THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Phân biệt nhuyễn xương và loãng xương
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="BS Cần Thơ" data-source="post: 33177" data-attributes="member: 66"><p>Xương chắc khỏe là điều rất quan trọng để có một cơ thể khỏe mạnh. Loãng xương và nhuyễn xương là hai bệnh lý về xương. Mặc dù cả hai đều làm xương yếu đi nhưng đây là hai căn bệnh riêng biệt với nhiều điểm khác nhau.</p><p></p><h2>Nguyên nhân gây nhuyễn xương và loãng xương</h2><p></p><p>Nhuyễn xương và loãng xương là hai vấn đề về xương do các nguyên nhân khác nhau gây ra.</p><p></p><h3>Nhuyễn xương</h3><p></p><p>Nhuyễn xương là tình trạng xương bị mềm. Ở trẻ em, nhuyễn xương còn được gọi là chứng còi xương. Nhuyễn xương xảy ra do các vấn đề trong quá trình hình thành và phát triển xương, những vấn đề này khiêns xương bị yếu đi.</p><p></p><p>Nguyên nhân phổ biến nhất gây nhuyễn xương là do thiếu vitamin D, loại vitamin này giúp cơ thể hấp thụ canxi.</p><p></p><p>Thiếu vitamin D có thể là do:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Chế độ ăn uống có quá ít thực phẩm chứa vitamin D</li> <li data-xf-list-type="ul">Ít tiếp xúc với ánh nắng mặt trời</li> <li data-xf-list-type="ul">Vấn đề về đường ruột, dẫn đến khó hấp thụ vitamin D từ thức ăn</li> </ul><p></p><p>Đôi khi, thiếu hụt vitamin D là do khả năng hấp thụ kém. Một số bệnh lý có thể làm giảm khả năng hấp thụ dinh dưỡng gồm có:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Bệnh celiac hay không dung lạp gluten</li> <li data-xf-list-type="ul">Một số loại ung thư</li> <li data-xf-list-type="ul">Bệnh thận và gan</li> <li data-xf-list-type="ul">Sử dụng thuốc điều trị một số bệnh, ví dụ như động kinh</li> </ul><h3>Loãng xương</h3><p></p><p>Loãng xương xảy ra khi mật độ khoáng xương và khối lượng xương giảm, khiến cho chất lượng và cấu trúc của xương thay đổi. Theo thời gian, tình trạng này sẽ làm giảm độ cứng cáp, chắc khỏe của xương và làm tăng nguy cơ gãy xương.</p><p></p><p>Bên trong xương có các khoảng trống nhỏ giống như cấu trúc của tổ ong. Khi mật độ xương giảm, những khoảng trống này to lên và khiến xương yếu đi.</p><p></p><p>Yếu tố nguy cơ lớn nhất của bệnh loãng xương là tuổi tác. Bắt đầu từ sau tuổi 30 – 35, cơ thể phân hủy xương nhanh hơn tốc độ tạo mới, điều này khiến xương bị giảm mật độ và dễ bị gãy hơn. Mãn kinh cũng là một yếu tố làm tăng nguy cơ loãng xương vì sự thiếu hụt estrogen vào giai đoạn này làm tăng tốc độ mất xương.</p><p></p><p>Các yếu tố khác làm tăng nguy cơ loãng xương còn có:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Tiền sử gia đình mắc bệnh loãng xương</li> <li data-xf-list-type="ul">Chế độ ăn không đủ chất</li> <li data-xf-list-type="ul">Hút thuốc</li> <li data-xf-list-type="ul">Uống nhiều rượu</li> <li data-xf-list-type="ul">Khối lượng cơ thể thấp</li> <li data-xf-list-type="ul">Khung xương nhỏ</li> </ul><p></p><p>Theo nghiên cứu của Tổ chức Loãng xương Quốc gia Hoa Kỳ, chứng loãng xương phổ biến hơn ở phụ nữ, với tỷ lệ mắc cao nhất ở phụ nữ da trắng và phụ nữ châu Á. (<a href="https://www.nof.org/preventing-fractures/general-facts/what-women-need-to-know" target="_blank">1</a>)</p><p></p><h3>Nhuyễn xương và loãng xương có xảy ra đồng thời không?</h3><p></p><p>Chứng loãng xương và nhuyễn xương có thể xảy ra đồng thời. Một nghiên cứu cho thấy 70% số người bị nhuyễn xương có mật độ xương thấp ở ngưỡng loãng xương.</p><p></p><p>Điều quan trọng là phải phân biệt chứng loãng xương thứ phát với loãng xương nguyên phát vì nguyên nhân và cách điều trị hai loại loãng xương là khác nhau.</p><p></p><h2>Triệu chứng nhuyễn xương và loãng xương</h2><h3>Nhuyễn xương</h3><p></p><p>Các triệu chứng gồm có:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Xương dễ gãy</li> <li data-xf-list-type="ul">Yếu cơ và đau xương, đặc biệt là ở hông, có thể lan xuống vùng chậu, thắt lưng, chân</li> <li data-xf-list-type="ul">Co thắt cơ ở sườn</li> </ul><p></p><p>Nồng độ canxi trong máu thấp gây ra các triệu chứng:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Rối loạn nhịp tim</li> <li data-xf-list-type="ul">Tê quanh miệng hoặc tê tay và chân</li> <li data-xf-list-type="ul">Co cơ bàn tay và bàn chân<br /> </li> </ul><h3>Loãng xương</h3><p></p><p>Loãng xương thường không có triệu chứng, đặc biệt là ở giai đoạn đầu, đó là lý do tại sao thường được gọi là căn bệnh thầm lặng.</p><p></p><p>Nhiều người không biết mình bị loãng xương cho đến khi xương bị gãy hoặc xẹp đốt sống. Gãy xương gây đau đớn, sưng tấy, biến dạng, cử động khó khăn.</p><p></p><p>Các triệu chứng của gãy hoặc xẹp đốt sống gồm có gù lưng, giảm chiều cao và đau lưng dữ dội.</p><p></p><p>Khi xương quá yếu do loãng xương, ngay cả những cú ngã nhẹ hoặc thậm chí những chuyển động bình thường như ho, hắt hơi hay bê đồ cũng có thể làm gãy xương.</p><p></p><h2>Chẩn đoán nhuyễn xương và loãng xương</h2><h3>Chẩn đoán nhuyễn xương</h3><p></p><p>Xét nghiệm máu có thể giúp chẩn đoán bệnh nhuyễn xương. Xét nghiệm máu sẽ cho biết nồng độ các chất gồm canxi, phốt pho và vitamin D. Nồng độ các chất này ở mức thấp có thể là dấu hiệu chỉ ra chứng nhuyễn xương.</p><p></p><p>Ngoài ra có thể cần thực hiện thêm các xét nghiệm khác để xác nhận chẩn đoán:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Xét nghiệm phosphatase kiềm: phosphatase kiềm được tạo ra bởi các tế bào tạo xương. Nồng độ phosphatase kiềm trong máu tăng cao ở những người bị nhuyễn xương</li> <li data-xf-list-type="ul">Xét nghiệm hormone tuyến cận giáp: khi bị thiếu vitamin D, tuyến cận giáp tiết ra nhiều hormone hơn.</li> <li data-xf-list-type="ul">X-quang: giúp phát hiện những vết nứt hoặc gãy xương.</li> </ul><h3>Chẩn đoán loãng xương</h3><p></p><p>Loãng xương thường được phát hiện qua thăm khám định kỳ hoặc sau khi xảy ra gãy xương. Phụ nữ trên 65 tuổi và phụ nữ dưới 65 tuổi có nguy cơ loãng xương cao được khuyến nghị khám sàng lọc định kỳ.</p><p></p><p>Các bước chẩn đoán loãng xương gồm có:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Khai thác bệnh sử, bao gồm các vấn đề về xương khác, tiền sử gãy xương, hành vi lối sống và tiền sử gia đình</li> <li data-xf-list-type="ul">Khám lâm sàng: bác sĩ kiểm tra khả năng giữ thăng bằng, dáng đi và sức mạnh của cơ</li> <li data-xf-list-type="ul">Đo mật độ xương bằng phương pháp DXA</li> </ul><p></p><p>Đo mật độ xương giúp:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Phát hiện mật độ khoáng xương thấp</li> <li data-xf-list-type="ul">Xác định mức độ giảm mật độ khoáng xương (thiếu xương hoặc loãng xương)</li> <li data-xf-list-type="ul">Theo dõi hiệu quả của các phương pháp điều trị loãng xương</li> </ul><p></p><p>Phương pháp DEXA sử dụng tia X để đo mật độ khoáng chất trong xương.</p><p></p><h2>Điều trị nhuyễn xương và loãng xương</h2><p></p><p>Phương pháp điều trị nhuyễn xương và loãng xương cũng khác nhau.</p><p></p><h3>Điều trị nhuyễn xương</h3><p></p><p>Nếu bệnh nhuyễn xương được phát hiện sớm, người bệnh có thể chỉ cần bổ sung vitamin D, canxi hoặc phốt phát. Ngoài đường uống, vitamin D còn có thể được tiêm truyền qua đường tĩnh mạch.</p><p></p><p>Nếu người bệnh mắc một bệnh lý gây cản trở khả năng hấp thụ vitamin D thì sẽ phải điều trị bệnh lý đó để tăng lượgng vitamin D hấp thụ.</p><p></p><p>Trẻ em bị nhuyễn xương (còi xương) có thể cần phải đeo nẹp hoặc phẫu thuật để khắc phục những bất thường về xương.</p><p></p><h3>Điều trị loãng xương</h3><p></p><p>Mục đích của việc điều trị loãng xương là làm chậm hoặc ngăn chặn sự mất xương và ngăn ngừa gãy xương.</p><p></p><p>Các phương pháp điều trị loãng xương gồm có:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Điều chỉnh chế độ ăn: Người bị loãng xương cần ăn nhiều trái cây và rau củ, điều chỉnh lượng calo nạp vào và đặc biệt cần bổ sung đủ canxi, vitamin D và protein.</li> <li data-xf-list-type="ul">Thay đổi một số thói quen sống, ví dụ như bỏ thuốc lá, giảm uống rượu, tăng cường hoạt động thể chất.</li> <li data-xf-list-type="ul">Thường xuyên tập thể dục: Người bị loãng xương nên chọn các bài tập chịu sức nặng như đi bộ, chạy bộ, tập tạ để thúc đẩy sự hình thành xương và tăng cường sức mạnh của cơ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Vật lý trị liệu: Chuyên gia trị liệu sẽ hướng dẫn người bệnh các cách để tăng sức mạnh của cơ, cải thiện khả năng giữ thăng bằng và giảm nguy cơ té ngã.</li> <li data-xf-list-type="ul">Dùng thuốc: Các loại thuốc giúp củng cố xương và ngăn ngừa mất xương thêm. Những loại thuốc chính để điều trị loãng xương gồm có:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Bisphosphonate</li> <li data-xf-list-type="ul">Calcitonin</li> <li data-xf-list-type="ul">Thuốc chủ vận/đối kháng estrogen</li> <li data-xf-list-type="ul">Liệu pháp estrogen</li> <li data-xf-list-type="ul">Chất tương tự hormone tuyến cận giáp và chất tương tự protein liên quan đến hormone tuyến cận giáp</li> <li data-xf-list-type="ul">Chất ức chế phối tử RANK (RANKL)</li> <li data-xf-list-type="ul">Chất ức chế sclerostin</li> </ul></li> </ul><h2>Phòng ngừa nhuyễn xương và loãng xương</h2><h3>Phòng ngừa nhuyễn xương</h3><p></p><p>Không thể phòng ngừa bệnh nhuyễn xương một cách tuyệt đối, đặc biệt là khi nguyên nhân là do một tình trạng bệnh lý khác. Đối với chứng nhuyễn xương do thiếu vitamin D, các biện pháp giúp giảm thiểu nguy cơ gồm có:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Ăn thực phẩm giàu vitamin D, chẳng hạn như:<ul> <li data-xf-list-type="ul">cá béo</li> <li data-xf-list-type="ul">lòng đỏ trứng</li> <li data-xf-list-type="ul">nấm</li> <li data-xf-list-type="ul">thực phẩm được bổ sung vitamin D như bột ngũ cốc, sữa tươi, sữa chua, sữa hạt</li> </ul></li> <li data-xf-list-type="ul">Uống bổ sung vitamin D nếu cần thiết</li> <li data-xf-list-type="ul">Tăng tiếp xúc với ánh nắng mặt trời</li> </ul><h3>Phòng ngừa loãng xương</h3><p></p><p>Các cách để giảm nguy cơ mắc bệnh loãng xương:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Bổ sung đủ canxi và vitamin D</li> <li data-xf-list-type="ul">Chế độ ăn uống cân bằng, đủ chất</li> <li data-xf-list-type="ul">Ăn các loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe xương như trái cây, rau củ</li> <li data-xf-list-type="ul">Bỏ thuốc lá nếu hút</li> <li data-xf-list-type="ul">Hạn chế uống rượu</li> <li data-xf-list-type="ul">Tăng cường hoạt động thể chất</li> </ul><h2>Tóm tắt bài viết</h2><p></p><p>Nhuyễn xương và loãng xương là hai vấn đề về xương. Mặc dù hai vấn đề này là do nguyên nhân khác nhau gây ra nhưng đều khiến xương yếu đi. Chẩn đoán sớm và chính xác là điều rất quan trọng để điều trị kịp thời, nhờ đos sẽ giữ cho xương chắc khỏe về lâu dài.</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/phan-biet-nhuyen-xuong-va-loang-xuong-19086.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="BS Cần Thơ, post: 33177, member: 66"] Xương chắc khỏe là điều rất quan trọng để có một cơ thể khỏe mạnh. Loãng xương và nhuyễn xương là hai bệnh lý về xương. Mặc dù cả hai đều làm xương yếu đi nhưng đây là hai căn bệnh riêng biệt với nhiều điểm khác nhau. [HEADING=1]Nguyên nhân gây nhuyễn xương và loãng xương[/HEADING] Nhuyễn xương và loãng xương là hai vấn đề về xương do các nguyên nhân khác nhau gây ra. [HEADING=2]Nhuyễn xương[/HEADING] Nhuyễn xương là tình trạng xương bị mềm. Ở trẻ em, nhuyễn xương còn được gọi là chứng còi xương. Nhuyễn xương xảy ra do các vấn đề trong quá trình hình thành và phát triển xương, những vấn đề này khiêns xương bị yếu đi. Nguyên nhân phổ biến nhất gây nhuyễn xương là do thiếu vitamin D, loại vitamin này giúp cơ thể hấp thụ canxi. Thiếu vitamin D có thể là do: [LIST] [*]Chế độ ăn uống có quá ít thực phẩm chứa vitamin D [*]Ít tiếp xúc với ánh nắng mặt trời [*]Vấn đề về đường ruột, dẫn đến khó hấp thụ vitamin D từ thức ăn [/LIST] Đôi khi, thiếu hụt vitamin D là do khả năng hấp thụ kém. Một số bệnh lý có thể làm giảm khả năng hấp thụ dinh dưỡng gồm có: [LIST] [*]Bệnh celiac hay không dung lạp gluten [*]Một số loại ung thư [*]Bệnh thận và gan [*]Sử dụng thuốc điều trị một số bệnh, ví dụ như động kinh [/LIST] [HEADING=2]Loãng xương[/HEADING] Loãng xương xảy ra khi mật độ khoáng xương và khối lượng xương giảm, khiến cho chất lượng và cấu trúc của xương thay đổi. Theo thời gian, tình trạng này sẽ làm giảm độ cứng cáp, chắc khỏe của xương và làm tăng nguy cơ gãy xương. Bên trong xương có các khoảng trống nhỏ giống như cấu trúc của tổ ong. Khi mật độ xương giảm, những khoảng trống này to lên và khiến xương yếu đi. Yếu tố nguy cơ lớn nhất của bệnh loãng xương là tuổi tác. Bắt đầu từ sau tuổi 30 – 35, cơ thể phân hủy xương nhanh hơn tốc độ tạo mới, điều này khiến xương bị giảm mật độ và dễ bị gãy hơn. Mãn kinh cũng là một yếu tố làm tăng nguy cơ loãng xương vì sự thiếu hụt estrogen vào giai đoạn này làm tăng tốc độ mất xương. Các yếu tố khác làm tăng nguy cơ loãng xương còn có: [LIST] [*]Tiền sử gia đình mắc bệnh loãng xương [*]Chế độ ăn không đủ chất [*]Hút thuốc [*]Uống nhiều rượu [*]Khối lượng cơ thể thấp [*]Khung xương nhỏ [/LIST] Theo nghiên cứu của Tổ chức Loãng xương Quốc gia Hoa Kỳ, chứng loãng xương phổ biến hơn ở phụ nữ, với tỷ lệ mắc cao nhất ở phụ nữ da trắng và phụ nữ châu Á. ([URL='https://www.nof.org/preventing-fractures/general-facts/what-women-need-to-know']1[/URL]) [HEADING=2]Nhuyễn xương và loãng xương có xảy ra đồng thời không?[/HEADING] Chứng loãng xương và nhuyễn xương có thể xảy ra đồng thời. Một nghiên cứu cho thấy 70% số người bị nhuyễn xương có mật độ xương thấp ở ngưỡng loãng xương. Điều quan trọng là phải phân biệt chứng loãng xương thứ phát với loãng xương nguyên phát vì nguyên nhân và cách điều trị hai loại loãng xương là khác nhau. [HEADING=1]Triệu chứng nhuyễn xương và loãng xương[/HEADING] [HEADING=2]Nhuyễn xương[/HEADING] Các triệu chứng gồm có: [LIST] [*]Xương dễ gãy [*]Yếu cơ và đau xương, đặc biệt là ở hông, có thể lan xuống vùng chậu, thắt lưng, chân [*]Co thắt cơ ở sườn [/LIST] Nồng độ canxi trong máu thấp gây ra các triệu chứng: [LIST] [*]Rối loạn nhịp tim [*]Tê quanh miệng hoặc tê tay và chân [*]Co cơ bàn tay và bàn chân [/LIST] [HEADING=2]Loãng xương[/HEADING] Loãng xương thường không có triệu chứng, đặc biệt là ở giai đoạn đầu, đó là lý do tại sao thường được gọi là căn bệnh thầm lặng. Nhiều người không biết mình bị loãng xương cho đến khi xương bị gãy hoặc xẹp đốt sống. Gãy xương gây đau đớn, sưng tấy, biến dạng, cử động khó khăn. Các triệu chứng của gãy hoặc xẹp đốt sống gồm có gù lưng, giảm chiều cao và đau lưng dữ dội. Khi xương quá yếu do loãng xương, ngay cả những cú ngã nhẹ hoặc thậm chí những chuyển động bình thường như ho, hắt hơi hay bê đồ cũng có thể làm gãy xương. [HEADING=1]Chẩn đoán nhuyễn xương và loãng xương[/HEADING] [HEADING=2]Chẩn đoán nhuyễn xương[/HEADING] Xét nghiệm máu có thể giúp chẩn đoán bệnh nhuyễn xương. Xét nghiệm máu sẽ cho biết nồng độ các chất gồm canxi, phốt pho và vitamin D. Nồng độ các chất này ở mức thấp có thể là dấu hiệu chỉ ra chứng nhuyễn xương. Ngoài ra có thể cần thực hiện thêm các xét nghiệm khác để xác nhận chẩn đoán: [LIST] [*]Xét nghiệm phosphatase kiềm: phosphatase kiềm được tạo ra bởi các tế bào tạo xương. Nồng độ phosphatase kiềm trong máu tăng cao ở những người bị nhuyễn xương [*]Xét nghiệm hormone tuyến cận giáp: khi bị thiếu vitamin D, tuyến cận giáp tiết ra nhiều hormone hơn. [*]X-quang: giúp phát hiện những vết nứt hoặc gãy xương. [/LIST] [HEADING=2]Chẩn đoán loãng xương[/HEADING] Loãng xương thường được phát hiện qua thăm khám định kỳ hoặc sau khi xảy ra gãy xương. Phụ nữ trên 65 tuổi và phụ nữ dưới 65 tuổi có nguy cơ loãng xương cao được khuyến nghị khám sàng lọc định kỳ. Các bước chẩn đoán loãng xương gồm có: [LIST] [*]Khai thác bệnh sử, bao gồm các vấn đề về xương khác, tiền sử gãy xương, hành vi lối sống và tiền sử gia đình [*]Khám lâm sàng: bác sĩ kiểm tra khả năng giữ thăng bằng, dáng đi và sức mạnh của cơ [*]Đo mật độ xương bằng phương pháp[B] [/B]DXA [/LIST] Đo mật độ xương[B] [/B]giúp: [LIST] [*]Phát hiện mật độ khoáng xương thấp [*]Xác định mức độ giảm mật độ khoáng xương (thiếu xương hoặc loãng xương) [*]Theo dõi hiệu quả của các phương pháp điều trị loãng xương [/LIST] Phương pháp DEXA sử dụng tia X để đo mật độ khoáng chất trong xương. [HEADING=1]Điều trị nhuyễn xương và loãng xương[/HEADING] Phương pháp điều trị nhuyễn xương và loãng xương cũng khác nhau. [HEADING=2]Điều trị nhuyễn xương[/HEADING] Nếu bệnh nhuyễn xương được phát hiện sớm, người bệnh có thể chỉ cần bổ sung vitamin D, canxi hoặc phốt phát. Ngoài đường uống, vitamin D còn có thể được tiêm truyền qua đường tĩnh mạch. Nếu người bệnh mắc một bệnh lý gây cản trở khả năng hấp thụ vitamin D thì sẽ phải điều trị bệnh lý đó để tăng lượgng vitamin D hấp thụ. Trẻ em bị nhuyễn xương (còi xương) có thể cần phải đeo nẹp hoặc phẫu thuật để khắc phục những bất thường về xương. [HEADING=2]Điều trị loãng xương[/HEADING] Mục đích của việc điều trị loãng xương là làm chậm hoặc ngăn chặn sự mất xương và ngăn ngừa gãy xương. Các phương pháp điều trị loãng xương gồm có: [LIST] [*]Điều chỉnh chế độ ăn: Người bị loãng xương cần ăn nhiều trái cây và rau củ, điều chỉnh lượng calo nạp vào và đặc biệt cần bổ sung đủ canxi, vitamin D và protein. [*]Thay đổi một số thói quen sống, ví dụ như bỏ thuốc lá, giảm uống rượu, tăng cường hoạt động thể chất. [*]Thường xuyên tập thể dục: Người bị loãng xương nên chọn các bài tập chịu sức nặng như đi bộ, chạy bộ, tập tạ để thúc đẩy sự hình thành xương và tăng cường sức mạnh của cơ. [*]Vật lý trị liệu: Chuyên gia trị liệu sẽ hướng dẫn người bệnh các cách để tăng sức mạnh của cơ, cải thiện khả năng giữ thăng bằng và giảm nguy cơ té ngã. [*]Dùng thuốc: Các loại thuốc giúp củng cố xương và ngăn ngừa mất xương thêm. Những loại thuốc chính để điều trị loãng xương gồm có: [LIST] [*]Bisphosphonate [*]Calcitonin [*]Thuốc chủ vận/đối kháng estrogen [*]Liệu pháp estrogen [*]Chất tương tự hormone tuyến cận giáp và chất tương tự protein liên quan đến hormone tuyến cận giáp [*]Chất ức chế phối tử RANK (RANKL) [*]Chất ức chế sclerostin [/LIST] [/LIST] [HEADING=1]Phòng ngừa nhuyễn xương và loãng xương[/HEADING] [HEADING=2]Phòng ngừa nhuyễn xương[/HEADING] Không thể phòng ngừa bệnh nhuyễn xương một cách tuyệt đối, đặc biệt là khi nguyên nhân là do một tình trạng bệnh lý khác. Đối với chứng nhuyễn xương do thiếu vitamin D, các biện pháp giúp giảm thiểu nguy cơ gồm có: [LIST] [*]Ăn thực phẩm giàu vitamin D, chẳng hạn như: [LIST] [*]cá béo [*]lòng đỏ trứng [*]nấm [*]thực phẩm được bổ sung vitamin D như bột ngũ cốc, sữa tươi, sữa chua, sữa hạt [/LIST] [*]Uống bổ sung vitamin D nếu cần thiết [*]Tăng tiếp xúc với ánh nắng mặt trời [/LIST] [HEADING=2]Phòng ngừa loãng xương[/HEADING] Các cách để giảm nguy cơ mắc bệnh loãng xương: [LIST] [*]Bổ sung đủ canxi và vitamin D [*]Chế độ ăn uống cân bằng, đủ chất [*]Ăn các loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe xương như trái cây, rau củ [*]Bỏ thuốc lá nếu hút [*]Hạn chế uống rượu [*]Tăng cường hoạt động thể chất [/LIST] [HEADING=1]Tóm tắt bài viết[/HEADING] Nhuyễn xương và loãng xương là hai vấn đề về xương. Mặc dù hai vấn đề này là do nguyên nhân khác nhau gây ra nhưng đều khiến xương yếu đi. Chẩn đoán sớm và chính xác là điều rất quan trọng để điều trị kịp thời, nhờ đos sẽ giữ cho xương chắc khỏe về lâu dài. [url="https://thegioimuaban.com/tin/phan-biet-nhuyen-xuong-va-loang-xuong-19086.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Phân biệt nhuyễn xương và loãng xương
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom