THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Polyp đại tràng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="BS Xuân Trường" data-source="post: 151" data-attributes="member: 4"><p>Polyp đại tràng (khối u ruột già) là một tổn thương nhỏ có hình dạng giống như khối u, do niêm mạc đại tràng và tổ chức dưới niêm mạc tăng sinh tạo thành. Đa số polyp là lành tính nhưng một số có khả năng phát triển thành ác tính (ung thư). Polyp có thể gây chảy máu. Polyp thường gặp ở những bệnh nhân có chế độ ăn ít chất xơ, tiền sử gia đình bị polyp, thừa cân, hút thuốc lá, trên 50 tuổi hoặc gia đình có người bị ung thư ruột kết. Tỷ lệ polyp lành tính phát triển thành ung thư khá cao, vì vậy nhiều bác sĩ khuyên người bệnh cắt bỏ ruột kết để ngăn ngừa ung thư.</p><h4>Triệu chứng</h4><p>Chảy máu trực tràng, phân có lẫn máu, phân sẫm màu. Tuy hiếm gặp, polyp lớn có thể gây tắc nghẽn đường ruột dẫn đến đau bụng, đầy bụng và táo bón.</p><h4>Chẩn đoán</h4><p>Hỏi bệnh sử và khám thực thể. Nội soi đại tràng, nội soi đại tràng sigma, CT scan được thực hiện. Kiểm tra bổ sung có thể được yêu cầu.</p><h4>Điều trị</h4><p>Polyp thường được loại bỏ thông qua soi đại tràng hoặc soi đại tràng sigma và được kiểm tra dưới kính hiển vi để phát hiện sớm bệnh ung thư và ngăn chặn các polyp phát triển thành ung thư. Những khối u lớn hoặc khó cần phẫu thuật mở ổ bụng. Trường hợp bệnh liên quan đến hội chứng ung thư đại tràng di truyền (FAP) - các thành viên trong gia đình có polyp đại trực tràng bắt đầu từ tuổi thiếu niên - bệnh nhân được đề nghị phẫu thuật cắt bỏ đại tràng để phòng tránh ung thư.</p><p>Tổng quan</p><p>Polyp đại tràng là một tổn thương nhỏ lành tính có hình dạng giống như khối u, có cuống hoặc không có cuống, do niêm mạc đại tràng và tổ chức dưới niêm mạc tăng sinh tạo thành. Đa số polyp là lành tính nhưng một số có khả năng hoá thành ác tính (ung thư).</p><p>Có hai dạng polyp thường gặp nhất là polyp tăng sản và polyp tuyến. Polyp tăng sản thường có kích thước nhỏ, hay gặp ở đoạn cuối đại tràng và ít khi trở thành ác tính. Polyp tuyến chiếm khoảng 2/3 polyp đại tràng. Thường thì polyp càng lớn thì khả năng ung thư hoá càng cao, do đó các polyp lớn cần phải sinh thiết hoặc cắt bỏ hoàn toàn và gửi đi làm giải phẫu bệnh học.</p><p>Nguyên nhân</p><p>Sự hình thành polyp đại tràng là kết quả sự tăng sinh bất thường của tế bào. Bình thường quá trình tăng sinh tế bào chịu sự kiểm soát của 2 nhóm gen: nhóm gen gây ung thư và nhóm gen ức chế khối u. Đột biến ở bất kỳ gen nào trong số này đều có thể khiến cho tế bào phân chia quá mức. Ở đại tràng và trực tràng, sự tăng sinh này sẽ tạo thành những khối polyp và về lâu dài một số polyp có thể trở thành ung thư.</p><p>Nguyên nhân khác</p><p>Polyp đại tràng thường không có triệu chứng rõ ràng. Tuy nhiên, nếu người bệnh gặp các triệu chứng dưới đây có thể có polyp đại tràng:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Đại tiện có máu: Có thể thấy máu tươi thành vệt loang ra trên khuôn phân hoặc phân lầy nhầy máu màu nâu đen hoặc nhờ nhờ máu cá.</li> <li data-xf-list-type="ul">Đại tiện phân lỏng: Đối với những polyp nằm ở đoạn trực tràng thấp gần hậu môn, nhất là khi polyp to hoặc bị loét gây ra những triệu chứng ruột bị kích thích như đi ngoài ngày nhiều lần, có khi xuất hiện đau quặn, mót rặn nên có thể chẩn đoán nhầm với hội chứng lỵ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Đau bụng: Có trường hợp polyp quá lớn gây ra triệu chứng bán tắc ruột hoặc tắc hoàn toàn, khi đó biểu hiện rất điển hình là cơn đau do tắc ruột, kèm theo nôn và bí trung đại tiện.</li> </ul><p>Phòng ngừa</p><p>Để phòng bệnh, cần có chế độ ăn uống và lối sống lành mạnh. Chú ý ăn đủ lượng calci, ăn nhiều rau hoa quả, hạn chế mỡ và rượu, bỏ thuốc lá, thường xuyên luyện tập thể dục và duy trì cân nặng bình thường. Những người có nguy cơ cao hoặc có tiền sử gia đình bị ung thư đại trực tràng nên làm xét nghiệm gen và đi khám sàng lọc định kỳ.</p><p>Sàng lọc tình trạng polyp đại tràng trong toàn bộ gia đình nhằm phát hiện sớm và toàn bộ những người trên 50 tuổi. Và những người có nguy cơ cao nên sàng lọc khi 40 tuổi.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="BS Xuân Trường, post: 151, member: 4"] Polyp đại tràng (khối u ruột già) là một tổn thương nhỏ có hình dạng giống như khối u, do niêm mạc đại tràng và tổ chức dưới niêm mạc tăng sinh tạo thành. Đa số polyp là lành tính nhưng một số có khả năng phát triển thành ác tính (ung thư). Polyp có thể gây chảy máu. Polyp thường gặp ở những bệnh nhân có chế độ ăn ít chất xơ, tiền sử gia đình bị polyp, thừa cân, hút thuốc lá, trên 50 tuổi hoặc gia đình có người bị ung thư ruột kết. Tỷ lệ polyp lành tính phát triển thành ung thư khá cao, vì vậy nhiều bác sĩ khuyên người bệnh cắt bỏ ruột kết để ngăn ngừa ung thư. [HEADING=3]Triệu chứng[/HEADING] Chảy máu trực tràng, phân có lẫn máu, phân sẫm màu. Tuy hiếm gặp, polyp lớn có thể gây tắc nghẽn đường ruột dẫn đến đau bụng, đầy bụng và táo bón. [HEADING=3]Chẩn đoán[/HEADING] Hỏi bệnh sử và khám thực thể. Nội soi đại tràng, nội soi đại tràng sigma, CT scan được thực hiện. Kiểm tra bổ sung có thể được yêu cầu. [HEADING=3]Điều trị[/HEADING] Polyp thường được loại bỏ thông qua soi đại tràng hoặc soi đại tràng sigma và được kiểm tra dưới kính hiển vi để phát hiện sớm bệnh ung thư và ngăn chặn các polyp phát triển thành ung thư. Những khối u lớn hoặc khó cần phẫu thuật mở ổ bụng. Trường hợp bệnh liên quan đến hội chứng ung thư đại tràng di truyền (FAP) - các thành viên trong gia đình có polyp đại trực tràng bắt đầu từ tuổi thiếu niên - bệnh nhân được đề nghị phẫu thuật cắt bỏ đại tràng để phòng tránh ung thư. Tổng quan Polyp đại tràng là một tổn thương nhỏ lành tính có hình dạng giống như khối u, có cuống hoặc không có cuống, do niêm mạc đại tràng và tổ chức dưới niêm mạc tăng sinh tạo thành. Đa số polyp là lành tính nhưng một số có khả năng hoá thành ác tính (ung thư). Có hai dạng polyp thường gặp nhất là polyp tăng sản và polyp tuyến. Polyp tăng sản thường có kích thước nhỏ, hay gặp ở đoạn cuối đại tràng và ít khi trở thành ác tính. Polyp tuyến chiếm khoảng 2/3 polyp đại tràng. Thường thì polyp càng lớn thì khả năng ung thư hoá càng cao, do đó các polyp lớn cần phải sinh thiết hoặc cắt bỏ hoàn toàn và gửi đi làm giải phẫu bệnh học. Nguyên nhân Sự hình thành polyp đại tràng là kết quả sự tăng sinh bất thường của tế bào. Bình thường quá trình tăng sinh tế bào chịu sự kiểm soát của 2 nhóm gen: nhóm gen gây ung thư và nhóm gen ức chế khối u. Đột biến ở bất kỳ gen nào trong số này đều có thể khiến cho tế bào phân chia quá mức. Ở đại tràng và trực tràng, sự tăng sinh này sẽ tạo thành những khối polyp và về lâu dài một số polyp có thể trở thành ung thư. Nguyên nhân khác Polyp đại tràng thường không có triệu chứng rõ ràng. Tuy nhiên, nếu người bệnh gặp các triệu chứng dưới đây có thể có polyp đại tràng: [LIST] [*]Đại tiện có máu: Có thể thấy máu tươi thành vệt loang ra trên khuôn phân hoặc phân lầy nhầy máu màu nâu đen hoặc nhờ nhờ máu cá. [*]Đại tiện phân lỏng: Đối với những polyp nằm ở đoạn trực tràng thấp gần hậu môn, nhất là khi polyp to hoặc bị loét gây ra những triệu chứng ruột bị kích thích như đi ngoài ngày nhiều lần, có khi xuất hiện đau quặn, mót rặn nên có thể chẩn đoán nhầm với hội chứng lỵ. [*]Đau bụng: Có trường hợp polyp quá lớn gây ra triệu chứng bán tắc ruột hoặc tắc hoàn toàn, khi đó biểu hiện rất điển hình là cơn đau do tắc ruột, kèm theo nôn và bí trung đại tiện. [/LIST] Phòng ngừa Để phòng bệnh, cần có chế độ ăn uống và lối sống lành mạnh. Chú ý ăn đủ lượng calci, ăn nhiều rau hoa quả, hạn chế mỡ và rượu, bỏ thuốc lá, thường xuyên luyện tập thể dục và duy trì cân nặng bình thường. Những người có nguy cơ cao hoặc có tiền sử gia đình bị ung thư đại trực tràng nên làm xét nghiệm gen và đi khám sàng lọc định kỳ. Sàng lọc tình trạng polyp đại tràng trong toàn bộ gia đình nhằm phát hiện sớm và toàn bộ những người trên 50 tuổi. Và những người có nguy cơ cao nên sàng lọc khi 40 tuổi. [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Polyp đại tràng
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom