THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Phản vệ là gì? Có bao nhiêu mức độ phản vệ?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="PGS.BS Lê Hành" data-source="post: 40491" data-attributes="member: 86"><p>Hồng Mai Chuyên mục khác Đã hỏi: Ngày 23/07/2021</p><p></p><h2>Thưa bác sĩ, phản vệ là gì? Có những mức độ phản vệ nào và dấu hiệu của từng mức độ cụ thể ra sao ạ?</h2><p></p><p>24.360 lượt xem</p><p></p><p></p><p><em><img src="https://thegioimuaban.com/tin/image/svg+xml;base64,PHN2ZyB4bWxucz0iaHR0cDovL3d3dy53My5vcmcvMjAwMC9zdmciIHdpZHRoPSI1MCIgaGVpZ2h0PSI1MCIgdmlld0JveD0iMCAwIDUwIDUwIj48cmVjdCB3aWR0aD0iMTAwJSIgaGVpZ2h0PSIxMDAlIiBzdHlsZT0iZmlsbDojY2ZkNGRiO2ZpbGwtb3BhY2l0eTogMC4xOyIvPjwvc3ZnPg==" alt="Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc - Thu Cuc Hospital" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></em></p><p></p><p></p><p>Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết Đã trả lời: Ngày 23/07/2021 </p><p>Chuyên mục khác</p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p><a href="https://benhvienthucuc.vn/hoi-dap-chuyen-gia/phan-ve-la-gi-co-bao-nhieu-muc-do-phan-ve/" target="_blank">Phản vệ</a> là một phản ứng dị ứng, có thể xuất hiện ngay lập tức từ vài giây, vài phút đến vài giờ sau khi cơ thể tiếp xúc với dị nguyên gây ra các bệnh cảnh lâm sàng khác nhau, có thể nghiêm trọng dẫn đến tử vong nhanh chóng.</p><p></p><p>Phản vệ được phân thành 4 mức độ như sau:</p><p></p><p>1. Nhẹ (độ I): Chỉ có các triệu chứng da, tổ chức dưới da và <a href="https://benhvienthucuc.vn/niem-mac-tu-cung-la-gi/" target="_blank">niêm mạc</a> như mày đay, ngứa, phù mạch.</p><p></p><p>2. Nặng (độ II): có từ 2 biểu hiện ở nhiều cơ quan:</p><p></p><p>– Mày đay, phù mạch xuất hiện nhanh.</p><p></p><p>– Khó thở nhanh nông, tức ngực, <a href="https://benhvienthucuc.vn/lam-sao-de-dieu-tri-benh-khan-tieng/" target="_blank">khàn tiếng</a>, chảy nước mũi.</p><p></p><p>– <a href="https://benhvienthucuc.vn/dau-bung-ben-phai-la-bieu-hien-cua-benh-gi/" target="_blank">Đau bụng</a>, nôn, ỉa chảy.</p><p></p><p>– Huyết áp chưa tụt hoặc tăng, nhịp tim nhanh hoặc loạn nhịp.</p><p></p><p>3. Nguy kịch (độ III): biểu hiện ở nhiều cơ quan với mức độ nặng hơn như sau:</p><p></p><p>– Đường thở: tiếng rít thanh quản, <a href="https://benhvienthucuc.vn/phu-ne-thanh-quan-phai-lam-sao-de-khoi/" target="_blank">phù thanh quản</a>.</p><p></p><p>– Thở: thở nhanh, khò khè, tím tái, rối loạn nhịp thở.</p><p></p><p>– Rối loạn ý thức: vật vã, hôn mê, co giật, rối loạn cơ tròn.</p><p></p><p>– Tuần hoàn: sốc, mạch nhanh nhỏ, tụt huyết áp.</p><p></p><p>4. Ngừng tuần hoàn (độ IV): Biểu hiện ngừng hô hấp, ngừng tuần hoàn.</p><p></p><p>Cần lưu ý rằng <a href="https://benhvienthucuc.vn/hoi-dap-chuyen-gia/phan-ve-la-gi-co-bao-nhieu-muc-do-phan-ve/" target="_blank">mức độ phản vệ</a> có thể nặng lên rất nhanh và không theo tuần tự. Tất cả trường hợp phản vệ phải được phát hiện sớm, xử trí khẩn cấp, kịp thời ngay tại chỗ và theo dõi liên tục ít nhất trong vòng 24 giờ.</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/phan-ve-la-gi-co-bao-nhieu-muc-do-phan-ve-26906.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="PGS.BS Lê Hành, post: 40491, member: 86"] Hồng Mai Chuyên mục khác Đã hỏi: Ngày 23/07/2021 [HEADING=1]Thưa bác sĩ, phản vệ là gì? Có những mức độ phản vệ nào và dấu hiệu của từng mức độ cụ thể ra sao ạ?[/HEADING] 24.360 lượt xem [I][IMG alt="Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc - Thu Cuc Hospital"]https://thegioimuaban.com/tin/image/svg+xml;base64,PHN2ZyB4bWxucz0iaHR0cDovL3d3dy53My5vcmcvMjAwMC9zdmciIHdpZHRoPSI1MCIgaGVpZ2h0PSI1MCIgdmlld0JveD0iMCAwIDUwIDUwIj48cmVjdCB3aWR0aD0iMTAwJSIgaGVpZ2h0PSIxMDAlIiBzdHlsZT0iZmlsbDojY2ZkNGRiO2ZpbGwtb3BhY2l0eTogMC4xOyIvPjwvc3ZnPg==[/IMG][/I] Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết Đã trả lời: Ngày 23/07/2021 Chuyên mục khác Chào bạn, [URL='https://benhvienthucuc.vn/hoi-dap-chuyen-gia/phan-ve-la-gi-co-bao-nhieu-muc-do-phan-ve/']Phản vệ[/URL] là một phản ứng dị ứng, có thể xuất hiện ngay lập tức từ vài giây, vài phút đến vài giờ sau khi cơ thể tiếp xúc với dị nguyên gây ra các bệnh cảnh lâm sàng khác nhau, có thể nghiêm trọng dẫn đến tử vong nhanh chóng. Phản vệ được phân thành 4 mức độ như sau: 1. Nhẹ (độ I): Chỉ có các triệu chứng da, tổ chức dưới da và [URL='https://benhvienthucuc.vn/niem-mac-tu-cung-la-gi/']niêm mạc[/URL] như mày đay, ngứa, phù mạch. 2. Nặng (độ II): có từ 2 biểu hiện ở nhiều cơ quan: – Mày đay, phù mạch xuất hiện nhanh. – Khó thở nhanh nông, tức ngực, [URL='https://benhvienthucuc.vn/lam-sao-de-dieu-tri-benh-khan-tieng/']khàn tiếng[/URL], chảy nước mũi. – [URL='https://benhvienthucuc.vn/dau-bung-ben-phai-la-bieu-hien-cua-benh-gi/']Đau bụng[/URL], nôn, ỉa chảy. – Huyết áp chưa tụt hoặc tăng, nhịp tim nhanh hoặc loạn nhịp. 3. Nguy kịch (độ III): biểu hiện ở nhiều cơ quan với mức độ nặng hơn như sau: – Đường thở: tiếng rít thanh quản, [URL='https://benhvienthucuc.vn/phu-ne-thanh-quan-phai-lam-sao-de-khoi/']phù thanh quản[/URL]. – Thở: thở nhanh, khò khè, tím tái, rối loạn nhịp thở. – Rối loạn ý thức: vật vã, hôn mê, co giật, rối loạn cơ tròn. – Tuần hoàn: sốc, mạch nhanh nhỏ, tụt huyết áp. 4. Ngừng tuần hoàn (độ IV): Biểu hiện ngừng hô hấp, ngừng tuần hoàn. Cần lưu ý rằng [URL='https://benhvienthucuc.vn/hoi-dap-chuyen-gia/phan-ve-la-gi-co-bao-nhieu-muc-do-phan-ve/']mức độ phản vệ[/URL] có thể nặng lên rất nhanh và không theo tuần tự. Tất cả trường hợp phản vệ phải được phát hiện sớm, xử trí khẩn cấp, kịp thời ngay tại chỗ và theo dõi liên tục ít nhất trong vòng 24 giờ. [url="https://thegioimuaban.com/tin/phan-ve-la-gi-co-bao-nhieu-muc-do-phan-ve-26906.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Phản vệ là gì? Có bao nhiêu mức độ phản vệ?
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom