THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Quai bị
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thanh Sang" data-source="post: 153" data-attributes="member: 9"><p>Là bệnh truyền nhiễm do vi rút quai bị (vi rút thuộc nhóm Paramyxo) gây ra, làm sưng đau các tuyến mang tai (các tuyến nước bọt nằm giữa tai và hàm). Virus này có thể ảnh hưởng đến tinh hoàn, buồng trứng, tuyến tụy, vú, não và màng não. Bệnh thường xảy ra ở trẻ em trong độ tuổi 2-12, tuy nhiên khoảng 10% người trưởng thành có nguy cơ bị bệnh. Các biến chứng có thể bao gồm vô sinh, mất thính giác, viêm não, thậm chí tử vong tuy hiếm. Bệnh quai bị lây lan qua các giọt nước nhỏ chứa vi-rút phát tán trong không khí khi người bệnh ho, hắt hơi, nói hoặc thông qua tiếp xúc với đồ vật bị nhiễm vi-rút. Tiêm chủng vắc-xin MMR (sởi, quai bị, rubella)có thể ngăn ngừa bệnh.</p><h4>Triệu chứng</h4><p>Triệu chứng bắt đầu với sốt, nhức đầu, đau nhức cơ bắp,2-3 ngày sau có đau mặt, sưng tuyến mang tai, sưng thái dương, hàm.</p><h4>Chẩn đoán</h4><p>Hỏi bệnh sử và khám thực thể. Các triệu chứng sốt và sưng tuyến mang tai ở trẻ em là cơ sở để chẩn đoán. Có thể thực hiện phản ứng chuỗi trùng phân (PCR) nhưng không thật cần thiết.Kiểm tra bổ sung có thể được yêu cầu.</p><h4>Điều trị</h4><p>Không có điều trị đặc hiệu cho bệnh quai bị. Mục đích điều trị là giảm triệu chứng, điều trị có thể bao gồm: dùng túi chườm nóng hoặc chườm đá, thuốc giảm đau và giảm sốt acetaminophen (Tylenol). Không nên dùng Aspirin cho trẻ em vì nguy cơ mắc hội chứng Reye.</p><p>Tổng quan</p><p>Biểu hiện chủ yếu của bệnh là sốt và sưng, đau một hoặc nhiều tuyến nước bọt. Thường gặp ở tuyến nước bọt mang tai, đôi khi có thể viêm ở tuyến nước bọt dưới lưỡi hoặc tuyến dưới hàm.Hơn 80% bệnh xảy ra ở trẻ em dưới 15 tuổi, thường gặp nhất là trẻ từ 6-10 tuổi. Người lớn cũng có thể bị mắc bệnh nếu không tiêm ngừa phòng bệnh trước đó. Dịch bệnh thường xuất hiện ở những nơi tập trung đông đúc như trường học, ký túc xá v.v…</p><h4>Bệnh lây như thế nào?</h4><p>Bệnh lây truyền chủ yếu qua đường hô hấp do tiếp xúc với các giọt nước bọt, hoặc các chất tiết mũi họng của người bệnh được văng ra khi người bệnh ho hoặc hắt hơi. Người bị bệnh quai bị có thể lây lan cho người khác 1 tuần trước khi sưng tuyến mang tai và kéo dài 2 tuần sau khi sưng tuyến mang tai.Thời gian lây mạnh nhất vào khoảng 2 ngày trước khi viêm tuyến mang tai.</p><p>Nguyên nhân</p><p>Nguồn lây bệnh quai bị là người đang mắc bệnh quai bị lây cho người lành chưa có kháng thể chống vi-rút quai bị. Bệnh quai bị khởi đầu là viêm tuyến nước bọt (tuyến mang tai).</p><p>Nguyên nhân khác</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Giai đoạn ủ bệnh.</li> <li data-xf-list-type="ul">Sau thời kỳ ủ bệnh là xuất hiện sốt cao đột ngột, có thể thân nhiệt lên tới 38-39 độ C, kèm theo đau đầu, mệt mỏi toàn thân, chán ăn, ngủ kém.Với các triệu chứng này, ở giai đoạn đầu của bệnh (giai đoạn tiên phát) có thể nhầm với một số bệnh khác như viêm họng, xoang, phế quản cấp tính. Sau khi sốt cao kéo dài từ 1 - 3 ngày thì tuyến nước bọt bị sưng to. Đầu tiên là sưng một bên, sau vài ngày tiếp tục sưng tuyến nước bọt còn lại.</li> </ul><p>Phòng ngừa</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Hạn chế tiếp xúc với người bệnh, khi tiếp xúc phải mang khẩu trang.</li> <li data-xf-list-type="ul">Vệ sinh cá nhân và nhà cửa:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Không sử dụng chung các dụng cụ ăn uống (muỗng, nĩa, ly, chén, dĩa v.v…)</li> <li data-xf-list-type="ul">Thường xuyên lau sạch sàn nhà, bàn ghế, rửa sạch các đồ chơi của trẻ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Rửa tay nhiều lần bằng xà phòng trong ngày, nhất là sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Che miệng khi ho, khi hắt hơi, sau đó phải rửa tay ngay bằng xà phòng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Thực hiện tiêm phòng vắc-xin để phòng bệnh chủ động.Lưu ý: Vì vắc-xin ngừa quai bị chứa virus sống, nên không tiêm ngừa quai bị khi:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Suy giảm miễn dịch nặng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Bệnh ác tính toàn thân: bệnh bạch cầu, u lympho…</li> <li data-xf-list-type="ul">Đang điều trị corticoid toàn thân liều cao, thuốc chống chuyển hóa, độc tế bào, xạ trị chống ung thư.</li> <li data-xf-list-type="ul">Phụ nữ mang thai và nghi ngờ mang thai không được tiêm vắc-xin quai bị.</li> <li data-xf-list-type="ul">Những phụ nữ được tiêm vắc-xin quai bị cần áp dụng biện pháp ngừa thai trong thời gian ít nhất là 28 ngày sau khi tiêm.</li> </ul></li> </ul></li> </ul><p>Điều trị</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Ðối với thể bệnh viêm tuyến nước bọt đơn thuần, cần vệ sinh họng, miệng, đánh răng sau khi ăn, trước và sau khi ngủ dậy. Có thể súc họng, miệng bằng các dung dịch sát khuẩn nhẹ có bán tại các quầy dược phẩm như axit boric 5%, nước muối sinh lý và một số dung dịch sát khuẩn khác. Dùng thuốc hạ nhiệt, giảm đau, thuốc chống viêm và dùng thêm sinh tố. Ngoài ra, người bệnh cần uống nhiều nước vì sốt làm mất nước, mất chất điện giải. Cần nghỉ ngơi tại giường, tránh tiếp xúc với những người có nguy cơ cao mắc bệnh quai bị như lứa tuổi thanh thiếu niên tối thiểu 10 ngày. Người bệnh rất cần đeo khẩu trang để tránh lây cho người khác.</li> <li data-xf-list-type="ul">Ðối với thể bệnh có viêm tinh hoàn, cần nghỉ ngơi tại giường khi tinh hoàn vẫn còn sưng, đau. Cần mặc quần lót để treo nhẹ tinh hoàn lên. Ðối với thể bệnh có viêm tinh hoàn (nam giới) hoặc buồng trứng (nữ giới), rất cần có ý kiến tư vấn của bác sĩ, tốt nhất là bác sĩ chuyên khoa.</li> <li data-xf-list-type="ul">Những bệnh viêm tụy, viêm não, màng não rất cần vào bệnh viện để được khám và theo dõi một cách chặt chẽ. Mặc dù hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh quai bị - đó là một thách thức lớn cho các thầy thuốc lâm sàng - nhưng các thuốc dùng trong mục đích điều trị hỗ trợ cũng không nên coi thường.</li> </ul></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thanh Sang, post: 153, member: 9"] Là bệnh truyền nhiễm do vi rút quai bị (vi rút thuộc nhóm Paramyxo) gây ra, làm sưng đau các tuyến mang tai (các tuyến nước bọt nằm giữa tai và hàm). Virus này có thể ảnh hưởng đến tinh hoàn, buồng trứng, tuyến tụy, vú, não và màng não. Bệnh thường xảy ra ở trẻ em trong độ tuổi 2-12, tuy nhiên khoảng 10% người trưởng thành có nguy cơ bị bệnh. Các biến chứng có thể bao gồm vô sinh, mất thính giác, viêm não, thậm chí tử vong tuy hiếm. Bệnh quai bị lây lan qua các giọt nước nhỏ chứa vi-rút phát tán trong không khí khi người bệnh ho, hắt hơi, nói hoặc thông qua tiếp xúc với đồ vật bị nhiễm vi-rút. Tiêm chủng vắc-xin MMR (sởi, quai bị, rubella)có thể ngăn ngừa bệnh. [HEADING=3]Triệu chứng[/HEADING] Triệu chứng bắt đầu với sốt, nhức đầu, đau nhức cơ bắp,2-3 ngày sau có đau mặt, sưng tuyến mang tai, sưng thái dương, hàm. [HEADING=3]Chẩn đoán[/HEADING] Hỏi bệnh sử và khám thực thể. Các triệu chứng sốt và sưng tuyến mang tai ở trẻ em là cơ sở để chẩn đoán. Có thể thực hiện phản ứng chuỗi trùng phân (PCR) nhưng không thật cần thiết.Kiểm tra bổ sung có thể được yêu cầu. [HEADING=3]Điều trị[/HEADING] Không có điều trị đặc hiệu cho bệnh quai bị. Mục đích điều trị là giảm triệu chứng, điều trị có thể bao gồm: dùng túi chườm nóng hoặc chườm đá, thuốc giảm đau và giảm sốt acetaminophen (Tylenol). Không nên dùng Aspirin cho trẻ em vì nguy cơ mắc hội chứng Reye. Tổng quan Biểu hiện chủ yếu của bệnh là sốt và sưng, đau một hoặc nhiều tuyến nước bọt. Thường gặp ở tuyến nước bọt mang tai, đôi khi có thể viêm ở tuyến nước bọt dưới lưỡi hoặc tuyến dưới hàm.Hơn 80% bệnh xảy ra ở trẻ em dưới 15 tuổi, thường gặp nhất là trẻ từ 6-10 tuổi. Người lớn cũng có thể bị mắc bệnh nếu không tiêm ngừa phòng bệnh trước đó. Dịch bệnh thường xuất hiện ở những nơi tập trung đông đúc như trường học, ký túc xá v.v… [HEADING=3]Bệnh lây như thế nào?[/HEADING] Bệnh lây truyền chủ yếu qua đường hô hấp do tiếp xúc với các giọt nước bọt, hoặc các chất tiết mũi họng của người bệnh được văng ra khi người bệnh ho hoặc hắt hơi. Người bị bệnh quai bị có thể lây lan cho người khác 1 tuần trước khi sưng tuyến mang tai và kéo dài 2 tuần sau khi sưng tuyến mang tai.Thời gian lây mạnh nhất vào khoảng 2 ngày trước khi viêm tuyến mang tai. Nguyên nhân Nguồn lây bệnh quai bị là người đang mắc bệnh quai bị lây cho người lành chưa có kháng thể chống vi-rút quai bị. Bệnh quai bị khởi đầu là viêm tuyến nước bọt (tuyến mang tai). Nguyên nhân khác [LIST] [*]Giai đoạn ủ bệnh. [*]Sau thời kỳ ủ bệnh là xuất hiện sốt cao đột ngột, có thể thân nhiệt lên tới 38-39 độ C, kèm theo đau đầu, mệt mỏi toàn thân, chán ăn, ngủ kém.Với các triệu chứng này, ở giai đoạn đầu của bệnh (giai đoạn tiên phát) có thể nhầm với một số bệnh khác như viêm họng, xoang, phế quản cấp tính. Sau khi sốt cao kéo dài từ 1 - 3 ngày thì tuyến nước bọt bị sưng to. Đầu tiên là sưng một bên, sau vài ngày tiếp tục sưng tuyến nước bọt còn lại. [/LIST] Phòng ngừa [LIST] [*]Hạn chế tiếp xúc với người bệnh, khi tiếp xúc phải mang khẩu trang. [*]Vệ sinh cá nhân và nhà cửa: [LIST] [*]Không sử dụng chung các dụng cụ ăn uống (muỗng, nĩa, ly, chén, dĩa v.v…) [*]Thường xuyên lau sạch sàn nhà, bàn ghế, rửa sạch các đồ chơi của trẻ. [*]Rửa tay nhiều lần bằng xà phòng trong ngày, nhất là sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn. [*]Che miệng khi ho, khi hắt hơi, sau đó phải rửa tay ngay bằng xà phòng. [*]Thực hiện tiêm phòng vắc-xin để phòng bệnh chủ động.Lưu ý: Vì vắc-xin ngừa quai bị chứa virus sống, nên không tiêm ngừa quai bị khi: [LIST] [*]Suy giảm miễn dịch nặng. [*]Bệnh ác tính toàn thân: bệnh bạch cầu, u lympho… [*]Đang điều trị corticoid toàn thân liều cao, thuốc chống chuyển hóa, độc tế bào, xạ trị chống ung thư. [*]Phụ nữ mang thai và nghi ngờ mang thai không được tiêm vắc-xin quai bị. [*]Những phụ nữ được tiêm vắc-xin quai bị cần áp dụng biện pháp ngừa thai trong thời gian ít nhất là 28 ngày sau khi tiêm. [/LIST] [/LIST] [/LIST] Điều trị [LIST] [*]Ðối với thể bệnh viêm tuyến nước bọt đơn thuần, cần vệ sinh họng, miệng, đánh răng sau khi ăn, trước và sau khi ngủ dậy. Có thể súc họng, miệng bằng các dung dịch sát khuẩn nhẹ có bán tại các quầy dược phẩm như axit boric 5%, nước muối sinh lý và một số dung dịch sát khuẩn khác. Dùng thuốc hạ nhiệt, giảm đau, thuốc chống viêm và dùng thêm sinh tố. Ngoài ra, người bệnh cần uống nhiều nước vì sốt làm mất nước, mất chất điện giải. Cần nghỉ ngơi tại giường, tránh tiếp xúc với những người có nguy cơ cao mắc bệnh quai bị như lứa tuổi thanh thiếu niên tối thiểu 10 ngày. Người bệnh rất cần đeo khẩu trang để tránh lây cho người khác. [*]Ðối với thể bệnh có viêm tinh hoàn, cần nghỉ ngơi tại giường khi tinh hoàn vẫn còn sưng, đau. Cần mặc quần lót để treo nhẹ tinh hoàn lên. Ðối với thể bệnh có viêm tinh hoàn (nam giới) hoặc buồng trứng (nữ giới), rất cần có ý kiến tư vấn của bác sĩ, tốt nhất là bác sĩ chuyên khoa. [*]Những bệnh viêm tụy, viêm não, màng não rất cần vào bệnh viện để được khám và theo dõi một cách chặt chẽ. Mặc dù hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh quai bị - đó là một thách thức lớn cho các thầy thuốc lâm sàng - nhưng các thuốc dùng trong mục đích điều trị hỗ trợ cũng không nên coi thường. [/LIST] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Quai bị
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom