoa và súc miệng hàng ngày, bên cạnh đó, hãy đến khám nha sĩ để làm sạch răng sau 6 tháng một lần. Nếu răng bạn bắt đầu có màu bất thường và đi kèm với các triệu chứng khác thì bạn nên đi khám nha sĩ. [HEADING=1]Các cách để làm trắng răng[/HEADING] Có rất nhiều cách làm trắng răng, còn tùy thuộc vào nguyên nhân gây xỉn màu răng. Những cách này gồm có: [LIST] [*]Sử dụng bàn chải đánh răng và chỉ nha khoa phù hợp [*]Tránh các loại đồ ăn, đồ uống có thể gây ố răng [*]Bôi keo răng (bonding) [*]Dán sứ veneer [*]Dùng các sản phẩm làm trắng răng tại nhà [*]Làm trắng tại các phòng khám nha khoa [/LIST] [url="https://thegioimuaban.com/tin/rang-xin-mau-13212.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm
Răng xỉn màu
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom