THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Phân biệt tăng huyết áp nguyên phát và thứ phát
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="BS Cần Thơ" data-source="post: 33225" data-attributes="member: 66"><p>Tăng huyết áp là bệnh lý tim mạch nguy hiểm. Bệnh thường có tiến triển thầm lặng, không có triệu chứng đặc trưng. Tại Việt Nam, có hơn 40% số người trưởng thành mắc bệnh tăng huyết áp. Đây là một con số đáng báo động.</p><p></p><h2>1. Thế nào là huyết áp?</h2><p></p><p>Lực tác động của máu lên thành các động mạch được gọi là <strong>huyết áp</strong>. Huyết áp được tính bằng đơn vị mmHg và được xác định bằng cách đo huyết áp.</p><p></p><h2>2. Tăng huyết áp là gì?</h2><p></p><p><a href="https://www.omronhealthcare-ap.com/vn/faqs/blood-pressure-monitor/726" target="_blank"><strong>Tăng huyết áp</strong></a> xảy ra khi áp lực máu lên thành động mạch cao hơn bình thường. Bệnh có thể tiến triển mà không xuất hiện bất cứ triệu chứng nào. Nếu tình trạng này kéo dài, bệnh có thể có những biến chứng trầm trọng như đau tim, đột quỵ.</p><p></p><p><strong>Huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương</strong> là hai số đo được dùng để đo huyết áp. Khi một hoặc cả hai chỉ số quá cao so với mức bình thường thì bạn được xác định là bị cao huyết áp.</p><p></p><p>Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khi trị số trung bình qua ít nhất hai lần đo của huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg và/hoặc trị số trung bình của huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg trong ít nhất hai lần thăm khám liên tiếp nhau.</p><p></p><p>Nếu chỉ số của bạn thấp hơn 120/80 mmHg thì huyết áp của bạn ở mức bình thường.</p><p></p><p>Nếu chỉ số huyết áp là 120/80 mmHg hoặc cao hơn nhưng dưới mức 140/90 mmHg thì được gọi là <strong>tiền tăng huyết áp</strong>.</p><p></p><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20190901_170436_857776_tang-huyet-ap-nguye.max-1800x1800.jpg&w=660&h=409&checkress=d161567a1d4757f2e89dbe189ccdcb1e" alt="Phân biệt tăng huyết áp nguyên phát và thứ phát" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p>Tăng huyết áp là gì?</p><p></p><h2>3. Thế nào là tăng huyết áp nguyên phát?</h2><p></p><p><strong>Tăng huyết áp nguyên phát</strong> là loại tăng huyết áp phổ biến nhất với 95% trường hợp mắc bệnh và các trường hợp này có biến chứng dần theo thời gian.</p><p></p><p>Tăng huyết áp nguyên phát thường không thể xác định được nguyên nhân tăng huyết áp một cách cụ thể, chính vì vậy nó còn được gọi là tăng huyết áp vô căn.</p><p></p><h2>4. Thế nào là tăng huyết áp thứ phát?</h2><p></p><p><strong>Tăng huyết áp thứ phát</strong> là tình trạng tăng huyết áp mà bác sĩ xác định được nguyên nhân gây nên tăng huyết áp.</p><p></p><p>Có khoảng từ 5-10% trường hợp được chẩn đoán mắc bệnh tăng huyết áp thứ phát.</p><p></p><h2>5. Nguyên nhân tăng huyết áp nguyên phát</h2><p></p><p>Tăng huyết áp nguyên phát không xác định được nguyên nhân rõ ràng, chính vì vậy nghiên cứu chỉ cho thấy có sự liên kết giữa tăng huyết áp với một số yếu tố nguy cơ gồm:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Người lớn tuổi:</strong> Mạch máu mất dần độ đàn hồi ở người cao tuổi dẫn đến nguy cơ tăng huyết áp. So với nam giới cùng nhóm tuổi thì phụ nữ từ tuổi 60 trở lên có nguy cơ bị tăng huyết áp cao hơn;</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Yếu tố di truyền:</strong> Không chỉ người lớn, trẻ em cũng có thể bị tăng huyết áp. Lý giải điều này là do gia đình có tiền sử bị tăng huyết áp;</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Đối tượng bị béo phì, đái tháo đường:</strong> Thói quen ít vận động cùng chế độ dinh dưỡng không cân bằng khiến cho số người béo phì và đái tháo đường tăng lên. Đây chính là hai nhân tố làm tăng tỷ lệ bị tăng huyết áp;</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Muối:</strong> Nếu cơ thể tiêu thụ thụ quá nhiều muối, bạn sẽ dễ bị tăng huyết áp bởi muối làm tăng khả năng giữ nước.</li> </ul><h2>6. Nguyên nhân tăng huyết áp thứ phát</h2><p></p><p>Khác với tăng huyết áp nguyên phát, tăng huyết áp thứ phát luôn xác định được rõ nguyên nhân.</p><p></p><p>Một số nguyên nhân khiến bạn bị tăng huyết áp thứ phát như:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Do rối loạn hóc môn ở tuyến thượng thận;</li> <li data-xf-list-type="ul">Do bệnh lý như <strong>suy thận</strong>, u thận hay tắc mạch vùng thận;</li> <li data-xf-list-type="ul">Do một số tác dụng phụ của thuốc như thuốc giảm đau, thuốc giảm cân...;</li> <li data-xf-list-type="ul">Do chứng rối loạn hô hấp khi ngủ;</li> <li data-xf-list-type="ul">Thai phụ mang thai lần đầu và biến chứng như bệnh <strong>tiền sản giật</strong>;</li> <li data-xf-list-type="ul">Do khiếm khuyết bẩm sinh như bệnh hẹp eo động mạch chủ.</li> </ul><p></p><p>Việc xác định được sớm nguyên nhân gây nên tình trạng tăng huyết áp sẽ giúp cho việc điều trị bệnh trở nên đơn giản hơn.</p><p></p><h2>7. Kiểm soát huyết áp bằng cách nào?</h2><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20190901_170436_857776_tang-huyet-ap-nguye.max-1800x1800.jpg&w=660&h=409&checkress=d161567a1d4757f2e89dbe189ccdcb1e" alt="Phân biệt tăng huyết áp nguyên phát và thứ phát" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p>Thường xuyên theo dõi huyết áp để kiểm soát huyết áp</p><p></p><p></p><p>Việc điều trị tăng huyết áp cần sự tuân thủ của người bệnh. Một số phương pháp giúp người bệnh kiểm soát huyết áp có thể kể đến gồm:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Thường xuyên theo dõi huyết áp giúp bạn ghi nhận được các chỉ số huyết áp để đánh giá hiệu quả của những phương pháp mình đang điều trị, từ đó có những điều chỉnh phù hợp. Bạn có thể mua cho mình một chiếc máy đo huyết áp cá nhân để việc kiểm tra huyết áp tại nhà trở nên dễ dàng, đơn giản và tiết kiệm hơn. <a href="https://www.omronhealthcare-ap.com/vn/category/8-blood-pressure-monitor" target="_blank">Máy đo huyết áp Omron</a> - thương hiệu đến từ Nhật Bản được các bác sĩ, chuyên gia và nhiều người tin dùng. Sản phẩm dễ sử dụng, lưu giữ kết quả giữa các lần đo nên phù hợp cho việc theo dõi huyết áp tại nhà;</li> <li data-xf-list-type="ul">Chỉnh liều thuốc hạ áp một cách thích hợp;</li> <li data-xf-list-type="ul">Thay đổi lối sống, thực hiện lối sống lành mạnh: Giảm cân, giảm ăn muối và chất béo bão hòa, tập thể dục thường xuyên, nên tránh chất kích thích, hạn chế hút thuốc lá, kể cả hút thuốc thụ động;</li> <li data-xf-list-type="ul">Kiểm soát tốt các bệnh lý khác.</li> </ul><p></p><p>Tình trạng tăng huyết áp sẽ được cải thiện nếu phát hiện được sớm nguyên nhân gây bệnh. Để điều trị tăng huyết áp một cách hiệu quả, người bệnh cần tuân thủ theo sự chỉ định của bác sĩ.</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/phan-biet-tang-huyet-ap-nguyen-phat-va-thu-phat-19140.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="BS Cần Thơ, post: 33225, member: 66"] Tăng huyết áp là bệnh lý tim mạch nguy hiểm. Bệnh thường có tiến triển thầm lặng, không có triệu chứng đặc trưng. Tại Việt Nam, có hơn 40% số người trưởng thành mắc bệnh tăng huyết áp. Đây là một con số đáng báo động. [HEADING=1]1. Thế nào là huyết áp?[/HEADING] Lực tác động của máu lên thành các động mạch được gọi là [B]huyết áp[/B]. Huyết áp được tính bằng đơn vị mmHg và được xác định bằng cách đo huyết áp. [HEADING=1]2. Tăng huyết áp là gì?[/HEADING] [URL='https://www.omronhealthcare-ap.com/vn/faqs/blood-pressure-monitor/726'][B]Tăng huyết áp[/B][/URL] xảy ra khi áp lực máu lên thành động mạch cao hơn bình thường. Bệnh có thể tiến triển mà không xuất hiện bất cứ triệu chứng nào. Nếu tình trạng này kéo dài, bệnh có thể có những biến chứng trầm trọng như đau tim, đột quỵ. [B]Huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương[/B] là hai số đo được dùng để đo huyết áp. Khi một hoặc cả hai chỉ số quá cao so với mức bình thường thì bạn được xác định là bị cao huyết áp. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khi trị số trung bình qua ít nhất hai lần đo của huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg và/hoặc trị số trung bình của huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg trong ít nhất hai lần thăm khám liên tiếp nhau. Nếu chỉ số của bạn thấp hơn 120/80 mmHg thì huyết áp của bạn ở mức bình thường. Nếu chỉ số huyết áp là 120/80 mmHg hoặc cao hơn nhưng dưới mức 140/90 mmHg thì được gọi là [B]tiền tăng huyết áp[/B]. [IMG alt="Phân biệt tăng huyết áp nguyên phát và thứ phát"]https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20190901_170436_857776_tang-huyet-ap-nguye.max-1800x1800.jpg&w=660&h=409&checkress=d161567a1d4757f2e89dbe189ccdcb1e[/IMG] Tăng huyết áp là gì? [HEADING=1]3. Thế nào là tăng huyết áp nguyên phát?[/HEADING] [B]Tăng huyết áp nguyên phát[/B] là loại tăng huyết áp phổ biến nhất với 95% trường hợp mắc bệnh và các trường hợp này có biến chứng dần theo thời gian. Tăng huyết áp nguyên phát thường không thể xác định được nguyên nhân tăng huyết áp một cách cụ thể, chính vì vậy nó còn được gọi là tăng huyết áp vô căn. [HEADING=1]4. Thế nào là tăng huyết áp thứ phát?[/HEADING] [B]Tăng huyết áp thứ phát[/B] là tình trạng tăng huyết áp mà bác sĩ xác định được nguyên nhân gây nên tăng huyết áp. Có khoảng từ 5-10% trường hợp được chẩn đoán mắc bệnh tăng huyết áp thứ phát. [HEADING=1]5. Nguyên nhân tăng huyết áp nguyên phát[/HEADING] Tăng huyết áp nguyên phát không xác định được nguyên nhân rõ ràng, chính vì vậy nghiên cứu chỉ cho thấy có sự liên kết giữa tăng huyết áp với một số yếu tố nguy cơ gồm: [LIST] [*][B]Người lớn tuổi:[/B] Mạch máu mất dần độ đàn hồi ở người cao tuổi dẫn đến nguy cơ tăng huyết áp. So với nam giới cùng nhóm tuổi thì phụ nữ từ tuổi 60 trở lên có nguy cơ bị tăng huyết áp cao hơn; [*][B]Yếu tố di truyền:[/B] Không chỉ người lớn, trẻ em cũng có thể bị tăng huyết áp. Lý giải điều này là do gia đình có tiền sử bị tăng huyết áp; [*][B]Đối tượng bị béo phì, đái tháo đường:[/B] Thói quen ít vận động cùng chế độ dinh dưỡng không cân bằng khiến cho số người béo phì và đái tháo đường tăng lên. Đây chính là hai nhân tố làm tăng tỷ lệ bị tăng huyết áp; [*][B]Muối:[/B] Nếu cơ thể tiêu thụ thụ quá nhiều muối, bạn sẽ dễ bị tăng huyết áp bởi muối làm tăng khả năng giữ nước. [/LIST] [HEADING=1]6. Nguyên nhân tăng huyết áp thứ phát[/HEADING] Khác với tăng huyết áp nguyên phát, tăng huyết áp thứ phát luôn xác định được rõ nguyên nhân. Một số nguyên nhân khiến bạn bị tăng huyết áp thứ phát như: [LIST] [*]Do rối loạn hóc môn ở tuyến thượng thận; [*]Do bệnh lý như [B]suy thận[/B], u thận hay tắc mạch vùng thận; [*]Do một số tác dụng phụ của thuốc như thuốc giảm đau, thuốc giảm cân...; [*]Do chứng rối loạn hô hấp khi ngủ; [*]Thai phụ mang thai lần đầu và biến chứng như bệnh [B]tiền sản giật[/B]; [*]Do khiếm khuyết bẩm sinh như bệnh hẹp eo động mạch chủ. [/LIST] Việc xác định được sớm nguyên nhân gây nên tình trạng tăng huyết áp sẽ giúp cho việc điều trị bệnh trở nên đơn giản hơn. [HEADING=1]7. Kiểm soát huyết áp bằng cách nào?[/HEADING] [IMG alt="Phân biệt tăng huyết áp nguyên phát và thứ phát"]https://suckhoe123.vn/uploads/suc-khoe/2021_05/20190901_170436_857776_tang-huyet-ap-nguye.max-1800x1800.jpg&w=660&h=409&checkress=d161567a1d4757f2e89dbe189ccdcb1e[/IMG] Thường xuyên theo dõi huyết áp để kiểm soát huyết áp Việc điều trị tăng huyết áp cần sự tuân thủ của người bệnh. Một số phương pháp giúp người bệnh kiểm soát huyết áp có thể kể đến gồm: [LIST] [*]Thường xuyên theo dõi huyết áp giúp bạn ghi nhận được các chỉ số huyết áp để đánh giá hiệu quả của những phương pháp mình đang điều trị, từ đó có những điều chỉnh phù hợp. Bạn có thể mua cho mình một chiếc máy đo huyết áp cá nhân để việc kiểm tra huyết áp tại nhà trở nên dễ dàng, đơn giản và tiết kiệm hơn. [URL='https://www.omronhealthcare-ap.com/vn/category/8-blood-pressure-monitor']Máy đo huyết áp Omron[/URL] - thương hiệu đến từ Nhật Bản được các bác sĩ, chuyên gia và nhiều người tin dùng. Sản phẩm dễ sử dụng, lưu giữ kết quả giữa các lần đo nên phù hợp cho việc theo dõi huyết áp tại nhà; [*]Chỉnh liều thuốc hạ áp một cách thích hợp; [*]Thay đổi lối sống, thực hiện lối sống lành mạnh: Giảm cân, giảm ăn muối và chất béo bão hòa, tập thể dục thường xuyên, nên tránh chất kích thích, hạn chế hút thuốc lá, kể cả hút thuốc thụ động; [*]Kiểm soát tốt các bệnh lý khác. [/LIST] Tình trạng tăng huyết áp sẽ được cải thiện nếu phát hiện được sớm nguyên nhân gây bệnh. Để điều trị tăng huyết áp một cách hiệu quả, người bệnh cần tuân thủ theo sự chỉ định của bác sĩ. [url="https://thegioimuaban.com/tin/phan-biet-tang-huyet-ap-nguyen-phat-va-thu-phat-19140.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Phân biệt tăng huyết áp nguyên phát và thứ phát
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom