THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Raloxifene gây rụng trứng trên buồng trứng đa nang - Bệnh viện Từ Dũ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Nguyễn Thị Thanh Hương" data-source="post: 32705" data-attributes="member: 62"><p>Raloxifene có tác dụng tương đương clomiphene citrate gây rụng trứng trên phụ nữ bị hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS) và rối loạn chức năng buồng trứng, tuy nhiên chưa có báo cáo thuốc nào tốt hơn.</p><p></p><p>Raloxifene và clomifene citrate đều là các chất điều chỉnh thụ thể estrogen chọn lọc (SERMs). Nhưng clomiphene có tác dụng phụ trên niêm mạc tử cung và chất nhày cổ tử cung, nhóm nghiên cứu tin rằng có thể có SERMs khác có thể thay thế. BS. Ricardo Francalacci Savaris tại đại học Brazil Federal do Rio Grande do Sul đã xác nhận điều này.</p><p></p><p>Khi khảo sát 2 loại thuốc trong 1 nghiên cứu so sánh ngẫu nhiên trên 82 bệnh nhân PCOS, tỉ lệ rụng trứng được xác định bằng siêu âm không khác nhau có ý nghĩa trên bệnh nhân được điều trị raloxifene (40.4%) và clomiphene (52.5%).</p><p></p><p>Tỉ lệ rụng trứng cũng được xác định bằng đo progesterone cao hơn 2.99 ng/mL nghiên cứu ghi nhận 2 nhóm tương đương với raloxifene (26.1%) và clomiphene (20%), theo tạp chí Fertility and Sterility số tháng bảy.</p><p></p><p>Cả 2 nhóm đều có tác dụng phụ nhẹ. Trong nhóm dùng raloxifene, có 1 phụ nữ bị buồn nôn và 1 người bị buồn nôn, nhức đầu, và đau vùng chậu. Nhóm điều trị với clomiphene cũng có 1 người buồn nôn, nhức đầu, và chướng bụng.</p><p></p><h3>Về độ dày niêm mạc tử cung không có khác biệt giữa 2 nhóm.</h3><p></p><p>Với kết quả nghiên cứu này các nhà nghiên cứu nhận thấy không có thuốc nào trội hơn trong gây rụng trứng trên các bệnh nhân bị PCOS.</p><p></p><p>BS. Savaris cho biết đang có 1 nghiên cứu khác với raloxifene, với tăng liều sử dụng và theo dõi trong 3 tháng với hy vọng có trường hợp mang thai. Và mong đợi có ít tác dụng phụ xảy ra.</p><p></p><p>Raloxifene đã được Cục quản lý dược phẩm và thực phẩm của Mỹ cho phép lưu hành để điều trị loãng xương cho phụ nữ hậu mãn kinh và giảm nguy cơ ung thư vú xâm lấn trên phụ nữ mãn kinh có nguy cơ cao ung thư vú xâm lấn. Nhưng khác với clomiphene citrate, raloxifene chưa được cho phép điều trị gây rụng trứng.</p><p></p><p>Nguồn: Bệnh viện Từ Dũ</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/raloxifene-gay-rung-trung-tren-buong-trung-da-nang-benh-vien-tu-du-19417.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Nguyễn Thị Thanh Hương, post: 32705, member: 62"] Raloxifene có tác dụng tương đương clomiphene citrate gây rụng trứng trên phụ nữ bị hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS) và rối loạn chức năng buồng trứng, tuy nhiên chưa có báo cáo thuốc nào tốt hơn. Raloxifene và clomifene citrate đều là các chất điều chỉnh thụ thể estrogen chọn lọc (SERMs). Nhưng clomiphene có tác dụng phụ trên niêm mạc tử cung và chất nhày cổ tử cung, nhóm nghiên cứu tin rằng có thể có SERMs khác có thể thay thế. BS. Ricardo Francalacci Savaris tại đại học Brazil Federal do Rio Grande do Sul đã xác nhận điều này. Khi khảo sát 2 loại thuốc trong 1 nghiên cứu so sánh ngẫu nhiên trên 82 bệnh nhân PCOS, tỉ lệ rụng trứng được xác định bằng siêu âm không khác nhau có ý nghĩa trên bệnh nhân được điều trị raloxifene (40.4%) và clomiphene (52.5%). Tỉ lệ rụng trứng cũng được xác định bằng đo progesterone cao hơn 2.99 ng/mL nghiên cứu ghi nhận 2 nhóm tương đương với raloxifene (26.1%) và clomiphene (20%), theo tạp chí Fertility and Sterility số tháng bảy. Cả 2 nhóm đều có tác dụng phụ nhẹ. Trong nhóm dùng raloxifene, có 1 phụ nữ bị buồn nôn và 1 người bị buồn nôn, nhức đầu, và đau vùng chậu. Nhóm điều trị với clomiphene cũng có 1 người buồn nôn, nhức đầu, và chướng bụng. [HEADING=2]Về độ dày niêm mạc tử cung không có khác biệt giữa 2 nhóm.[/HEADING] Với kết quả nghiên cứu này các nhà nghiên cứu nhận thấy không có thuốc nào trội hơn trong gây rụng trứng trên các bệnh nhân bị PCOS. BS. Savaris cho biết đang có 1 nghiên cứu khác với raloxifene, với tăng liều sử dụng và theo dõi trong 3 tháng với hy vọng có trường hợp mang thai. Và mong đợi có ít tác dụng phụ xảy ra. Raloxifene đã được Cục quản lý dược phẩm và thực phẩm của Mỹ cho phép lưu hành để điều trị loãng xương cho phụ nữ hậu mãn kinh và giảm nguy cơ ung thư vú xâm lấn trên phụ nữ mãn kinh có nguy cơ cao ung thư vú xâm lấn. Nhưng khác với clomiphene citrate, raloxifene chưa được cho phép điều trị gây rụng trứng. Nguồn: Bệnh viện Từ Dũ [url="https://thegioimuaban.com/tin/raloxifene-gay-rung-trung-tren-buong-trung-da-nang-benh-vien-tu-du-19417.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Raloxifene gây rụng trứng trên buồng trứng đa nang - Bệnh viện Từ Dũ
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom