THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Người bị thoái hóa khớp gối có nên đi bộ không?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="BS Trịnh Quang Đại" data-source="post: 2010" data-attributes="member: 64"><p><h2>2. Những lưu ý khi đi bộ cho người thoái hóa khớp gối</h2><p>Người <strong>thoái hóa khớp gối</strong> cần đi bộ thường xuyên để đảm bảo sức khỏe cơ thể và sức khỏe của hệ xương khớp. Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng cần lưu ý đến cách đi bộ nhằm đạt được hiệu quả tối đa, phòng tránh rủi ro ảnh hưởng đến xương khớp trong quá trình luyện tập.</p><p></p><p>Người bệnh cần kiểm tra kỹ lưỡng với bác sĩ để chắc chắn rằng mình có đủ sức khỏe để bắt đầu luyện tập. Sau đó:</p><p></p><h3>a. Lựa chọn thời gian luyện tập</h3><p>Thời gian đi bộ tốt nhất nên vào buổi sáng sớm hoặc chiều muộn. Vận động nhẹ nhàng buổi sáng giúp khởi động xương khớp, kích thích khả năng tập trung và làm giảm tần suất, cường độ đau khớp gối trong ngày. Hay đi bộ buổi tối cũng sẽ giúp người bệnh ngủ ngon hơn, điều hòa cơ thể và phòng đau – cứng khớp vào ngày hôm sau.</p><p></p><h3>b. Chọn tuyến đường phù hợp</h3><p>Khi đi bộ, người bệnh nên chọn những tuyến đường bằng phẳng, không gồ ghề, thông thoáng, ít xe cộ. Đó có thể là khuôn viên sân vườn, công viên, vỉa hè…</p><p></p><h3>c. Khởi động trước khi tập luyện</h3><p>Trước đi tập luyện hay đi bộ, người bệnh thoái hóa khớp gối cần thực hiện các động tác giãn cơ nhẹ nhàng trong khoảng 5 – 10 phút. Điều này giúp hạn chế sự chấn thương của khớp gối trong lúc luyện tập. Bên cạnh đó, người bệnh nên áp dụng quy trình tập luyện:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Đi bộ chậm trong 5 phút đầu rồi tăng tốc dần</li> <li data-xf-list-type="ul">Nhìn thẳng về phía trước khi đi bộ, cố gắng giữ cằm song song mặt đất.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nếu được, hãy đánh tay khi đi bộ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Sải chân vừa phải, không cần bước quá dài</li> <li data-xf-list-type="ul">Sau khi kết thúc luyện tập, tiếp tục đi bộ chậm trong 5 phút để hạn nhiệt.</li> </ul><h3>d. Xây dựng cường độ tập từ thấp đến cao</h3><p>Những người bị <strong>thoái hóa khớp gối</strong> nên đi bộ từ 30 – 60 phút mỗi ngày. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể thực hiện đủ mục tiêu ngay từ đầu. Bạn có thể bắt đầu với 5 – 10 phút đi bộ mỗi ngày. Sua khi quen với việc tập luyện thì sẽ tăng dần thời gian đi bộ, đi lâu và xa hơn so với lộ trình ban đầu.</p><p></p><h3>e. Đếm số bước đi thay vì số phút</h3><p>Ngoài ra, người bệnh cũng nên lưu ý đến số bước đi, thay vì tập trung vào thời gian tập luyện. Mục tiêu của việc rèn luyện sẽ là khoảng 5000 – 6000 bước chân mỗi ngày. Bệnh nhân thoái hóa khớp gối không nhất định phải đạt được con số này ngay từ đầu mà thay vào đó, bạn nên bắt đầu với mục tiêu nhỏ hơn rồi tăng dần mục tiêu theo thời gian.</p><p></p><h3>f. Kiểm soát tốc độ bằng kiểm tra nhịp tim</h3><p>Việc đi bộ đem lại nhiều lợi ích sức khỏe, nhịp tim trong lúc luyện tập nên dao động từ 50 – 70% nhịp tim tối đa. Giá trị nhịp tim tối đa có thể tính theo công thức: 220 – số tuổi của bệnh nhân. Bệnh nhân có thể sử dụng các thiết bị chuyên dụng để đo nhịp tim hoặc tự đếm nhịp mạch, nhịp tim của mình.</p><p></p><h3>g. Chọn trang phục thoải mái</h3><p>Người bệnh khi đi bộ cần lựa chọn giày dép, quần áo thoải mái, hỗ trợ vận động tốt nhất.</p><p></p><h3>h. Dừng đi bộ ngay khi cảm thấy đau gối</h3><p>Khi mới bắt đầu tập luyện, người bệnh có thể bị đau gối trong vài ngày đầu tiên. Tuy nhiên, tình trạng này sẽ nhanh chóng được cải thiện sau đó. Khi bị đau, bạn có thể chườm lạnh trong vòng 20 phút sau khi đi bộ để xoa dịu cơn đau.</p><p></p><p>Ngoài ra, nếu nhận thấy bất kỳ dấu hiệu chấn thương nào ở đầu gối như đau buốt, sưng đỏ,… người bệnh cần dừng tập luyện và lập tức đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị tốt nhất.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="BS Trịnh Quang Đại, post: 2010, member: 64"] [HEADING=1]2. Những lưu ý khi đi bộ cho người thoái hóa khớp gối[/HEADING] Người [B]thoái hóa khớp gối[/B] cần đi bộ thường xuyên để đảm bảo sức khỏe cơ thể và sức khỏe của hệ xương khớp. Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng cần lưu ý đến cách đi bộ nhằm đạt được hiệu quả tối đa, phòng tránh rủi ro ảnh hưởng đến xương khớp trong quá trình luyện tập. Người bệnh cần kiểm tra kỹ lưỡng với bác sĩ để chắc chắn rằng mình có đủ sức khỏe để bắt đầu luyện tập. Sau đó: [HEADING=2]a. Lựa chọn thời gian luyện tập[/HEADING] Thời gian đi bộ tốt nhất nên vào buổi sáng sớm hoặc chiều muộn. Vận động nhẹ nhàng buổi sáng giúp khởi động xương khớp, kích thích khả năng tập trung và làm giảm tần suất, cường độ đau khớp gối trong ngày. Hay đi bộ buổi tối cũng sẽ giúp người bệnh ngủ ngon hơn, điều hòa cơ thể và phòng đau – cứng khớp vào ngày hôm sau. [HEADING=2]b. Chọn tuyến đường phù hợp[/HEADING] Khi đi bộ, người bệnh nên chọn những tuyến đường bằng phẳng, không gồ ghề, thông thoáng, ít xe cộ. Đó có thể là khuôn viên sân vườn, công viên, vỉa hè… [HEADING=2]c. Khởi động trước khi tập luyện[/HEADING] Trước đi tập luyện hay đi bộ, người bệnh thoái hóa khớp gối cần thực hiện các động tác giãn cơ nhẹ nhàng trong khoảng 5 – 10 phút. Điều này giúp hạn chế sự chấn thương của khớp gối trong lúc luyện tập. Bên cạnh đó, người bệnh nên áp dụng quy trình tập luyện: [LIST] [*]Đi bộ chậm trong 5 phút đầu rồi tăng tốc dần [*]Nhìn thẳng về phía trước khi đi bộ, cố gắng giữ cằm song song mặt đất. [*]Nếu được, hãy đánh tay khi đi bộ. [*]Sải chân vừa phải, không cần bước quá dài [*]Sau khi kết thúc luyện tập, tiếp tục đi bộ chậm trong 5 phút để hạn nhiệt. [/LIST] [HEADING=2]d. Xây dựng cường độ tập từ thấp đến cao[/HEADING] Những người bị [B]thoái hóa khớp gối[/B] nên đi bộ từ 30 – 60 phút mỗi ngày. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể thực hiện đủ mục tiêu ngay từ đầu. Bạn có thể bắt đầu với 5 – 10 phút đi bộ mỗi ngày. Sua khi quen với việc tập luyện thì sẽ tăng dần thời gian đi bộ, đi lâu và xa hơn so với lộ trình ban đầu. [HEADING=2]e. Đếm số bước đi thay vì số phút[/HEADING] Ngoài ra, người bệnh cũng nên lưu ý đến số bước đi, thay vì tập trung vào thời gian tập luyện. Mục tiêu của việc rèn luyện sẽ là khoảng 5000 – 6000 bước chân mỗi ngày. Bệnh nhân thoái hóa khớp gối không nhất định phải đạt được con số này ngay từ đầu mà thay vào đó, bạn nên bắt đầu với mục tiêu nhỏ hơn rồi tăng dần mục tiêu theo thời gian. [HEADING=2]f. Kiểm soát tốc độ bằng kiểm tra nhịp tim[/HEADING] Việc đi bộ đem lại nhiều lợi ích sức khỏe, nhịp tim trong lúc luyện tập nên dao động từ 50 – 70% nhịp tim tối đa. Giá trị nhịp tim tối đa có thể tính theo công thức: 220 – số tuổi của bệnh nhân. Bệnh nhân có thể sử dụng các thiết bị chuyên dụng để đo nhịp tim hoặc tự đếm nhịp mạch, nhịp tim của mình. [HEADING=2]g. Chọn trang phục thoải mái[/HEADING] Người bệnh khi đi bộ cần lựa chọn giày dép, quần áo thoải mái, hỗ trợ vận động tốt nhất. [HEADING=2]h. Dừng đi bộ ngay khi cảm thấy đau gối[/HEADING] Khi mới bắt đầu tập luyện, người bệnh có thể bị đau gối trong vài ngày đầu tiên. Tuy nhiên, tình trạng này sẽ nhanh chóng được cải thiện sau đó. Khi bị đau, bạn có thể chườm lạnh trong vòng 20 phút sau khi đi bộ để xoa dịu cơn đau. Ngoài ra, nếu nhận thấy bất kỳ dấu hiệu chấn thương nào ở đầu gối như đau buốt, sưng đỏ,… người bệnh cần dừng tập luyện và lập tức đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị tốt nhất. [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Người bị thoái hóa khớp gối có nên đi bộ không?
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom