THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Nhiễm giun chỉ (phù chân voi)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="BS Xuân Trường" data-source="post: 125" data-attributes="member: 4"><p>Giun chỉ là loại giun ký sinh gây bệnh đến hơn 100 triệu người trên toàn thế giới. Bệnh lưu hành ở các nước có khí hậu nóng ẩm và xảy ra do muỗi mang ấu trùng giun chỉ truyền sang người. Giun chỉ có thể ký sinh ở hệ thống bạch huyết làm tổn thương hệ thống bạch huyết (vì vậy còn được gọi là bệnh giun chỉ bạch huyết), gây phù to ở các chi (nên còn được gọi là bệnh phù voi).</p><h4>Triệu chứng</h4><p>Sốt, nhức đầu, phù chân, viêm bộ phận sinh dục.</p><h4>Chẩn đoán và xét nghiệm</h4><p>Hỏi bệnh sử và khám thực thể. Máu của bệnh nhân có thể được lấy để quan sát dưới kính hiển vi nhằm phát hiện giun chỉ và làm xét nghiệm máu kháng thể.</p><h4>Điều trị</h4><p>Thuốc chống ký sinh trùng được chỉ định. Phẫu thuật có thể được đề nghị nếu bệnh nhân bị phù bạch huyết.</p><p>Tổng quan</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Bệnh giun chỉ do một loại giun có hình dạng giống như sợi chỉ gây ra. Bệnh lưu hành ở các nước có khí hậu nóng ẩm và xảy ra do muỗi mang ấu trùng giun chỉ truyền sang người. Giun chỉ có thể ký sinh ở hệ thống bạch huyết làm tổn thương hệ thống bạch huyết (vì vậy còn được gọi là bệnh giun chỉ bạch huyết), gây phù to ở các chi (nên còn được gọi là bệnh phù voi).</li> <li data-xf-list-type="ul">Sau khi muỗi đốt người bệnh có ấu trùng giun chỉ, ấu trùng ở trong dạ dày muỗi khoảng 2 - 6 giờ và thoát áo, xuyên qua thành dạ dày muỗi và di chuyển lên vùng ngực muỗi mất khoảng 15 giờ. Tại vùng cơ ngực muỗi, ấu trùng phát triển nhanh thành ấu trùng giai đoạn II, giai đoạn III và giai đoạn IV đến ký sinh trong tuyến nước bọt của muỗi và xâm nhập vào cơ thể người khi muỗi đốt hút máu. Thời gian từ khi muỗi truyền bệnh hút máu có ấu trùng giun chỉ giai đoạn I đến khi muỗi có khả năng truyền bệnh cho người khác từ 12-14 ngày.</li> </ul><p>Nguyên nhân</p><h4>Tên tác nhân</h4><p>Trên thế giới có 3 loài giun chỉ gây bệnh cho người là Wuchereria bancrofti (W. bancrofti), Brugia malayi (B. malayi) và Brugia timori (B.timori). Tại Việt Nam, chỉ phát hiện được 2 loài là W. bancrofti và B. malayi.</p><h4>Hình thái</h4> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Ấu trùng W.bancrofti thường khu trú ở hệ thống bạch huyết vùng bẹn hoặc nách. Giun chỉ W.bancrofti trưởng thành trông giống như sợi chỉ, mầu trắng sữa dài từ 25-40 mm, chiều ngang khoảng 0,1 mm. Giun W.bancrofti cái dài khoảng 60-100 mm.</li> <li data-xf-list-type="ul">Ấu trùng B.malayi thường khu trú ở hạch bộ phận sinh dục và vùng thận. Giun chỉ B.malayi gần giống như giun chỉ W.bancrofti. Giun đực có kích thước khoảng 22,8 x 0,08 mm, giun cái có kích thước khoảng 55 x 0,16 mm.</li> <li data-xf-list-type="ul">Giun đực và cái thường cuộn vào nhau làm cản trở bạch huyết.</li> </ul><h4>Khả năng tồn tại trong môi trường bên ngoài:</h4><p>Ấu trùng giun chỉ và giun chỉ trưởng thành không tồn tại ở môi trường tự nhiên, chỉ tồn tại trong cơ thể người và trong cơ thể muỗi truyền bệnh.</p><p>Nguyên nhân khác</p><h4>Giai đoạn khởi phát</h4><p>Hầu hết không có biểu hiện lâm sàng. Một số ít có triệu chứng sốt cao đột ngột kèm theo mệt mỏi, nhức đầu nhiều, sốt tái phát từng đợt 3-7 ngày. Viêm bạch mạch và hạch bạch huyết xảy ra sau sốt vài ngày. Viêm đỏ đau dọc theo hệ bạch mạch, thường ở mặt trong chi dưới, hạch bẹn có thể sưng to, đau.</p><h4>Giai đoạn mạn tính</h4> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Phù voi: các đợt phù xuất hiện liên tiếp, da dày dần, phù dần từ dưới lên, thường bị phù một chân hoặc một tay, hay gặp là phù chi dưới cả bàn chân có thể tới đùi, da dày và cứng, có thể có những vết loét do thiếu dưỡng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Viêm bộ phận sinh dục: viêm thừng tinh, viêm tinh hoàn, tràn dịch màng tinh hoàn, trường hợp nặng có phù to như bìu voi, vú voi nhưng không đỏ, không đau. Phù voi ảnh hưởng nhiều đến lao động, chức năng vận động, hoạt động sinh lý và thẩm mỹ của bệnh nhân.</li> <li data-xf-list-type="ul">Đái dưỡng chấp: nước tiểu trắng đục như nước vo gạo, để lâu không lắng, đôi khi lẫn máu. Trường hợp nước tiểu có nhiều dưỡng chấp, để lâu có thể đông lại.</li> </ul><p>Phòng ngừa</p><h4>Biện pháp dự phòng</h4> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Tuyên truyền giáo dục phòng chống giun chỉ bạch huyết tập trung vào các nội dung chính sau: Bệnh giun chỉ bạch huyết do muỗi truyền, khi bị ốm phải đến ngay cơ sở y tế để khám và điều trị, phòng chống bệnh giun chỉ bạch huyết bằng ngủ màn, phát quang bụi rậm và khơi thông cống rãnh quanh nhà, mặc quần áo dài buổi tối để tránh muỗi đốt.</li> <li data-xf-list-type="ul">Vệ sinh phòng bệnh: Phát động chiến dịch vệ sinh phòng bệnh, ngủ màn thường xuyên để tránh muỗi đốt, xoa kem xua muỗi, phát quang bụi rậm và khơi thông cống rãnh quanh nhà, mặc quần áo dài buổi tối. Vớt rong, rêu làm thoáng mặt nước ao, hồ.</li> </ul><h4>Thuốc điều trị:</h4> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Diethyl Carbamazin (DEC) có biệt dược là Banocide, Hetrazan, Notezine... dạng viên nén 50 mg, 100 mg, 300 mg.</li> <li data-xf-list-type="ul">Albendazole: dạng viên nén 400 mg. Khi dùng đơn độc, albendazole không diệt ấu trùng. Khi dùng phối hợp với DEC, albendazole làm tăng hiệu quả diệt ấu trùng ở cả 2 loài W.bancrofti vàB. malayi.</li> </ul><h4>Điều trị nhiễm ấu trùng giun chỉ nhưng không có biểu hiện lâm sàng cấp tính:</h4> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Với W.bancrofti: DEC 6mg/kg/ngày x 12 ngày. Tổng liều 72 mg/kg.</li> <li data-xf-list-type="ul">Với B.malayi: DEC 6mg/kg/ngày x 6 ngày. Tổng liều 36mg/kg.</li> </ul><p>Điều trị</p><h4>Thuốc điều trị:</h4> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Diethyl Carbamazin (DEC) có biệt dược là Banocide, Hetrazan, Notezine... dạng viên nén 50 mg, 100 mg, 300 mg.</li> <li data-xf-list-type="ul">Albendazole: dạng viên nén 400 mg. Khi dùng đơn độc, albendazole không diệt ấu trùng. Khi dùng phối hợp với DEC, albendazole làm tăng hiệu quả diệt ấu trùng ở cả 2 loài W.bancrofti vàB. malayi.</li> </ul><h4>Điều trị nhiễm ấu trùng giun chỉ nhưng không có biểu hiện lâm sàng cấp tính:</h4> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Với W.bancrofti: DEC 6mg/kg/ngày x 12 ngày. Tổng liều 72 mg/kg.</li> <li data-xf-list-type="ul">Với B.malayi: DEC 6mg/kg/ngày x 6 ngày. Tổng liều 36mg/kg.</li> </ul></blockquote><p></p>
[QUOTE="BS Xuân Trường, post: 125, member: 4"] Giun chỉ là loại giun ký sinh gây bệnh đến hơn 100 triệu người trên toàn thế giới. Bệnh lưu hành ở các nước có khí hậu nóng ẩm và xảy ra do muỗi mang ấu trùng giun chỉ truyền sang người. Giun chỉ có thể ký sinh ở hệ thống bạch huyết làm tổn thương hệ thống bạch huyết (vì vậy còn được gọi là bệnh giun chỉ bạch huyết), gây phù to ở các chi (nên còn được gọi là bệnh phù voi). [HEADING=3]Triệu chứng[/HEADING] Sốt, nhức đầu, phù chân, viêm bộ phận sinh dục. [HEADING=3]Chẩn đoán và xét nghiệm[/HEADING] Hỏi bệnh sử và khám thực thể. Máu của bệnh nhân có thể được lấy để quan sát dưới kính hiển vi nhằm phát hiện giun chỉ và làm xét nghiệm máu kháng thể. [HEADING=3]Điều trị[/HEADING] Thuốc chống ký sinh trùng được chỉ định. Phẫu thuật có thể được đề nghị nếu bệnh nhân bị phù bạch huyết. Tổng quan [LIST] [*]Bệnh giun chỉ do một loại giun có hình dạng giống như sợi chỉ gây ra. Bệnh lưu hành ở các nước có khí hậu nóng ẩm và xảy ra do muỗi mang ấu trùng giun chỉ truyền sang người. Giun chỉ có thể ký sinh ở hệ thống bạch huyết làm tổn thương hệ thống bạch huyết (vì vậy còn được gọi là bệnh giun chỉ bạch huyết), gây phù to ở các chi (nên còn được gọi là bệnh phù voi). [*]Sau khi muỗi đốt người bệnh có ấu trùng giun chỉ, ấu trùng ở trong dạ dày muỗi khoảng 2 - 6 giờ và thoát áo, xuyên qua thành dạ dày muỗi và di chuyển lên vùng ngực muỗi mất khoảng 15 giờ. Tại vùng cơ ngực muỗi, ấu trùng phát triển nhanh thành ấu trùng giai đoạn II, giai đoạn III và giai đoạn IV đến ký sinh trong tuyến nước bọt của muỗi và xâm nhập vào cơ thể người khi muỗi đốt hút máu. Thời gian từ khi muỗi truyền bệnh hút máu có ấu trùng giun chỉ giai đoạn I đến khi muỗi có khả năng truyền bệnh cho người khác từ 12-14 ngày. [/LIST] Nguyên nhân [HEADING=3]Tên tác nhân[/HEADING] Trên thế giới có 3 loài giun chỉ gây bệnh cho người là Wuchereria bancrofti (W. bancrofti), Brugia malayi (B. malayi) và Brugia timori (B.timori). Tại Việt Nam, chỉ phát hiện được 2 loài là W. bancrofti và B. malayi. [HEADING=3]Hình thái[/HEADING] [LIST] [*]Ấu trùng W.bancrofti thường khu trú ở hệ thống bạch huyết vùng bẹn hoặc nách. Giun chỉ W.bancrofti trưởng thành trông giống như sợi chỉ, mầu trắng sữa dài từ 25-40 mm, chiều ngang khoảng 0,1 mm. Giun W.bancrofti cái dài khoảng 60-100 mm. [*]Ấu trùng B.malayi thường khu trú ở hạch bộ phận sinh dục và vùng thận. Giun chỉ B.malayi gần giống như giun chỉ W.bancrofti. Giun đực có kích thước khoảng 22,8 x 0,08 mm, giun cái có kích thước khoảng 55 x 0,16 mm. [*]Giun đực và cái thường cuộn vào nhau làm cản trở bạch huyết. [/LIST] [HEADING=3]Khả năng tồn tại trong môi trường bên ngoài:[/HEADING] Ấu trùng giun chỉ và giun chỉ trưởng thành không tồn tại ở môi trường tự nhiên, chỉ tồn tại trong cơ thể người và trong cơ thể muỗi truyền bệnh. Nguyên nhân khác [HEADING=3]Giai đoạn khởi phát[/HEADING] Hầu hết không có biểu hiện lâm sàng. Một số ít có triệu chứng sốt cao đột ngột kèm theo mệt mỏi, nhức đầu nhiều, sốt tái phát từng đợt 3-7 ngày. Viêm bạch mạch và hạch bạch huyết xảy ra sau sốt vài ngày. Viêm đỏ đau dọc theo hệ bạch mạch, thường ở mặt trong chi dưới, hạch bẹn có thể sưng to, đau. [HEADING=3]Giai đoạn mạn tính[/HEADING] [LIST] [*]Phù voi: các đợt phù xuất hiện liên tiếp, da dày dần, phù dần từ dưới lên, thường bị phù một chân hoặc một tay, hay gặp là phù chi dưới cả bàn chân có thể tới đùi, da dày và cứng, có thể có những vết loét do thiếu dưỡng. [*]Viêm bộ phận sinh dục: viêm thừng tinh, viêm tinh hoàn, tràn dịch màng tinh hoàn, trường hợp nặng có phù to như bìu voi, vú voi nhưng không đỏ, không đau. Phù voi ảnh hưởng nhiều đến lao động, chức năng vận động, hoạt động sinh lý và thẩm mỹ của bệnh nhân. [*]Đái dưỡng chấp: nước tiểu trắng đục như nước vo gạo, để lâu không lắng, đôi khi lẫn máu. Trường hợp nước tiểu có nhiều dưỡng chấp, để lâu có thể đông lại. [/LIST] Phòng ngừa [HEADING=3]Biện pháp dự phòng[/HEADING] [LIST] [*]Tuyên truyền giáo dục phòng chống giun chỉ bạch huyết tập trung vào các nội dung chính sau: Bệnh giun chỉ bạch huyết do muỗi truyền, khi bị ốm phải đến ngay cơ sở y tế để khám và điều trị, phòng chống bệnh giun chỉ bạch huyết bằng ngủ màn, phát quang bụi rậm và khơi thông cống rãnh quanh nhà, mặc quần áo dài buổi tối để tránh muỗi đốt. [*]Vệ sinh phòng bệnh: Phát động chiến dịch vệ sinh phòng bệnh, ngủ màn thường xuyên để tránh muỗi đốt, xoa kem xua muỗi, phát quang bụi rậm và khơi thông cống rãnh quanh nhà, mặc quần áo dài buổi tối. Vớt rong, rêu làm thoáng mặt nước ao, hồ. [/LIST] [HEADING=3]Thuốc điều trị:[/HEADING] [LIST] [*]Diethyl Carbamazin (DEC) có biệt dược là Banocide, Hetrazan, Notezine... dạng viên nén 50 mg, 100 mg, 300 mg. [*]Albendazole: dạng viên nén 400 mg. Khi dùng đơn độc, albendazole không diệt ấu trùng. Khi dùng phối hợp với DEC, albendazole làm tăng hiệu quả diệt ấu trùng ở cả 2 loài W.bancrofti vàB. malayi. [/LIST] [HEADING=3]Điều trị nhiễm ấu trùng giun chỉ nhưng không có biểu hiện lâm sàng cấp tính:[/HEADING] [LIST] [*]Với W.bancrofti: DEC 6mg/kg/ngày x 12 ngày. Tổng liều 72 mg/kg. [*]Với B.malayi: DEC 6mg/kg/ngày x 6 ngày. Tổng liều 36mg/kg. [/LIST] Điều trị [HEADING=3]Thuốc điều trị:[/HEADING] [LIST] [*]Diethyl Carbamazin (DEC) có biệt dược là Banocide, Hetrazan, Notezine... dạng viên nén 50 mg, 100 mg, 300 mg. [*]Albendazole: dạng viên nén 400 mg. Khi dùng đơn độc, albendazole không diệt ấu trùng. Khi dùng phối hợp với DEC, albendazole làm tăng hiệu quả diệt ấu trùng ở cả 2 loài W.bancrofti vàB. malayi. [/LIST] [HEADING=3]Điều trị nhiễm ấu trùng giun chỉ nhưng không có biểu hiện lâm sàng cấp tính:[/HEADING] [LIST] [*]Với W.bancrofti: DEC 6mg/kg/ngày x 12 ngày. Tổng liều 72 mg/kg. [*]Với B.malayi: DEC 6mg/kg/ngày x 6 ngày. Tổng liều 36mg/kg. [/LIST] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Nhiễm giun chỉ (phù chân voi)
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom