THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Những điều cần biết khi tiêm phòng cúm cho trẻ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thái An Nhiên" data-source="post: 32916" data-attributes="member: 53"><p>Trẻ em từ 2 tuổi trở lên bị bệnh cúm thường có nhiều biến chứng nghiêm trọng. Trong giai đoạn 2015-2016, cúm có liên quan đến cái chết của hơn 80 trẻ em ở nước Mỹ.</p><p></p><h2>Các lợi ích của tiêm phòng vắc xin cúm cho trẻ?</h2><p></p><p>Vắc xin cúm sẽ bảo vệ trẻ khỏi các virut cúm có thể gây bệnh nặng và thậm chí dẫn đến tử vong. Trẻ nhỏ là đối tượng đặc biệt dễ bị ảnh hưởng bởi những virut này nhất. Hàng năm ở Hoa Kỳ, trung bình có khoảng 20.000 trẻ em dưới 5 tuổi nhập viện vì biến chứng của bệnh cúm, như viêm phổi.</p><p></p><p>Trẻ em từ 2 tuổi trở lên bị bệnh cúm thường có nhiều biến chứng nghiêm trọng. Trong giai đoạn 2015-2016, cúm có liên quan đến cái chết của hơn 80 trẻ em ở nước Mỹ.</p><p></p><p>Tìm hiểu thêm về bệnh cúm và cách nhận biết các triệu chứng.</p><p></p><h2>Lịch tiêm phòng cúm</h2><p></p><p>Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) đề nghị chủng ngừa cúm mỗi năm cho tất cả mọi người, kể cả trẻ sơ sinh từ 6 tháng tuổi trở lên. (Trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi chưa đủ tuổi tiêm vắc xin này).</p><p></p><p>Hiệu quả cao nhất là chủng ngừa ngay khi có vắc xin vào mùa thu. Bạn sẽ mất khoảng 2 tuần để tạo ra các kháng thể cần thiết, và tiêm ngừa sớm sẽ cho phép tạo thời gian miễn nhiễm trước khi mùa cúm bắt đầu. Nhưng nếu con bạn sẽ được 6 tháng tuổi vào mùa đông, thì lúc đó cũng không quá muộn để tiến hành tiêm chủng vì mùa cúm có thể kéo dài đến tận tháng Năm năm sau.</p><p></p><h2>Mỗi năm vắc xin có khác nhau không?</h2><p></p><p>Có. Mỗi năm sẽ chế một loại vắc xin mới, vào khoảng 6 tháng trước mùa cúm. Các nhà khoa học sẽ nghiên cứu xem loại virut nào đang lưu hành trên khắp thế giới vào thời điểm đó, và cố gắng dự đoán loại có khả năng sẽ lan rộng nhất trong mùa cúm tại đất nước họ. Mỗi vắc xin bảo vệ chống lại ít nhất ba chủng virut cúm khác nhau, và một số vắc xin bảo vệ chống lại bốn chủng.</p><p></p><h2>Trẻ cần tiêm một hay hai liều?</h2><p></p><p>Hầu hết trẻ em chỉ cần một liều vắc xin cúm. Trẻ em từ 6 tháng đến 8 tuổi lần đầu tiên tiêm, hoặc những người trước đây chỉ nhận được một liều, sẽ cần hai liều cách nhau ít nhất 28 ngày. Điều quan trọng đối với những trẻ cần hai liều là phải tiêm ngay khi có vắc xin để có thêm nhiều thời gian miễn dịch sau khi tiêm mũi thứ hai.</p><p></p><h2>Trẻ có thể dùng vắc xin cúm dạng xịt mũi thay vì tiêm không?</h2><p></p><p>Không. Vắc xin cúm dạng xịt mũi (FluMist) hiện không còn được khuyến cáo vì những lo ngại về hiệu quả của nó. Thay vào đó trẻ em nên tiêm phòng cúm.</p><p></p><h2>Ai không nên chủng ngừa cúm?</h2><p></p><p>Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào về việc liệu con bạn có nên chủng ngừa cúm hay không, hãy trao đổi với bác sĩ. Nhìn chung, con của bạn sẽ không được chủng ngừa nếu:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Dưới 6 tháng tuổi</li> <li data-xf-list-type="ul">Đã từng có phản ứng nghiêm trọng với vắc xin cúm trong quá khứ</li> </ul><p></p><p>Nếu con bạn bị dị ứng với trứng, hoặc nếu bạn nghi ngờ con bạn có thể bị dị ứng với trứng, hãy nói với bác sĩ. Vắc xin cúm được nuôi trong trứng gà và có thể chứa dấu vết của protein trứng. Con vẫn có thể chủng ngừa cúm nếu bé chỉ bị phát ban khi tiếp xúc với trứng. Ngoài ra, nếu con có phản ứng nghiêm trọng hơn với trứng, bé vẫn có thể chủng ngừa dưới sự giám sát y tế sát sao.</p><p></p><p>Nếu bé không khỏe hoặc bị sốt, hãy nói chuyện với bác sĩ để xem bé có nên đợi đến khi khỏe hơn mới tiêm phòng hay không.</p><p></p><h2>Một đứa trẻ đã tiêm phòng cúm có thể vẫn bị cúm?</h2><p></p><p>Có thể, vì vắc xin sẽ không thể bao gồm mọi loại cúm mà con bạn có thể bị phơi nhiễm. Nhưng ngay cả khi bé bị nhiễm một loại virut không có trong vắc xin, bệnh của bé có thể sẽ nhẹ hơn.</p><p></p><h2>Còn chất bảo quản thủy ngân Thimerosal thì sao?</h2><p></p><p>Sau nhiều năm nghiên cứu, không có bằng chứng nào cho thấy thimerosal có hại, đây là chất bảo quản chứa một dạng thuỷ ngân. Trong mọi trường hợp, thimerosal đã được loại bỏ khỏi hầu hết các loại vắc xin của trẻ em vào năm 2001, và nhiều mũi chích ngừa cúm không còn chứa chất bảo quản này nữa. Bạn có thể yêu cầu bác sĩ tiêm vắc xin phiên bản không có thimerosal nếu muốn.</p><p></p><h2>Những phản ứng phụ có thể xảy ra khi tiêm vắc xin cúm là gì?</h2><p></p><p>Vắc xin cúm không thể gây ra cúm. Thuốc chủng ngừa không chứa virut sống, và không thể bị cúm từ việc tiêm vắc xin này.</p><p></p><p>Tác dụng phụ thường gặp nhất (đối với cả trẻ em và người lớn) là đau ở chỗ tiêm. Trẻ em, đặc biệt là những người chưa bị nhiễm virut cúm, có thể bị sốt nhẹ và cảm thấy đau và mệt mỏi. Những triệu chứng này có thể kéo dài đến hai ngày.</p><p></p><p>Phản ứng dị ứng trầm trọng hiếm khi xảy ra với bất cứ loại vắc xin nào. Hãy tìm hiểu về cách nhận biết con có đang xảy ra phản ứng bất lợi hay không.</p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/nhung-dieu-can-biet-khi-tiem-phong-cum-cho-tre-19229.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thái An Nhiên, post: 32916, member: 53"] Trẻ em từ 2 tuổi trở lên bị bệnh cúm thường có nhiều biến chứng nghiêm trọng. Trong giai đoạn 2015-2016, cúm có liên quan đến cái chết của hơn 80 trẻ em ở nước Mỹ. [HEADING=1]Các lợi ích của tiêm phòng vắc xin cúm cho trẻ?[/HEADING] Vắc xin cúm sẽ bảo vệ trẻ khỏi các virut cúm có thể gây bệnh nặng và thậm chí dẫn đến tử vong. Trẻ nhỏ là đối tượng đặc biệt dễ bị ảnh hưởng bởi những virut này nhất. Hàng năm ở Hoa Kỳ, trung bình có khoảng 20.000 trẻ em dưới 5 tuổi nhập viện vì biến chứng của bệnh cúm, như viêm phổi. Trẻ em từ 2 tuổi trở lên bị bệnh cúm thường có nhiều biến chứng nghiêm trọng. Trong giai đoạn 2015-2016, cúm có liên quan đến cái chết của hơn 80 trẻ em ở nước Mỹ. Tìm hiểu thêm về bệnh cúm và cách nhận biết các triệu chứng. [HEADING=1]Lịch tiêm phòng cúm[/HEADING] Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) đề nghị chủng ngừa cúm mỗi năm cho tất cả mọi người, kể cả trẻ sơ sinh từ 6 tháng tuổi trở lên. (Trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi chưa đủ tuổi tiêm vắc xin này). Hiệu quả cao nhất là chủng ngừa ngay khi có vắc xin vào mùa thu. Bạn sẽ mất khoảng 2 tuần để tạo ra các kháng thể cần thiết, và tiêm ngừa sớm sẽ cho phép tạo thời gian miễn nhiễm trước khi mùa cúm bắt đầu. Nhưng nếu con bạn sẽ được 6 tháng tuổi vào mùa đông, thì lúc đó cũng không quá muộn để tiến hành tiêm chủng vì mùa cúm có thể kéo dài đến tận tháng Năm năm sau. [HEADING=1]Mỗi năm vắc xin có khác nhau không?[/HEADING] Có. Mỗi năm sẽ chế một loại vắc xin mới, vào khoảng 6 tháng trước mùa cúm. Các nhà khoa học sẽ nghiên cứu xem loại virut nào đang lưu hành trên khắp thế giới vào thời điểm đó, và cố gắng dự đoán loại có khả năng sẽ lan rộng nhất trong mùa cúm tại đất nước họ. Mỗi vắc xin bảo vệ chống lại ít nhất ba chủng virut cúm khác nhau, và một số vắc xin bảo vệ chống lại bốn chủng. [HEADING=1]Trẻ cần tiêm một hay hai liều?[/HEADING] Hầu hết trẻ em chỉ cần một liều vắc xin cúm. Trẻ em từ 6 tháng đến 8 tuổi lần đầu tiên tiêm, hoặc những người trước đây chỉ nhận được một liều, sẽ cần hai liều cách nhau ít nhất 28 ngày. Điều quan trọng đối với những trẻ cần hai liều là phải tiêm ngay khi có vắc xin để có thêm nhiều thời gian miễn dịch sau khi tiêm mũi thứ hai. [HEADING=1]Trẻ có thể dùng vắc xin cúm dạng xịt mũi thay vì tiêm không?[/HEADING] Không. Vắc xin cúm dạng xịt mũi (FluMist) hiện không còn được khuyến cáo vì những lo ngại về hiệu quả của nó. Thay vào đó trẻ em nên tiêm phòng cúm. [HEADING=1]Ai không nên chủng ngừa cúm?[/HEADING] Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào về việc liệu con bạn có nên chủng ngừa cúm hay không, hãy trao đổi với bác sĩ. Nhìn chung, con của bạn sẽ không được chủng ngừa nếu: [LIST] [*]Dưới 6 tháng tuổi [*]Đã từng có phản ứng nghiêm trọng với vắc xin cúm trong quá khứ [/LIST] Nếu con bạn bị dị ứng với trứng, hoặc nếu bạn nghi ngờ con bạn có thể bị dị ứng với trứng, hãy nói với bác sĩ. Vắc xin cúm được nuôi trong trứng gà và có thể chứa dấu vết của protein trứng. Con vẫn có thể chủng ngừa cúm nếu bé chỉ bị phát ban khi tiếp xúc với trứng. Ngoài ra, nếu con có phản ứng nghiêm trọng hơn với trứng, bé vẫn có thể chủng ngừa dưới sự giám sát y tế sát sao. Nếu bé không khỏe hoặc bị sốt, hãy nói chuyện với bác sĩ để xem bé có nên đợi đến khi khỏe hơn mới tiêm phòng hay không. [HEADING=1]Một đứa trẻ đã tiêm phòng cúm có thể vẫn bị cúm?[/HEADING] Có thể, vì vắc xin sẽ không thể bao gồm mọi loại cúm mà con bạn có thể bị phơi nhiễm. Nhưng ngay cả khi bé bị nhiễm một loại virut không có trong vắc xin, bệnh của bé có thể sẽ nhẹ hơn. [HEADING=1]Còn chất bảo quản thủy ngân Thimerosal thì sao?[/HEADING] Sau nhiều năm nghiên cứu, không có bằng chứng nào cho thấy thimerosal có hại, đây là chất bảo quản chứa một dạng thuỷ ngân. Trong mọi trường hợp, thimerosal đã được loại bỏ khỏi hầu hết các loại vắc xin của trẻ em vào năm 2001, và nhiều mũi chích ngừa cúm không còn chứa chất bảo quản này nữa. Bạn có thể yêu cầu bác sĩ tiêm vắc xin phiên bản không có thimerosal nếu muốn. [HEADING=1]Những phản ứng phụ có thể xảy ra khi tiêm vắc xin cúm là gì?[/HEADING] Vắc xin cúm không thể gây ra cúm. Thuốc chủng ngừa không chứa virut sống, và không thể bị cúm từ việc tiêm vắc xin này. Tác dụng phụ thường gặp nhất (đối với cả trẻ em và người lớn) là đau ở chỗ tiêm. Trẻ em, đặc biệt là những người chưa bị nhiễm virut cúm, có thể bị sốt nhẹ và cảm thấy đau và mệt mỏi. Những triệu chứng này có thể kéo dài đến hai ngày. Phản ứng dị ứng trầm trọng hiếm khi xảy ra với bất cứ loại vắc xin nào. Hãy tìm hiểu về cách nhận biết con có đang xảy ra phản ứng bất lợi hay không. [url="https://thegioimuaban.com/tin/nhung-dieu-can-biet-khi-tiem-phong-cum-cho-tre-19229.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Những điều cần biết khi tiêm phòng cúm cho trẻ
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom