BS An Giang
Fan Cứng
Một lỗi lo lắng mà nhiều chị em quan tâm khi “trùng tu” vòng 1 chính là nâng ngực có cho con bú được không. Làm đẹp cho bản thân là điều cần thiết, nhưng thiên chứ làm mẹ cũng rất quan trọng đối với “phái đẹp”. Để giải đáp câu hỏi trên, mời tham khảo bài viết dưới đây của tôi nhé!
Nâng Ngực Có Cho Con Bú Được Không? Cách Cho Bé Bú An Toàn
Sau khi thực hiện nâng ngực có cho con bú được không? Bạn CÓ THỂ cho con bú. Nguyên nhân là do quá trình nâng ngực không ảnh hưởng đến tuyến vú và ống dẫn sữa.
Trong quá trình phẫu thuật, túi độn ngực được đặt vào giữa cơ ngực lớn và cơ nhỏ, trong khi mô tuyến tiết sữa và toàn bộ hệ thống ống dẫn sữa nằm phía trên cơ ngực. Vì vậy, chị em có thể cho con bú bình thường mà không ảnh hưởng đến chất lượng cũng như số lượng sữa mẹ.
Nâng ngực hoàn toàn có thể cho con bú
Tuy nhiên, nâng ngực có cho con bú được hay không còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác như:
Câu trả lời là CÓ. Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh của Hoa Kỳ, KHÔNG có báo cáo lâm sàng nào về các vấn đề KHÔNG AN TOÀN cho bà mẹ hoặc trẻ sơ sinh cho con bú sau phẫu thuật nâng ngực.
Liên hệ để tư vấn 1:1 cùng bác sĩ
Một nghiên cứu năm 2007, đã đo hàm lượng silicon trong sữa mẹ và không tìm thấy sự khác biệt giữa những bà mẹ nâng ngực và những bà mẹ không nâng ngực. Cũng không có bằng chứng nào về việc tăng nguy cơ phát triển dị tật bẩm sinh ở trẻ sơ sinh được sinh ra từ những bà mẹ nâng vòng 1.
Nâng ngực hoàn toàn không ảnh hưởng đến chất lượng sữa mẹ
Tuy nhiên, nâng ngực bằng túi độn cũng tiềm ẩn một số rủi ro, cụ thể:
Xem thêm: Nâng ngực bao lâu thì được mang thai – Bác sĩ Cường giải đáp
Nâng ngực có cho con bú được không? Lựa chọn đường nâng ngực quan trọng, cũng ảnh hưởng đến “thiên chức” làm mẹ. Theo tôi, để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé cũng như giữ được tính thẩm mỹ cho vòng 1, chị em nên lựa chọn phẫu thuật nâng ngực qua đường nách hoặc đường chân ngực.
Nâng ngực đường nách và chân ngực là tốt nhất
Cả 2 phương pháp này đều an toàn, hiệu quả, ít gây biến chứng, không gây tổn thương đến quầng vú, núm vú, tuyến sữa và ống dẫn sữa. Tuy nhiên, chị em cũng nên lưu ý rằng, nếu đang có ý định sinh con trong vòng 6 tháng tới, đang trong thai kỳ hoặc đang cho con bú, nên tránh phẫu thuật nâng ngực để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và bé.
Sau phẫu thuật nâng ngực có cho con bú được không chắc đã có câu trả lời. Chị em vẫn có thể cho con bú bình thường, nhưng cũng cần chú ý đến một số điều sau đây để cho con bú hiệu quả và an toàn:
Massage ngực là một cách giúp kích thích tuyến sữa hoạt động, tăng lượng sữa và giảm nguy cơ bị tắc sữa. Chị em nên massage ngực trước khi cho con bú, bằng cách dùng tay xoa nhẹ nhàng từ ngoài vào trong, từ dưới lên trên, theo hình xoắn ốc.
Massage ngực thường xuyên giúp ngực tiết sữa đều đặn
Sau đó, dùng ngón tay và ngón cái nhẹ nhàng vắt sữa ra từ đầu ti. Massage ngực khoảng 10 phút mỗi lần, 2-3 lần mỗi ngày.
Liên hệ để tư vấn 1:1 cùng bác sĩ
Nâng ngực có cho con bú được không? Bạn có thể cho con bú nhưng nên cho bé bú đều 2 bên ngực là cách giúp ngăn ngừa hiện tượng ngực bị chảy xệ, treo sa hoặc mất cân đối do sự thay đổi thể tích tuyến sữa khi cho con bú.
Chị em nên cho bé bú xen kẽ 2 bên ngực, mỗi bên khoảng 15-20 phút, để đảm bảo bé nhận đủ lượng sữa đầu và sữa cuối, cũng như giúp ngực được tiết sữa đều đặn.
Cho bé bú 8 – 10 lần mỗi ngày để giúp lượng sữa trong cơ thể mẹ được sản sinh đều đặn. Khi bé bú sẽ kích thích cơ thể mẹ tiết sữa nên càng cho con bú thường xuyên thì cơ thể sẽ sản sinh ra càng nhiều sữa.
Việc làm trống vú đóng một vai trò quan trọng trong việc sản xuất sữa. Mẹ nên sử dụng máy hút sữa hoặc vắt sữa bằng tay sau khi cho con bú để tăng lượng sữa.
Cho con bú đúng cách là chìa khóa giúp bé nhận được lượng sữa mẹ phù hợp theo nhu cầu của bé trong mỗi lần bú. Hãy chắc chắn rằng em bé của bạn ngậm toàn bộ vú vào miệng. Các bước cho con bú đúng cách như sau:
Nên chó bé bú đúng cách để không ảnh hưởng đến túi ngực
Mắc áo ngực là một trong những cách giúp bảo vệ và hỗ trợ vòng 1 sau khi nâng ngực. Chị em nên chọn áo ngực có kích thước phù hợp, chất liệu mềm mại, thoáng khí, có khả năng co giãn tốt và có khóa mở dễ dàng.
Nên chọn áo ngực phù hợp trong quá trình cho con bú
Áo ngực sẽ giúp ngực không bị chịu lực kéo xuống do trọng lượng của túi độn và sữa, giảm nguy cơ bị chảy xệ, sa trễ hoặc mất cân đối. Chị em nên mắc áo ngực ngay sau khi nâng ngực và duy trì trong suốt quá trình cho con bú.
Xem thêm: Sau nâng ngực cần kiêng những gì ? Kiêng trong bao lâu
Dưới đây là một số trường hợp sau nâng ngực không thể cho con bú được:
Bài viết trên tôi đã giải đáp cho bạn nâng ngực có cho con bú được không và cách cho con bú hiệu quả sau khi nâng ngực. Nếu bạn còn thắc mắc nào cần tư vấn, hãy để lại câu hỏi bên dưới để được tôi – Bác sĩ Phùng Mạnh Cường giải đáp.
Liên hệ để tư vấn 1:1 cùng bác sĩ
Bác sĩ Phùng Mạnh Cường là bác sĩ chuyên khoa I phẫu thuật thẩm mỹ và tạo hình.Bs. Phùng Mạnh Cường từng học và tu nghiệp ở các quốc gia có nền thẩm mỹ nổi tiếng hàng đầu thế giới như Hoa Kỳ, Thái Lan.Nhưng quan trọng nhất chính là “cái nôi của phẫu thuật thẩm mỹ” – Hàn Quốc. Hiện tại, bác sĩ Phùng Mạnh Cường đang là Giám đốc Bệnh viện thẩm mỹ Gangwhoo
Xem tiếp...
Nâng ngực có cho con bú được không?
Sau khi thực hiện nâng ngực có cho con bú được không? Bạn CÓ THỂ cho con bú. Nguyên nhân là do quá trình nâng ngực không ảnh hưởng đến tuyến vú và ống dẫn sữa.
Trong quá trình phẫu thuật, túi độn ngực được đặt vào giữa cơ ngực lớn và cơ nhỏ, trong khi mô tuyến tiết sữa và toàn bộ hệ thống ống dẫn sữa nằm phía trên cơ ngực. Vì vậy, chị em có thể cho con bú bình thường mà không ảnh hưởng đến chất lượng cũng như số lượng sữa mẹ.
Tuy nhiên, nâng ngực có cho con bú được hay không còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác như:
- Vị trí và độ sâu của vết mổ: Nếu vết mổ được thực hiện dưới vú, qua nách hoặc rốn thì ít gây tổn thương đến các dây thần kinh xung quanh núm vú, bảo toàn được cảm giác và khả năng tiết sữa. Nếu vết mổ ở núm vú, có thể cắt dây thần kinh, gây mất cảm giác và giảm khả năng tiết sữa.
- Tình trạng ban đầu của ngực trước phẫu thuật: Nếu ngực bị teo, chảy xệ hoặc có vấn đề về tuyến sữa trước khi nâng ngực có thể ảnh hưởng đến khả năng cho con bú sau này.
- Thời gian giữa hai lần phẫu thuật: Khi bạn nâng ngực và dự định có con, nên đợi ít nhất 6 tháng sau phẫu thuật để ngực hồi phục hoàn toàn và ổn định trước khi mang thai.
Nâng ngực cho con bú có an toàn không?
Câu trả lời là CÓ. Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh của Hoa Kỳ, KHÔNG có báo cáo lâm sàng nào về các vấn đề KHÔNG AN TOÀN cho bà mẹ hoặc trẻ sơ sinh cho con bú sau phẫu thuật nâng ngực.
Liên hệ để tư vấn 1:1 cùng bác sĩ
Một nghiên cứu năm 2007, đã đo hàm lượng silicon trong sữa mẹ và không tìm thấy sự khác biệt giữa những bà mẹ nâng ngực và những bà mẹ không nâng ngực. Cũng không có bằng chứng nào về việc tăng nguy cơ phát triển dị tật bẩm sinh ở trẻ sơ sinh được sinh ra từ những bà mẹ nâng vòng 1.
Tuy nhiên, nâng ngực bằng túi độn cũng tiềm ẩn một số rủi ro, cụ thể:
- Khả năng cần phẫu thuật bổ sung để chỉnh sửa hoặc cắt bỏ túi ngực.
- Co thắt bao xơ, xảy ra khi mô sẹo hình thành xung quanh túi độn, gây ra lực nén ảnh hưởng khả năng tiết sữa.
- Cảm giác ở vòng 1 và núm vú “thay đổi”.
- Đau vú.
- Vỡ mô cấy.
Xem thêm: Nâng ngực bao lâu thì được mang thai – Bác sĩ Cường giải đáp
Nên phẫu thuật đường nào để không ảnh hưởng đến cho con bú?
Nâng ngực có cho con bú được không? Lựa chọn đường nâng ngực quan trọng, cũng ảnh hưởng đến “thiên chức” làm mẹ. Theo tôi, để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé cũng như giữ được tính thẩm mỹ cho vòng 1, chị em nên lựa chọn phẫu thuật nâng ngực qua đường nách hoặc đường chân ngực.
Cả 2 phương pháp này đều an toàn, hiệu quả, ít gây biến chứng, không gây tổn thương đến quầng vú, núm vú, tuyến sữa và ống dẫn sữa. Tuy nhiên, chị em cũng nên lưu ý rằng, nếu đang có ý định sinh con trong vòng 6 tháng tới, đang trong thai kỳ hoặc đang cho con bú, nên tránh phẫu thuật nâng ngực để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và bé.
Cách cho con bú sau khi nâng ngực hiệu quả
Sau phẫu thuật nâng ngực có cho con bú được không chắc đã có câu trả lời. Chị em vẫn có thể cho con bú bình thường, nhưng cũng cần chú ý đến một số điều sau đây để cho con bú hiệu quả và an toàn:
Massage ngực
Massage ngực là một cách giúp kích thích tuyến sữa hoạt động, tăng lượng sữa và giảm nguy cơ bị tắc sữa. Chị em nên massage ngực trước khi cho con bú, bằng cách dùng tay xoa nhẹ nhàng từ ngoài vào trong, từ dưới lên trên, theo hình xoắn ốc.
Sau đó, dùng ngón tay và ngón cái nhẹ nhàng vắt sữa ra từ đầu ti. Massage ngực khoảng 10 phút mỗi lần, 2-3 lần mỗi ngày.
Cho bé bú đều 2 bên ngực
Liên hệ để tư vấn 1:1 cùng bác sĩ
Nâng ngực có cho con bú được không? Bạn có thể cho con bú nhưng nên cho bé bú đều 2 bên ngực là cách giúp ngăn ngừa hiện tượng ngực bị chảy xệ, treo sa hoặc mất cân đối do sự thay đổi thể tích tuyến sữa khi cho con bú.
Chị em nên cho bé bú xen kẽ 2 bên ngực, mỗi bên khoảng 15-20 phút, để đảm bảo bé nhận đủ lượng sữa đầu và sữa cuối, cũng như giúp ngực được tiết sữa đều đặn.
Cho bé bú thường xuyên
Cho bé bú 8 – 10 lần mỗi ngày để giúp lượng sữa trong cơ thể mẹ được sản sinh đều đặn. Khi bé bú sẽ kích thích cơ thể mẹ tiết sữa nên càng cho con bú thường xuyên thì cơ thể sẽ sản sinh ra càng nhiều sữa.
Thường xuyên làm trống ngực
Việc làm trống vú đóng một vai trò quan trọng trong việc sản xuất sữa. Mẹ nên sử dụng máy hút sữa hoặc vắt sữa bằng tay sau khi cho con bú để tăng lượng sữa.
Cho bé ngậm ti đúng cách
Cho con bú đúng cách là chìa khóa giúp bé nhận được lượng sữa mẹ phù hợp theo nhu cầu của bé trong mỗi lần bú. Hãy chắc chắn rằng em bé của bạn ngậm toàn bộ vú vào miệng. Các bước cho con bú đúng cách như sau:
- Miệng bé mở rộng khi bú.
- Trẻ ngậm vú đủ sâu để quầng vú của mẹ được lợi và lưỡi che phủ.
- Bắt đầu bằng việc chọn tư thế phù hợp, thoải mái cho cả mẹ và bé: Đầu, lưng và mông của bé phải được đặt trên một đường thẳng. Tiếp theo, hướng bé về phía núm vú của mẹ. Dùng ngón cái và ngón trỏ tạo thành tư thế chữ “C” để điều chỉnh bầu vú giúp bé ngậm và bú dễ dàng hơn.
Mắc áo ngực trong quá trình cho con bú
Mắc áo ngực là một trong những cách giúp bảo vệ và hỗ trợ vòng 1 sau khi nâng ngực. Chị em nên chọn áo ngực có kích thước phù hợp, chất liệu mềm mại, thoáng khí, có khả năng co giãn tốt và có khóa mở dễ dàng.
Áo ngực sẽ giúp ngực không bị chịu lực kéo xuống do trọng lượng của túi độn và sữa, giảm nguy cơ bị chảy xệ, sa trễ hoặc mất cân đối. Chị em nên mắc áo ngực ngay sau khi nâng ngực và duy trì trong suốt quá trình cho con bú.
Xem thêm: Sau nâng ngực cần kiêng những gì ? Kiêng trong bao lâu
Những trường hợp sau nâng ngực không cho con bú được?
Dưới đây là một số trường hợp sau nâng ngực không thể cho con bú được:
- Vết mổ quanh quầng vú: Các kỹ thuật liên quan đến tách quầng vú và núm vú có thể gây tổn thương cho ống dẫn sữa, mô tuyến hoặc dây thần kinh vú.
- Tổn thương ống dẫn sữa, mô tuyến hoặc dây thần kinh: Các dây thần kinh xung quanh vú đóng vai trò quan trọng trong việc cho con bú. Khi trẻ mút vú, sẽ làm tăng nồng độ hormone prolactin và oxytocin. Prolactin giúp kích thích cơ thể sản xuất sữa mẹ. Khi các dây thần kinh này bị tổn thương, sẽ ảnh hưởng đến việc sản xuất sữa của cơ thể.
- Các biến chứng của phẫu thuật: Như nhiễm trùng, co thắt bao xơ có thể ảnh hưởng đến khả năng cho con bú.
- Tình trạng căng tức vú hoặc viêm vú: Khi sữa về có thể làm ảnh hưởng đến khả năng cho trẻ bú.
Bài viết trên tôi đã giải đáp cho bạn nâng ngực có cho con bú được không và cách cho con bú hiệu quả sau khi nâng ngực. Nếu bạn còn thắc mắc nào cần tư vấn, hãy để lại câu hỏi bên dưới để được tôi – Bác sĩ Phùng Mạnh Cường giải đáp.
Liên hệ để tư vấn 1:1 cùng bác sĩ
Bác sĩ Phùng Mạnh Cường là bác sĩ chuyên khoa I phẫu thuật thẩm mỹ và tạo hình.Bs. Phùng Mạnh Cường từng học và tu nghiệp ở các quốc gia có nền thẩm mỹ nổi tiếng hàng đầu thế giới như Hoa Kỳ, Thái Lan.Nhưng quan trọng nhất chính là “cái nôi của phẫu thuật thẩm mỹ” – Hàn Quốc. Hiện tại, bác sĩ Phùng Mạnh Cường đang là Giám đốc Bệnh viện thẩm mỹ Gangwhoo
Xem tiếp...