THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Phát hiện u nấm phổi sau điều trị lao
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="PGS.BS Lê Hành" data-source="post: 41712" data-attributes="member: 86"><p>TP HCM – Bà Oanh, 56 tuổi, ho dai dẳng suốt nửa năm, uống thuốc trị viêm phổi không hết, đi khám phát hiện khối u trong phổi do nhiễm vi khuẩn nấm.</p><p></p><p><img src="https://tamanhhospital.vn/wp-content/uploads/2024/02/phat-hien-u-nam-phoi-sau-khi-dieu-tri-lao.jpg" alt="Phát hiện u nấm phổi sau điều trị lao" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p></p><p>Bà Oanh (ngụ Sóc Trăng) phát hiện <a href="https://tamanhhospital.vn/benh-lao-phoi/" target="_blank">lao phổi</a> từ hai năm trước, phải điều trị kéo dài tám tháng. Từ tháng 8/2023, bà ho nhiều, hay ốm vặt, bệnh viện tỉnh chẩn đoán viêm phổi. Uống nhiều loại thuốc Tây, thuốc Nam nhưng không hết bệnh, cơn ho tái đi tái lại suốt sáu tháng khiến bà suy kiệt.</p><p></p><p>TS.BS Nguyễn Anh Dũng, Trưởng khoa Ngoại Tim mạch – Lồng ngực, <a href="https://tamanhhospital.vn/chuyen-khoa/trung-tam-tim-mach/" target="_blank">Trung tâm Tim mạch</a> Bệnh viện Tâm Anh TP HCM, cho biết bệnh nhân Oanh đến thăm khám vào cuối tháng 1/2024 trong trạng thái ho nhiều, cơn ho dồn dập, không ho ra máu hay đàm mủ.</p><p></p><p>Nghi ngờ phổi bị tổn thương, bác sĩ chỉ định chụp CT phát hiện khối u nấm phổi Aspergillus kích thước 2×3 cm ở thùy dưới phổi phải. Đây là biến chứng hay gặp sau điều trị lao, khiến phổi bị viêm nhiều lần và làm cho bà Oanh ho dai dẳng suốt nửa năm qua.</p><p></p><p>Với những trường hợp u nấm không đáp ứng với điều trị nội khoa, phương pháp điều trị hiệu quả nhất là phẫu thuật loại bỏ khối u. Với những khối u phổi thông thường, bác sĩ dễ dàng cắt bỏ bằng phẫu thuật nội soi. Song điều này rất khó đối với u nấm.</p><p></p><p>Bác sĩ Dũng giải thích, khi mổ nội soi lồng ngực, bác sĩ phải đưa dụng cụ vào khoang màng phổi (không gian chứa chất lỏng ngăn cách màng phổi thành và màng phổi tạng) để tiến hành thủ thuật. Nhưng bà Oanh bị u nấm dẫn đến viêm phổi nhiều lần, khiến màng phổi thành bị xơ và dính vô màng phổi tạng, làm cho khoang màng phổi gần như “biến mất”. Đây là lý do hầu hết các ca u nấm phổi đều được phẫu thuật mở để lấy khối u.</p><p></p><p>Tuy nhiên, bà Oanh sức đề kháng yếu do nhiễm nấm, lại viêm phổi tái đi tái lại nhiều lần, nên mong muốn mổ ít xâm lấn để nhanh hồi phục, giảm thiểu rủi ro.</p><p></p><p>Sau khi nghiên cứu kỹ bệnh án, bác sĩ quyết định mổ nội soi cho bà. Ê kíp mở ba đường mổ nhỏ khoảng 0,5 – 1 cm, cẩn thận tách các mô dính giữa màng phổi thành và màng phổi tạng, tạo lại khoang màng phổi để đưa dụng cụ nội soi vào. “Chỉ một phút sơ sẩy có thể làm rách phổi hay tổn thương các mạch máu lớn, buộc phải chuyển sang mổ mở để sửa chữa tổn thương”, bác sĩ Dũng nhấn mạnh.</p><p></p><p>Sau hai giờ, ca phẫu thuật nội soi diễn ra thuận lợi. Toàn bộ khối u nấm được lấy ra. Bệnh nhân trở lại sinh hoạt bình thường chỉ sau mổ một ngày, được hướng dẫn tập thở để tăng cường sức khỏe hô hấp. Bốn ngày sau, bà Oanh xuất viện với chỉ định uống thuốc kháng nấm lâu dài phòng ngừa tái phát.</p><p></p><p><img src="https://tamanhhospital.vn/wp-content/uploads/2024/02/ba-oanh-duoc-huong-dan-tap-tho-giup-phoi-nhanh-khoi-phuc.jpg" alt="Bà Oanh được hướng dẫn tập thở giúp phổi nhanh khôi phục chức năng hô hấp" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Bà Oanh được hướng dẫn tập thở giúp phổi nhanh khôi phục chức năng hô hấp</p><p></p><p>Theo <a href="https://tamanhhospital.vn/chuyen-gia/le-chi-hieu/" target="_blank">BS.CKI Lê Chí Hiếu</a>, khoa Ngoại Tim mạch – Lồng ngực, Trung tâm Tim mạch, bệnh nấm do Aspergillus ở phổi có 3 thể là u nấm phổi, nấm phế quản dị ứng và nấm phổi xâm nhập, trong đó u nấm phổi Aspergillus (Aspergilloma) là tình trạng vi nấm khu trú trong một hang có sẵn ở phổi, hang này thường có nguồn gốc từ bệnh lao phổi cũ.</p><p></p><p>Bệnh lý này ít gặp ở các nước phát triển (tỷ lệ dưới 1 trường hợp trên 100.000 dân) nhưng ở những nước có nhiều ca mắc lao như Việt Nam hay các quốc gia châu Phi, tỷ lệ mắc bệnh có thể lên tới 42,9/100.000.</p><p></p><p>U nấm có thể gặp ngay sau điều trị lao phổi, nhưng cũng có thể phát triển trên những hang lao cũ đã điều trị khỏi từ lâu, đây là tình trạng nhiễm trùng cơ hội do sức đề kháng của cơ thể bị giảm (nhiễm siêu vi mới khỏi, đái tháo đường lâu dài, suy giảm miễn dịch).</p><p></p><p>Ngoài ra, một số tác nhân khác gây ra bệnh này bao gồm sarcoidosis (bệnh lý u hạt ảnh hưởng đến nhiều bộ phận trên cơ thể đặc biệt là phổi), giãn phế quản, nang phế quản, phổi biệt lập, viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis đi kèm với thành phế quản mỏng.</p><p></p><p>U nấm phổi Aspergillus nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ tiến triển nhanh, khiến các triệu chứng (phổ biến nhất là ho ra máu) trở nên trầm trọng. Người bệnh luôn trong trạng thái mệt mỏi, xanh xao, thiếu máu, dễ mắc bệnh truyền nhiễm do suy giảm miễn dịch. Bên cạnh đó, khối u sẽ tăng sinh, gây viêm phổi liên tục và làm tổn thương phổi.</p><p></p><p>Để nâng cao hiệu quả điều trị u nấm phổi Aspergillus, người bệnh cần thăm khám kịp thời ngay khi nhận thấy các dấu hiệu ho ra máu, khó thở, sốt, mệt mỏi, sụt cân. Bệnh nhân lao dù đã điều trị hay chưa đều có nguy cơ bị biến chứng u nấm phổi, do đó cần tầm soát định kỳ nhằm phát hiện sớm bất thường, bác sĩ Hiếu khuyến cáo.</p><p></p><p><em><strong>* Tên bệnh nhân đã được thay đổi</strong></em></p><p></p><p></p><p>Cập nhật lần cuối: 02:03 21/02/2024</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/phat-hien-u-nam-phoi-sau-dieu-tri-lao-28020.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="PGS.BS Lê Hành, post: 41712, member: 86"] TP HCM – Bà Oanh, 56 tuổi, ho dai dẳng suốt nửa năm, uống thuốc trị viêm phổi không hết, đi khám phát hiện khối u trong phổi do nhiễm vi khuẩn nấm. [IMG alt="Phát hiện u nấm phổi sau điều trị lao"]https://tamanhhospital.vn/wp-content/uploads/2024/02/phat-hien-u-nam-phoi-sau-khi-dieu-tri-lao.jpg[/IMG] Bà Oanh (ngụ Sóc Trăng) phát hiện [URL='https://tamanhhospital.vn/benh-lao-phoi/']lao phổi[/URL] từ hai năm trước, phải điều trị kéo dài tám tháng. Từ tháng 8/2023, bà ho nhiều, hay ốm vặt, bệnh viện tỉnh chẩn đoán viêm phổi. Uống nhiều loại thuốc Tây, thuốc Nam nhưng không hết bệnh, cơn ho tái đi tái lại suốt sáu tháng khiến bà suy kiệt. TS.BS Nguyễn Anh Dũng, Trưởng khoa Ngoại Tim mạch – Lồng ngực, [URL='https://tamanhhospital.vn/chuyen-khoa/trung-tam-tim-mach/']Trung tâm Tim mạch[/URL] Bệnh viện Tâm Anh TP HCM, cho biết bệnh nhân Oanh đến thăm khám vào cuối tháng 1/2024 trong trạng thái ho nhiều, cơn ho dồn dập, không ho ra máu hay đàm mủ. Nghi ngờ phổi bị tổn thương, bác sĩ chỉ định chụp CT phát hiện khối u nấm phổi Aspergillus kích thước 2×3 cm ở thùy dưới phổi phải. Đây là biến chứng hay gặp sau điều trị lao, khiến phổi bị viêm nhiều lần và làm cho bà Oanh ho dai dẳng suốt nửa năm qua. Với những trường hợp u nấm không đáp ứng với điều trị nội khoa, phương pháp điều trị hiệu quả nhất là phẫu thuật loại bỏ khối u. Với những khối u phổi thông thường, bác sĩ dễ dàng cắt bỏ bằng phẫu thuật nội soi. Song điều này rất khó đối với u nấm. Bác sĩ Dũng giải thích, khi mổ nội soi lồng ngực, bác sĩ phải đưa dụng cụ vào khoang màng phổi (không gian chứa chất lỏng ngăn cách màng phổi thành và màng phổi tạng) để tiến hành thủ thuật. Nhưng bà Oanh bị u nấm dẫn đến viêm phổi nhiều lần, khiến màng phổi thành bị xơ và dính vô màng phổi tạng, làm cho khoang màng phổi gần như “biến mất”. Đây là lý do hầu hết các ca u nấm phổi đều được phẫu thuật mở để lấy khối u. Tuy nhiên, bà Oanh sức đề kháng yếu do nhiễm nấm, lại viêm phổi tái đi tái lại nhiều lần, nên mong muốn mổ ít xâm lấn để nhanh hồi phục, giảm thiểu rủi ro. Sau khi nghiên cứu kỹ bệnh án, bác sĩ quyết định mổ nội soi cho bà. Ê kíp mở ba đường mổ nhỏ khoảng 0,5 – 1 cm, cẩn thận tách các mô dính giữa màng phổi thành và màng phổi tạng, tạo lại khoang màng phổi để đưa dụng cụ nội soi vào. “Chỉ một phút sơ sẩy có thể làm rách phổi hay tổn thương các mạch máu lớn, buộc phải chuyển sang mổ mở để sửa chữa tổn thương”, bác sĩ Dũng nhấn mạnh. Sau hai giờ, ca phẫu thuật nội soi diễn ra thuận lợi. Toàn bộ khối u nấm được lấy ra. Bệnh nhân trở lại sinh hoạt bình thường chỉ sau mổ một ngày, được hướng dẫn tập thở để tăng cường sức khỏe hô hấp. Bốn ngày sau, bà Oanh xuất viện với chỉ định uống thuốc kháng nấm lâu dài phòng ngừa tái phát. [IMG alt="Bà Oanh được hướng dẫn tập thở giúp phổi nhanh khôi phục chức năng hô hấp"]https://tamanhhospital.vn/wp-content/uploads/2024/02/ba-oanh-duoc-huong-dan-tap-tho-giup-phoi-nhanh-khoi-phuc.jpg[/IMG]Bà Oanh được hướng dẫn tập thở giúp phổi nhanh khôi phục chức năng hô hấp Theo [URL='https://tamanhhospital.vn/chuyen-gia/le-chi-hieu/']BS.CKI Lê Chí Hiếu[/URL], khoa Ngoại Tim mạch – Lồng ngực, Trung tâm Tim mạch, bệnh nấm do Aspergillus ở phổi có 3 thể là u nấm phổi, nấm phế quản dị ứng và nấm phổi xâm nhập, trong đó u nấm phổi Aspergillus (Aspergilloma) là tình trạng vi nấm khu trú trong một hang có sẵn ở phổi, hang này thường có nguồn gốc từ bệnh lao phổi cũ. Bệnh lý này ít gặp ở các nước phát triển (tỷ lệ dưới 1 trường hợp trên 100.000 dân) nhưng ở những nước có nhiều ca mắc lao như Việt Nam hay các quốc gia châu Phi, tỷ lệ mắc bệnh có thể lên tới 42,9/100.000. U nấm có thể gặp ngay sau điều trị lao phổi, nhưng cũng có thể phát triển trên những hang lao cũ đã điều trị khỏi từ lâu, đây là tình trạng nhiễm trùng cơ hội do sức đề kháng của cơ thể bị giảm (nhiễm siêu vi mới khỏi, đái tháo đường lâu dài, suy giảm miễn dịch). Ngoài ra, một số tác nhân khác gây ra bệnh này bao gồm sarcoidosis (bệnh lý u hạt ảnh hưởng đến nhiều bộ phận trên cơ thể đặc biệt là phổi), giãn phế quản, nang phế quản, phổi biệt lập, viêm phổi do nhiễm trùng bào tử Pneumocystis đi kèm với thành phế quản mỏng. U nấm phổi Aspergillus nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ tiến triển nhanh, khiến các triệu chứng (phổ biến nhất là ho ra máu) trở nên trầm trọng. Người bệnh luôn trong trạng thái mệt mỏi, xanh xao, thiếu máu, dễ mắc bệnh truyền nhiễm do suy giảm miễn dịch. Bên cạnh đó, khối u sẽ tăng sinh, gây viêm phổi liên tục và làm tổn thương phổi. Để nâng cao hiệu quả điều trị u nấm phổi Aspergillus, người bệnh cần thăm khám kịp thời ngay khi nhận thấy các dấu hiệu ho ra máu, khó thở, sốt, mệt mỏi, sụt cân. Bệnh nhân lao dù đã điều trị hay chưa đều có nguy cơ bị biến chứng u nấm phổi, do đó cần tầm soát định kỳ nhằm phát hiện sớm bất thường, bác sĩ Hiếu khuyến cáo. [I][B]* Tên bệnh nhân đã được thay đổi[/B][/I] Cập nhật lần cuối: 02:03 21/02/2024 [url="https://thegioimuaban.com/tin/phat-hien-u-nam-phoi-sau-dieu-tri-lao-28020.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Phát hiện u nấm phổi sau điều trị lao
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom