THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm
Nâng Mũi Cấu Trúc Bằng Sụn Sườn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="BS An Giang" data-source="post: 32832" data-attributes="member: 78"><p>Mặc dù sụn nhân tạo đã và đang được sử dụng rộng khắp trong các ca phẫu thuật tạo hình mũi ở người Đông Á, nhưng sụn tự thân dường như vẫn được coi là vật liệu an toàn hơn cả và có thể mang lại kết quả rất đáng mong đợi trong nâng mũi sụn sườn.</p><p></p><p></p><p>Trong số các loại <strong>sụn tự thân</strong> thì <strong>sụn sườn</strong> được coi là vật liệu “vàng”, nhất là trong các trường hợp cần chỉnh sửa mũi lần 2, khi <a href="https://suckhoe123.vn/lam-dep/nang-mui-cau-truc-su-dung-sun-vach-ngan-3813.html" target="_blank">sụn vách ngăn</a> và <a href="https://suckhoe123.vn/lam-dep/nang-mui-cau-truc-su-dung-sun-tai-3812.html" target="_blank">sụn tai</a> đã không còn nhiều và không thể sử dụng được nữa.</p><p></p><p>Trong <a href="https://suckhoe123.vn/lam-dep/nang-mui-cau-truc-bang-sun-suon-20262.html" target="_blank"><strong>nâng mũi sụn sườn</strong></a>, độ tuổi là yếu tố quan trọng nhất cần xét đến khi chạm khắc tạo hình sụn sườn. Vì sụn sườn ở các bệnh nhân trẻ tuổi và bệnh nhân lớn tuổi sẽ có nguy cơ gãy và cong vênh khác nhau.</p><p></p><p>Ngoài ra việc xác định vị trí lấy sụn sườn và kỹ thuật chạm khắc xử lý sụn sườn trước khi đưa vào nâng mũi cũng là những yếu tố cần đặc biệt lưu ý để có thể mang lại kết quả tốt nhất.</p><p></p><h2>Ưu và nhược điểm khi sử dụng sụn sườn nâng mũi</h2><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/lam-dep/2020_05/hinh-0_1.png&w=1500&h=1194&checkress=38612049575031accba8de5320ff9206" alt="sụn sườn" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /><em>Vị trí sụn sườn (màu vàng)</em></p><h3>Ưu điểm:</h3> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Nguồn sụn dồi dào nhất trên cơ thể, nhiều hơn hẳn các loại sụn khác như sụn vách ngăn, sụn tai hay sụn cân cơ thái dương. Có thể cung cấp để làm tất cả các mảnh ghép cần thiết từ chỉ 1 vị trí cho sụn sườn duy nhất trên cơ thể bệnh nhân.</li> <li data-xf-list-type="ul">Sụn sườn vốn cứng hơn, do đó, có thể được chạm khắc mỏng hơn, tránh tình trạng gồ to trong mũi.</li> <li data-xf-list-type="ul">Sụn sườn hầu như không tiêu và có độ chắc khỏe, do đó giảm tỉ lệ bị tái hấp thu</li> <li data-xf-list-type="ul">Thao tác cầm máu ở xương sườn không cần quá thận trọng như ở tai, nên vùng cho sụn cũng ít bị đau hơn</li> <li data-xf-list-type="ul">Ít gây chảy máu trong vách mũi vì bác sĩ không cần lấy sụn vách ngăn trong khoang mũi. Điều này giúp quá trình hồi phục mũi nhanh chóng hơn, đồng thời giảm đáng kể biến chứng sau phẫu thuật.</li> <li data-xf-list-type="ul">Là lựa chọn tuyệt vời cho nhưng bệnh nhân không muốn dùng <a href="https://suckhoe123.vn/lam-dep/tong-hop-cac-vat-lieu-nhan-tao-su-dung-trong-nang-mui-20199.html" target="_blank">sụn nhân tạo</a> nhưng lại bị cạn kiệt nguồn sụn tai hoặc sụn vách ngăn</li> </ul><h3>Nhược điểm</h3> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Khó xác định độ cong vênh và gãy của miếng ghép bằng sụn sườn</li> <li data-xf-list-type="ul">Thao tác xử lý miếng ghép sụn sườn phức tạp, khó khăn</li> <li data-xf-list-type="ul">Đòi hỏi bác sĩ thực hiện phải có trình độ chuyên môn cao</li> <li data-xf-list-type="ul">Quá trình hồi phục lâu hơn do có thêm vùng phải rạch mổ để lấy sụn sườn</li> </ul><h2>Quy trình thực hiện nâng mũi bằng sụn sườn</h2><p></p><p>Nâng mũi bằng sụn sườn hay còn gọi là <strong>nâng mũi cấu trúc sụn sườn</strong> thường can thiệp chỉnh sửa cả phần <strong>sống mũi</strong> và <strong>đầu mũi</strong>, ngoài ra còn kết hợp cả thao tác rạch mổ để lấy sụn sườn, do đó quy trình thường bằng phương pháp mổ hở dưới hình thức <strong>gây mê toàn thân</strong>.</p><p></p><p>Sau khi gây mê bác sĩ rạch mở mũi qua đường trụ mũi và sụn cánh mũi, sau đó dùng dụng cụ bóc tách để tiếp cận phần khung mũi. Qua đó, bác sĩ sẽ kiểm tra tổng thể mũi và đánh giá lại những miếng ghép dự kiến sẽ cần để gia cố lại mũi, nâng sống mũi và <a href="https://suckhoe123.vn/lam-dep/phau-thuat-tao-hinh-dau-mui-20194.html" target="_blank">tinh chỉnh đầu mũi </a>trước khi chuyển sang thao tác lấy sụn sườn ở ngực.</p><p></p><h3>Thu lấy sụn sườn</h3><p></p><p>Trước khi lấy sụn sườn, bác sĩ phải xét đến một số yếu tố liên quan đến bệnh nhân bao gồm độ tuổi, giải phẫu vú và nguy cơ để lại sẹo quá xấu. Mặc dù giải phẫu mũi có sự khác biệt, nhưng đặc điểm giải phẫu sụn sườn nhìn chung khá giống nhau giữa nhiều dân tộc. Yếu tố quan trọng nhất là độ tuổi bệnh nhân.</p><p></p><p>Ở các khách hàng trẻ tuổi miếng ghép bằng sụn sườn sẽ có nguy cơ cong vênh cao hơn, trong khi đó bệnh nhân lớn tuổi thì nguy cơ bị gãy trong khi thu lấy và ghép sụn sườn lại cao hơn. Các bệnh nhân ở độ tuổi từ 30 đến 50 thường có nguy cơ sụn sườn cong vênh thấp hơn, và nguy cơ gãy sụn có thể được ngăn chặn bằng cách xử lý cẩn thận các mảnh ghép.</p><p></p><p>Thông thường, bác sĩ sẽ rạch để lấy sụn sườn ở vị trí sụn của xương sườn số 6, 7, 8 bên ngực phải, tùy vào tình trạng mỗi bệnh nhân và đặc điểm mỗi ca phẫu thuật, tuy nhiên thường hạn chế lấy ở bên ngực trái vì gần cấu trúc Tim. Trong số sụn sườn số 6,7,8 thường được lấy thì thành phần sụn của xương sườn số 7 là có đường viền tốt nhất.</p><p></p><p>Vị trí rạch da và lấy sụn sẽ nằm ở nếp gấp dưới vú (nếp chân vú) vì đây là vị trí dấu sẹo hoàn hảo nhất sau này. Độ dài đường rạch vào khoảng 1,5cm tới 3cm tuỳ theo khối lượng sụn sườn cần được lấy ra. Sụn sườn sẽ được lấy với các kích thước phù hợp để làm những mảnh ghép như đã định, thường thì từ 3 đến 4 cm. Quá trình lấy sụn sườn cần hết sức cẩn thận, đảm bảo vị trí lấy sụn không bị tổn hại và tránh xâm phạm vào màng phổi.</p><p></p><p><strong>>>> Tham khảo: <a href="https://suckhoe123.vn/blog/tong-hop-cac-dang-mui-dep-hot-nhat-nam-2024-bac-si-tam-126723.html" target="_blank">Tổng Hợp Các Dáng Mũi Đẹp Hot Nhất Năm 2024</a></strong></p><p></p><p>Sau khi thu lấy được sụn sườn, bác sĩ sẽ không vội khâu đóng đường rạch, thay vào đó để mở trong suốt thời gian tiến hành phẫu thuật nâng mũi để đề phòng trường hợp cần thêm vật liệu ghép hoặc màng sụn.</p><p></p><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/lam-dep/2020_05/vi-tri-lay-sun-suon.png&w=1500&h=1188&checkress=037eb243bff47c43270d047a6bdd1313" alt="vị trí lấy sụn sườn" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /><em>Vị trí lấy sụn sườn</em></p><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/lam-dep/2020_05/qua-trinh-thu-lay-sun-suon.png&w=1500&h=1224&checkress=bdacb2800aa651ec1b29f988b47cb064" alt="quá trình thu lấy sụn sườn" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /><em>Quá trình thu lấy sụn sườn</em></p><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/lam-dep/2020_05/mieng-sun-suon.png&w=1221&h=1498&checkress=26ab8fc099957db9e31841fe7b03e28b" alt="miếng sụn sườn" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /><em>Miếng sụn sườn thu được</em></p><h3>Chạm khắc và xử lý sụn sườn</h3><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/lam-dep/2020_05/phan-chia-va-cham-khac-sun-suon-thu-lay-duoc.png&w=1500&h=1068&checkress=7a4a62c87dd8571a3a261fd99a767b54" alt="phân chia và chạm khắc sụn sườn thu lấy được" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /><em>Chạm khắc và xử lý sụn sườn</em></p><p></p><p>Đây là thao tác vô cùng quan trọng quyết định đến sự thành công của ca phẫu thuật. Bác sĩ cần xác định các miếng ghép cần thiết để phân chia và chạm khắc miếng sụn. Bên cạnh đó để xử lý miếng ghép sụn sườn chính xác, bác sĩ cần lưu ý đến độ tuổi của bệnh nhân, qua đó có các biện pháp phù hợp nhằm giảm thiểu tỉ lệ cong vênh ở bệnh nhân trẻ tuổi và tỉ lệ gãy ở bệnh nhân lớn tuổi.</p><p></p><h3>Thực hiện nâng sống mũi bằng sụn sườn</h3><p></p><p>Tùy từng tình trạng bệnh nhân mà trước khi nâng sống mũi bác sĩ sẽ cần thực hiện các thao tác để xử lý khung xương chính mũi và nền mũi. Sau khi đã thiết lập một lớp nền vững chắc ở nền mũi, khung sụn giữa mũi và xương chính mũi, bác sĩ sẽ tiến hành đặt miếng sụn sườn để nâng cao sống mũi. Mặt cong của miếng sụn sẽ được đặt úp xuống cho tiếp xúc với sống mũi tự nhiên. Với việc cố định chắc, hướng đặt này sẽ hạn chế nguy cơ cong vênh sau phẫu thuật. (hình 3.10 – chạm khắc và ướm thử sụn sườn lên sống mũi, đặt úp mặt cong xuống phần sống mũi)</p><p></p><h3>Tạo hình đầu mũi bằng sụn sườn:</h3><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/lam-dep/2020_05/qua-trinh-tinh-chinh-dau-mui-bang-sun-suon.png&w=1500&h=959&checkress=41d3302f94a6c741d815ac53ca62f18c" alt="quá trình tinh chỉnh đầu mũi bằng sụn sườn" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /><em>Quá trình tinh chỉnh đầu mũi bằng sụn sườn</em></p><p></p><p>Mũi người Đông Á thường sẽ cần nâng và thu hẹp đầu mũi để khắc phục các đặc điểm bản địa như đầu mũi to, thấp, sụn cánh mũi nhỏ, yếu… Theo đó, tùy đặc điểm đầu mũi ở từng người mà các bác sĩ có thể đặt các miếng ghép thanh chống trụ mũi, các miếng ghép hình khiên ở phía trước trụ mũi hay các miếng ghép ở sụn cánh mũi …để tinh chỉnh tổng thể phần đầu mũi.</p><p></p><h3>Khâu đóng</h3><p></p><p> Sau khi hoàn tất các thao tác đặt và cố định sụn, bác sĩ sẽ trải vạt da mũi ra và bắt đầu tỉ mỉ khâu đóng vết rạch ở trụ mũi và rìa sụn cánh mũi để đảm bảo không để lại sẹo lộ. Sau đó bôi thuốc mỡ kháng sinh cho vết khâu, băng và nẹp mũi. Cuối cùng khâu đóng vết rạch ở vị trí lấy sụn sườn.</p><p></p><p>Sau khi khâu đóng bác sĩ sẽ đánh giá lại tổng thể mũi, bao gồm phần sống mũi, đầu mũi và nền mũi. Vì quy trình nâng mũi cấu trúc sụn sườn can thiệp đến tổng thể mũi, nên có thể bệnh nhân sẽ cần chỉnh sửa cả phần nền mũi và phần gian mày (vùng giữa hai mắt) cho cân đối với chiều rộng và chiều cao sống mũi, đầu mũi mới được nâng. Phần nền mũi có thể được xử lý bằng cách rạch và khâu bằng chỉ, còn phần gian mày có thể được xử lý bằng cách đặt miếng độn.</p><p></p><p><strong>>>> Xem thêm: <a href="https://suckhoe123.vn/lam-dep/nang-mui/" target="_blank">Nâng mũi</a> uy tín tại Hà Nội</strong></p><p></p><h2>Quá trình hậu phẫu</h2><p></p><p>Sau phẫu thuật bệnh nhân sẽ được hướng dẫn vệ sinh mũi, bôi thuốc mỡ kháng sinh, uống thuốc kháng sinh và ngâm mũi với dung dịch kháng sinh. Băng và nẹp ngoài sẽ được tháo ra sau 7 ngày. Đây cũng là thời điểm cắt chỉ. Nếu có thu gọn nền mũi thì chỉ khâu vùng này sẽ được cắt sau 10 – 14 ngày.</p><p></p><p>Bệnh nhân sẽ được dùng thuốc giảm đau để đỡ khó chịu trong thời gian đầu. . Cần tránh dùng aspirin và các loại thuốc kháng viên không steroid sau phẫu thuật. Mặc dù không quá khó chịu nhưng các bệnh nhân thường cố gắng không hít thở sâu để không tác động đến vùng lấy sụn sườn. Sau 3 – 6 tháng có thể sẽ thấy được kết quả.</p><p></p><p>Vết khâu ở vùng lấy sụn sườn thường cũng lành lại tốt, không ảnh hưởng nhiều và sẹo được giấu kín dưới nếp gấp vú.</p><p></p><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/lam-dep/2020_05/anh-truoc-va-sau-nang-mui-cau-truc-bang-sun-suon.png&w=1500&h=1155&checkress=2bda4d2e9e052929378ed83a9114fa3f" alt="ảnh trước và sau nâng mũi cấu trúc bằng sụn sườn" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /><em>Kết quả nâng mũi cấu trúc bằng sụn sườn</em></p><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/lam-dep/2020_05/dang-dau-mui-truoc-va-sau-phau-thuat-nang-mui-cau-truc-bang-sun-suon.png&w=1500&h=900&checkress=0102e790ccc074786773619949e89fdd" alt="Dáng đầu mũi trước và sau phẫu thuật nâng mũi cấu trúc bằng sụn sườn" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /><em>Dáng đầu mũi trước và sau phẫu thuật</em></p><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/lam-dep/2020_05/ket-qua-truoc-va-sau-nmct-bang-sun-suon.png&w=1500&h=485&checkress=7a0326d03c101649fb540f7ce9ed6bd7" alt="kết quả trước và sau nmct bằng sụn sườn" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /><em>Ảnh trước và sau nâng mũi cấu trúc bằng sụn sườn</em></p><p><img src="https://suckhoe123.vn/uploads/lam-dep/2020_05/ket-qua-truoc-va-sau-nmct-bang-sun-suon-2.png&w=1500&h=481&checkress=156bd6ee8600b95d885f0ea1ee60f033" alt="kết quả trước và sau nmct bằng sụn sườn 2" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /><em>Ảnh trước và sau nâng mũi cấu trúc bằng sụn sườn</em></p><p></p><p><strong>Tham vấn y khoa: Bác sĩ Tâm</strong></p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/nang-mui-cau-truc-bang-sun-suon-19638.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="BS An Giang, post: 32832, member: 78"] Mặc dù sụn nhân tạo đã và đang được sử dụng rộng khắp trong các ca phẫu thuật tạo hình mũi ở người Đông Á, nhưng sụn tự thân dường như vẫn được coi là vật liệu an toàn hơn cả và có thể mang lại kết quả rất đáng mong đợi trong nâng mũi sụn sườn. Trong số các loại [B]sụn tự thân[/B] thì [B]sụn sườn[/B] được coi là vật liệu “vàng”, nhất là trong các trường hợp cần chỉnh sửa mũi lần 2, khi [URL='https://suckhoe123.vn/lam-dep/nang-mui-cau-truc-su-dung-sun-vach-ngan-3813.html']sụn vách ngăn[/URL] và [URL='https://suckhoe123.vn/lam-dep/nang-mui-cau-truc-su-dung-sun-tai-3812.html']sụn tai[/URL] đã không còn nhiều và không thể sử dụng được nữa. Trong [URL='https://suckhoe123.vn/lam-dep/nang-mui-cau-truc-bang-sun-suon-20262.html'][B]nâng mũi sụn sườn[/B][/URL], độ tuổi là yếu tố quan trọng nhất cần xét đến khi chạm khắc tạo hình sụn sườn. Vì sụn sườn ở các bệnh nhân trẻ tuổi và bệnh nhân lớn tuổi sẽ có nguy cơ gãy và cong vênh khác nhau. Ngoài ra việc xác định vị trí lấy sụn sườn và kỹ thuật chạm khắc xử lý sụn sườn trước khi đưa vào nâng mũi cũng là những yếu tố cần đặc biệt lưu ý để có thể mang lại kết quả tốt nhất. [HEADING=1]Ưu và nhược điểm khi sử dụng sụn sườn nâng mũi[/HEADING] [IMG alt="sụn sườn"]https://suckhoe123.vn/uploads/lam-dep/2020_05/hinh-0_1.png&w=1500&h=1194&checkress=38612049575031accba8de5320ff9206[/IMG][I]Vị trí sụn sườn (màu vàng)[/I] [HEADING=2]Ưu điểm:[/HEADING] [LIST] [*]Nguồn sụn dồi dào nhất trên cơ thể, nhiều hơn hẳn các loại sụn khác như sụn vách ngăn, sụn tai hay sụn cân cơ thái dương. Có thể cung cấp để làm tất cả các mảnh ghép cần thiết từ chỉ 1 vị trí cho sụn sườn duy nhất trên cơ thể bệnh nhân. [*]Sụn sườn vốn cứng hơn, do đó, có thể được chạm khắc mỏng hơn, tránh tình trạng gồ to trong mũi. [*]Sụn sườn hầu như không tiêu và có độ chắc khỏe, do đó giảm tỉ lệ bị tái hấp thu [*]Thao tác cầm máu ở xương sườn không cần quá thận trọng như ở tai, nên vùng cho sụn cũng ít bị đau hơn [*]Ít gây chảy máu trong vách mũi vì bác sĩ không cần lấy sụn vách ngăn trong khoang mũi. Điều này giúp quá trình hồi phục mũi nhanh chóng hơn, đồng thời giảm đáng kể biến chứng sau phẫu thuật. [*]Là lựa chọn tuyệt vời cho nhưng bệnh nhân không muốn dùng [URL='https://suckhoe123.vn/lam-dep/tong-hop-cac-vat-lieu-nhan-tao-su-dung-trong-nang-mui-20199.html']sụn nhân tạo[/URL] nhưng lại bị cạn kiệt nguồn sụn tai hoặc sụn vách ngăn [/LIST] [HEADING=2]Nhược điểm[/HEADING] [LIST] [*]Khó xác định độ cong vênh và gãy của miếng ghép bằng sụn sườn [*]Thao tác xử lý miếng ghép sụn sườn phức tạp, khó khăn [*]Đòi hỏi bác sĩ thực hiện phải có trình độ chuyên môn cao [*]Quá trình hồi phục lâu hơn do có thêm vùng phải rạch mổ để lấy sụn sườn [/LIST] [HEADING=1]Quy trình thực hiện nâng mũi bằng sụn sườn[/HEADING] Nâng mũi bằng sụn sườn hay còn gọi là [B]nâng mũi cấu trúc sụn sườn[/B] thường can thiệp chỉnh sửa cả phần [B]sống mũi[/B] và [B]đầu mũi[/B], ngoài ra còn kết hợp cả thao tác rạch mổ để lấy sụn sườn, do đó quy trình thường bằng phương pháp mổ hở dưới hình thức [B]gây mê toàn thân[/B]. Sau khi gây mê bác sĩ rạch mở mũi qua đường trụ mũi và sụn cánh mũi, sau đó dùng dụng cụ bóc tách để tiếp cận phần khung mũi. Qua đó, bác sĩ sẽ kiểm tra tổng thể mũi và đánh giá lại những miếng ghép dự kiến sẽ cần để gia cố lại mũi, nâng sống mũi và [URL='https://suckhoe123.vn/lam-dep/phau-thuat-tao-hinh-dau-mui-20194.html']tinh chỉnh đầu mũi [/URL]trước khi chuyển sang thao tác lấy sụn sườn ở ngực. [HEADING=2]Thu lấy sụn sườn[/HEADING] Trước khi lấy sụn sườn, bác sĩ phải xét đến một số yếu tố liên quan đến bệnh nhân bao gồm độ tuổi, giải phẫu vú và nguy cơ để lại sẹo quá xấu. Mặc dù giải phẫu mũi có sự khác biệt, nhưng đặc điểm giải phẫu sụn sườn nhìn chung khá giống nhau giữa nhiều dân tộc. Yếu tố quan trọng nhất là độ tuổi bệnh nhân. Ở các khách hàng trẻ tuổi miếng ghép bằng sụn sườn sẽ có nguy cơ cong vênh cao hơn, trong khi đó bệnh nhân lớn tuổi thì nguy cơ bị gãy trong khi thu lấy và ghép sụn sườn lại cao hơn. Các bệnh nhân ở độ tuổi từ 30 đến 50 thường có nguy cơ sụn sườn cong vênh thấp hơn, và nguy cơ gãy sụn có thể được ngăn chặn bằng cách xử lý cẩn thận các mảnh ghép. Thông thường, bác sĩ sẽ rạch để lấy sụn sườn ở vị trí sụn của xương sườn số 6, 7, 8 bên ngực phải, tùy vào tình trạng mỗi bệnh nhân và đặc điểm mỗi ca phẫu thuật, tuy nhiên thường hạn chế lấy ở bên ngực trái vì gần cấu trúc Tim. Trong số sụn sườn số 6,7,8 thường được lấy thì thành phần sụn của xương sườn số 7 là có đường viền tốt nhất. Vị trí rạch da và lấy sụn sẽ nằm ở nếp gấp dưới vú (nếp chân vú) vì đây là vị trí dấu sẹo hoàn hảo nhất sau này. Độ dài đường rạch vào khoảng 1,5cm tới 3cm tuỳ theo khối lượng sụn sườn cần được lấy ra. Sụn sườn sẽ được lấy với các kích thước phù hợp để làm những mảnh ghép như đã định, thường thì từ 3 đến 4 cm. Quá trình lấy sụn sườn cần hết sức cẩn thận, đảm bảo vị trí lấy sụn không bị tổn hại và tránh xâm phạm vào màng phổi. [B]>>> Tham khảo: [URL='https://suckhoe123.vn/blog/tong-hop-cac-dang-mui-dep-hot-nhat-nam-2024-bac-si-tam-126723.html']Tổng Hợp Các Dáng Mũi Đẹp Hot Nhất Năm 2024[/URL][/B] Sau khi thu lấy được sụn sườn, bác sĩ sẽ không vội khâu đóng đường rạch, thay vào đó để mở trong suốt thời gian tiến hành phẫu thuật nâng mũi để đề phòng trường hợp cần thêm vật liệu ghép hoặc màng sụn. [IMG alt="vị trí lấy sụn sườn"]https://suckhoe123.vn/uploads/lam-dep/2020_05/vi-tri-lay-sun-suon.png&w=1500&h=1188&checkress=037eb243bff47c43270d047a6bdd1313[/IMG][I]Vị trí lấy sụn sườn[/I] [IMG alt="quá trình thu lấy sụn sườn"]https://suckhoe123.vn/uploads/lam-dep/2020_05/qua-trinh-thu-lay-sun-suon.png&w=1500&h=1224&checkress=bdacb2800aa651ec1b29f988b47cb064[/IMG][I]Quá trình thu lấy sụn sườn[/I] [IMG alt="miếng sụn sườn"]https://suckhoe123.vn/uploads/lam-dep/2020_05/mieng-sun-suon.png&w=1221&h=1498&checkress=26ab8fc099957db9e31841fe7b03e28b[/IMG][I]Miếng sụn sườn thu được[/I] [HEADING=2]Chạm khắc và xử lý sụn sườn[/HEADING] [IMG alt="phân chia và chạm khắc sụn sườn thu lấy được"]https://suckhoe123.vn/uploads/lam-dep/2020_05/phan-chia-va-cham-khac-sun-suon-thu-lay-duoc.png&w=1500&h=1068&checkress=7a4a62c87dd8571a3a261fd99a767b54[/IMG][I]Chạm khắc và xử lý sụn sườn[/I] Đây là thao tác vô cùng quan trọng quyết định đến sự thành công của ca phẫu thuật. Bác sĩ cần xác định các miếng ghép cần thiết để phân chia và chạm khắc miếng sụn. Bên cạnh đó để xử lý miếng ghép sụn sườn chính xác, bác sĩ cần lưu ý đến độ tuổi của bệnh nhân, qua đó có các biện pháp phù hợp nhằm giảm thiểu tỉ lệ cong vênh ở bệnh nhân trẻ tuổi và tỉ lệ gãy ở bệnh nhân lớn tuổi. [HEADING=2]Thực hiện nâng sống mũi bằng sụn sườn[/HEADING] Tùy từng tình trạng bệnh nhân mà trước khi nâng sống mũi bác sĩ sẽ cần thực hiện các thao tác để xử lý khung xương chính mũi và nền mũi. Sau khi đã thiết lập một lớp nền vững chắc ở nền mũi, khung sụn giữa mũi và xương chính mũi, bác sĩ sẽ tiến hành đặt miếng sụn sườn để nâng cao sống mũi. Mặt cong của miếng sụn sẽ được đặt úp xuống cho tiếp xúc với sống mũi tự nhiên. Với việc cố định chắc, hướng đặt này sẽ hạn chế nguy cơ cong vênh sau phẫu thuật. (hình 3.10 – chạm khắc và ướm thử sụn sườn lên sống mũi, đặt úp mặt cong xuống phần sống mũi) [HEADING=2]Tạo hình đầu mũi bằng sụn sườn:[/HEADING] [IMG alt="quá trình tinh chỉnh đầu mũi bằng sụn sườn"]https://suckhoe123.vn/uploads/lam-dep/2020_05/qua-trinh-tinh-chinh-dau-mui-bang-sun-suon.png&w=1500&h=959&checkress=41d3302f94a6c741d815ac53ca62f18c[/IMG][I]Quá trình tinh chỉnh đầu mũi bằng sụn sườn[/I] Mũi người Đông Á thường sẽ cần nâng và thu hẹp đầu mũi để khắc phục các đặc điểm bản địa như đầu mũi to, thấp, sụn cánh mũi nhỏ, yếu… Theo đó, tùy đặc điểm đầu mũi ở từng người mà các bác sĩ có thể đặt các miếng ghép thanh chống trụ mũi, các miếng ghép hình khiên ở phía trước trụ mũi hay các miếng ghép ở sụn cánh mũi …để tinh chỉnh tổng thể phần đầu mũi. [HEADING=2]Khâu đóng[/HEADING] Sau khi hoàn tất các thao tác đặt và cố định sụn, bác sĩ sẽ trải vạt da mũi ra và bắt đầu tỉ mỉ khâu đóng vết rạch ở trụ mũi và rìa sụn cánh mũi để đảm bảo không để lại sẹo lộ. Sau đó bôi thuốc mỡ kháng sinh cho vết khâu, băng và nẹp mũi. Cuối cùng khâu đóng vết rạch ở vị trí lấy sụn sườn. Sau khi khâu đóng bác sĩ sẽ đánh giá lại tổng thể mũi, bao gồm phần sống mũi, đầu mũi và nền mũi. Vì quy trình nâng mũi cấu trúc sụn sườn can thiệp đến tổng thể mũi, nên có thể bệnh nhân sẽ cần chỉnh sửa cả phần nền mũi và phần gian mày (vùng giữa hai mắt) cho cân đối với chiều rộng và chiều cao sống mũi, đầu mũi mới được nâng. Phần nền mũi có thể được xử lý bằng cách rạch và khâu bằng chỉ, còn phần gian mày có thể được xử lý bằng cách đặt miếng độn. [B]>>> Xem thêm: [URL='https://suckhoe123.vn/lam-dep/nang-mui/']Nâng mũi[/URL] uy tín tại Hà Nội[/B] [HEADING=1]Quá trình hậu phẫu[/HEADING] Sau phẫu thuật bệnh nhân sẽ được hướng dẫn vệ sinh mũi, bôi thuốc mỡ kháng sinh, uống thuốc kháng sinh và ngâm mũi với dung dịch kháng sinh. Băng và nẹp ngoài sẽ được tháo ra sau 7 ngày. Đây cũng là thời điểm cắt chỉ. Nếu có thu gọn nền mũi thì chỉ khâu vùng này sẽ được cắt sau 10 – 14 ngày. Bệnh nhân sẽ được dùng thuốc giảm đau để đỡ khó chịu trong thời gian đầu. . Cần tránh dùng aspirin và các loại thuốc kháng viên không steroid sau phẫu thuật. Mặc dù không quá khó chịu nhưng các bệnh nhân thường cố gắng không hít thở sâu để không tác động đến vùng lấy sụn sườn. Sau 3 – 6 tháng có thể sẽ thấy được kết quả. Vết khâu ở vùng lấy sụn sườn thường cũng lành lại tốt, không ảnh hưởng nhiều và sẹo được giấu kín dưới nếp gấp vú. [IMG alt="ảnh trước và sau nâng mũi cấu trúc bằng sụn sườn"]https://suckhoe123.vn/uploads/lam-dep/2020_05/anh-truoc-va-sau-nang-mui-cau-truc-bang-sun-suon.png&w=1500&h=1155&checkress=2bda4d2e9e052929378ed83a9114fa3f[/IMG][I]Kết quả nâng mũi cấu trúc bằng sụn sườn[/I] [IMG alt="Dáng đầu mũi trước và sau phẫu thuật nâng mũi cấu trúc bằng sụn sườn"]https://suckhoe123.vn/uploads/lam-dep/2020_05/dang-dau-mui-truoc-va-sau-phau-thuat-nang-mui-cau-truc-bang-sun-suon.png&w=1500&h=900&checkress=0102e790ccc074786773619949e89fdd[/IMG][I]Dáng đầu mũi trước và sau phẫu thuật[/I] [IMG alt="kết quả trước và sau nmct bằng sụn sườn"]https://suckhoe123.vn/uploads/lam-dep/2020_05/ket-qua-truoc-va-sau-nmct-bang-sun-suon.png&w=1500&h=485&checkress=7a0326d03c101649fb540f7ce9ed6bd7[/IMG][I]Ảnh trước và sau nâng mũi cấu trúc bằng sụn sườn[/I] [IMG alt="kết quả trước và sau nmct bằng sụn sườn 2"]https://suckhoe123.vn/uploads/lam-dep/2020_05/ket-qua-truoc-va-sau-nmct-bang-sun-suon-2.png&w=1500&h=481&checkress=156bd6ee8600b95d885f0ea1ee60f033[/IMG][I]Ảnh trước và sau nâng mũi cấu trúc bằng sụn sườn[/I] [B]Tham vấn y khoa: Bác sĩ Tâm[/B] [url="https://thegioimuaban.com/tin/nang-mui-cau-truc-bang-sun-suon-19638.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm
Nâng Mũi Cấu Trúc Bằng Sụn Sườn
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom