BS An Giang
Fan Cứng
Rau mồng tơi là loại rau quen thuộc với người Việt. Hơn thế nữa, rau mồng tơi cũng cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể như chất xơ, chất đạm, vitamin, khoáng chất… Vậy thì sau nâng mũi ăn rau mồng tơi được không? Theo dõi ngay nội dung bài viết sau đây nhé.
Nâng mũi ăn rau mồng tơi được không? Thông tin từ chuyên gia
Trước khi giải đáp vấn đề nâng mũi ăn rau mồng tơi được không thì chúng ta hãy cùng tìm hiểu đôi nét về loại rau này cũng như những công dụng tuyệt vời mà nó mang lại nhé.
Rau mồng tơi là một loại thực vật thân leo, có hoa, thân mọng nước, bên ngoài vỏ có màu xanh hoặc tía. Trong phần thân cây có chứa nhiều chất nhớt. Lá rau mồng tơi có màu xanh. Loại rau này rất phổ biến, được trồng ở nhiều nơi. Rau mồng tơi không chỉ là loại thực phẩm mà còn có nhiều công dụng chữa bệnh. Theo y học cổ truyền, toàn cây mồng tơi đều có thể dùng làm thuốc để chữa bệnh.
Thành phần dinh dưỡng trong rau mồng tơi gồm có: vitamin C, vitamin A, vitamin B1, B2, Pectin, Polysaccharide, Saponin, tinh bột, sắt, nước, chất đạm, chất béo, Folate… nên rất tốt cho sức khỏe.
Các công dụng của rau mồng tơi với sức khỏe | Nâng mũi ăn rau mồng tơi được không? Thông tin từ chuyên gia
Các công dụng khi ăn rau mồng tơi với tần suất hợp lý là:
Như đã nói trên, rau mồng tơi chứa nhiều thành phần dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Đây cũng là loại rau phù hợp với người mới nâng mũi. Do đó sau phẫu thuật, bạn hoàn toàn có thể ăn rau mồng tơi mà không lo xuất hiện các biến chứng ở mũi nhé.
Rau mồng tơi với nguồn chất xơ, vitamin, chất sắt dồi dào còn hỗ trợ, thúc đẩy quá trình lành thương diễn ra nhanh hơn. Đặc biệt, chất nhầy của loại rau này còn giúp cầm máu, thúc đẩy lưu thông khí huyết. Nhờ đó mà quá trình tái tạo tế bào diễn ra nhanh hơn, giúp mũi nhanh gom lại.
Mồng tơi chứa nhiều dinh dưỡng, giúp thúc đẩy quá trình lành thương diễn ra nhanh hơn | Nâng mũi ăn rau mồng tơi được không? Thông tin từ chuyên gia
Chủ đề được đón đọc:
Nâng mũi ăn Bánh Quẩy được không?
Lá Mơ có tốt cho nâng mũi hay không?
Đối với câu hỏi nâng mũi ăn rau mồng tơi được không thì đáp án là CÓ. Tuy nhiên, bạn cần ăn rau mồng tơi với tần suất phù hợp. Dưới đây là một vài lưu ý khi ăn rau mồng tơi sau nâng mũi:
Bên cạnh việc bổ sung dinh dưỡng thì bạn cũng cần phải ghi nhớ kiêng cữ các loại thực phẩm dưới đây nhé. Chúng không tốt cho quá trình phục hồi, có thể gây mưng mủ vết thương, làm mũi lâu lành, bị sẹo xấu.
Những loại thực phẩm cần kiêng cữ sau nâng mũi | Nâng mũi ăn rau mồng tơi được không? Thông tin từ chuyên gia
Rau muống: Sau nâng mũi, bác sĩ thường khuyên bạn nên bổ sung nhiều loại rau xanh để cung cấp chất xơ và khoáng chất, tốt cho sự hồi phục. Tuy nhiên trừ rau muống. Nguyên nhân là bởi trong loại rau này có chứa thành phần làm tăng sinh collagen quá mức. Từ đó có thể gây ra sẹo lồi ở vết thương hở. Nếu không muốn sẹo xấu thì bạn nên kiêng ăn rau muống cho đến khi vết thương hồi phục nhé.
Thịt gà: Thịt gà và các loại thịt gia cầm khác cũng nằm trong danh sách những thực phẩm nên kiêng cữ sau nâng mũi. Vì sao? Vì ăn thịt gà, nhất là phần da gà có thể làm cho vết thương bị mưng mủ, viêm nhiễm và sưng đau lâu hơn. Chính vì vậy, dù có thèm đến đâu thì bạn cũng nên “tránh xa” loại thực phẩm này nhé.
Thịt bò: Thịt bò được biết đến là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe. Thế nhưng với những người mới nâng mũi thì đây lại là thực phẩm “cấm kỵ”. Nguyên nhân là bởi thịt bò chứa nhiều chất đạm có thể làm tăng sắc tố da, khiến vết thương dễ bị sẹo thâm, gây mất thẩm mỹ. Ngoài thịt bò thì bạn cũng cần kiêng các loại thịt đỏ khác như thịt chó, thịt dê.
Hải sản: Đối với nhiều người, hải sản là món ăn khoái khẩu. Hơn thế nữa các loại cua, ốc, tôm, mực cũng chứa nhiều canxi, khoáng chất tốt cho sức khỏe. Nhưng nếu mới nâng mũi thì bạn nhất định phải kiêng ăn hải sản, đồ tanh. Bởi hải sản có thể gây kích ứng vết thương, làm ngứa ngáy, nổi mụn, mẩn đỏ. Điều này sẽ khiến cho vết thương lâu hồi phục hơn.
Đồ nếp: Các món ăn được làm từ gạo nếp như cháo, chè, xôi, bánh chưng đều mang vị béo ngậy nhưng lại có tính nóng. Nếu ăn vào khi đang có vết thương hở sẽ làm cho vết thương bị mưng mủ, viêm nhiễm, ảnh hưởng đến sự hồi phục. Mặt khác, ăn nhiều đồ nếp cũng gây ra tình trạng khó tiêu, đầy bụng.
Trứng: Trứng là loại thực phẩm rất dễ ăn, dễ chế biến và thường có mặt trong nhiều món ăn. Tuy nhiên sau nâng mũi thì bạn không nên ăn trứng nhé. Bởi trứng có thể làm khiến cho vết thương bị loang lổ màu, bị trắng hơn so với vùng da xung quanh. Ngoài ra, trứng vịt lộn còn có thể làm cho vết thương bị sâu hơn, mất nhiều thời gian hồi phục hơn.
Thực phẩm lên men: Sau nâng mũi bạn cũng không nên ăn các loại thực phẩm lên men như cà muối, dưa muối, kim chi, củ cải muối… Nguyên nhân là trong chúng thường chứa nhiều muối, ăn nhiều sẽ không tốt cho sự hồi phục. Hơn thế nữa, ăn nhiều các món này thường gây nóng trong người.
Đồ ăn nhiều dầu mỡ: Bạn cũng nên hạn chế ăn các món nhiều dầu mỡ, các món chiên xào. Bởi chúng thường chứa nhiều cholesterol không tốt cho sức khỏe nói chung, có thể làm chậm quá trình hồi phục vết thương.
Các món cứng, dai: Các món ăn cứng, dai, giòn bạn cũng không nên ăn khi mới nâng mũi. Bởi món này sẽ khiến cho cơ hàm phải hoạt động nhiều, ảnh hưởng không tốt đến dáng mũi, thậm chí là làm mũi lệch.
Đồ uống có cồn, chất kích thích: Trong suốt quá trình hồi phục, bạn nên “bye bye” bia rượu, cà phê, thuốc lá,…Bởi nó sẽ làm giảm công dụng của thuốc kháng sinh và khiến cho vết thương bị kích ứng mạnh, lâu lành hơn.
Trên đây là những chia sẻ về nâng mũi ăn rau mồng tơi được không cũng như kể tên những loại thực phẩm nên kiêng cữ sau phẫu thuật. Hy vọng sẽ giúp ích cho bạn, chúc bạn sớm có được dáng mũi như ý.
Tôi là Trương Thị Minh Thư. Sau khi tốt nghiệp từ trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch vào tháng 10 năm 2019 với bằng ngành điều dưỡng đa khoa. Tôi đã nảy sinh một mong muốn mạnh mẽ - gắn bó với lĩnh vực phẫu thuật thẩm mỹ. Để thực hiện ước mơ này, tôi quyết định tiếp tục học thêm và hoàn thiện bản thân với bằng cấp trợ lý bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ. Đã gần 5 năm trôi qua, và tôi đã tích luỹ được rất nhiều kinh nghiệm quý báu trong lĩnh vực này.
Tôi hiện đang là một trợ lý bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ nhưng tôi luôn biết rằng việc không ngừng học hỏi và trau dồi kiến thức là điều rất cần thiết. Bên cạnh công việc hàng ngày, tôi tham gia nhiều khóa học huấn luyện và tham dự các buổi training về kiến thức phẫu thuật thẩm mỹ, không chỉ tại Việt Nam mà còn ở nước ngoài.
Tôi luôn tin rằng kiến thức về phẫu thuật thẩm mỹ không bao giờ có điểm dừng. Đó là một quá trình học vô tận, một lĩnh vực luôn thay đổi và phát triển. Các phương pháp mới thường mang lại nhiều ưu điểm hơn so với những phương pháp cũ, và việc không ngừng cập nhật thông tin mới là chìa khóa để không bị lạc hậu trong ngành này.
Hiện tại, tôi đang làm việc tại Viện thẩm mỹ Tuấn Linh và luôn sẵn sàng để tư vấn, hỗ trợ và giải đáp mọi thắc mắc về thẩm mỹ của quý khách hàng. Tôi luôn sẵn sàng học hỏi và cống hiến hết mình để mang đến sự hài lòng và tin tưởng cho khách hàng của tôi. Nếu bạn cần thêm thông tin gì, hãy liên hệ ngay với Thư nhé!
Latest posts by Trương Thị Minh Thư (see all)
Xem tiếp...
Rau mồng tơi và những công dụng tuyệt vời
Trước khi giải đáp vấn đề nâng mũi ăn rau mồng tơi được không thì chúng ta hãy cùng tìm hiểu đôi nét về loại rau này cũng như những công dụng tuyệt vời mà nó mang lại nhé.
Rau mồng tơi là một loại thực vật thân leo, có hoa, thân mọng nước, bên ngoài vỏ có màu xanh hoặc tía. Trong phần thân cây có chứa nhiều chất nhớt. Lá rau mồng tơi có màu xanh. Loại rau này rất phổ biến, được trồng ở nhiều nơi. Rau mồng tơi không chỉ là loại thực phẩm mà còn có nhiều công dụng chữa bệnh. Theo y học cổ truyền, toàn cây mồng tơi đều có thể dùng làm thuốc để chữa bệnh.
Thành phần dinh dưỡng trong rau mồng tơi gồm có: vitamin C, vitamin A, vitamin B1, B2, Pectin, Polysaccharide, Saponin, tinh bột, sắt, nước, chất đạm, chất béo, Folate… nên rất tốt cho sức khỏe.
Các công dụng khi ăn rau mồng tơi với tần suất hợp lý là:
- Tăng lượng sữa cho mẹ bỉm: Nếu sau khi sinh, chị em ít sữa thì có thể bổ sung mồng tơi để tăng lượng sữa. Bởi trong rau này có các loại vitamin A3, B3, sắt,… tốt cho sản phụ.
- Tốt cho thai phụ: Trong rau mồng tơi có 2 thành phần rất tốt cho bà bầu là Axit folic và chất Sắt. Vì vậy bạn nên bổ sung rau mồng tơi trong thai kỳ nhé.
- Thanh nhiệt, chữa táo bón: Do trong rau mồng tơi có chất nhớt cùng chất xơ, nước… nên có tác dụng thanh nhiệt, giải độc cũng như cải thiện tình trạng táo bón.
- Làm đẹp da: Thành phần lá rau mồng tơi cũng rất tốt cho làn da của bạn, giúp dưỡng da, giúp da mịn màng, lưu thông khí huyết.
- Cải thiện vấn đề xương khớp: Đối với những người đang gặp các vấn đề về xương khớp thì ăn rau mồng tơi sẽ giúp cải thiện đau nhức. Ngoài ra, đối với những vết bỏng cũng có thể sử dụng nước cốt từ rau mồng tơi để trị.
- Ngừa loãng xương: Nhờ vào hàm lượng canxi cao nên rau mồng tơi còn có tác dụng ngăn ngừa tình trạng loãng xương ở người già.
- Giảm béo, giảm cholesterol: Chất nhầy trong loại rau này sẽ hấp thụ hàm lượng cholesterol. Cũng nhờ vậy mà chất béo sẽ bị thải ra ngoài, ít nạp vào cơ thể.
- Ngừa ung thư: Trong rau mồng tơi có chứa nhiều chất chống oxy hóa, có thể phòng ngừa ung thư.
- Nâng cao miễn dịch: Với hàm lượng vitamin C cao, ăn rau mồng tơi có thể giúp bạn nâng cao đề kháng, miễn dịch.
- Cải thiện chức năng sinh lý: Rau mồng tơi cũng rất tốt cho nam giới, nó giúp cải thiện, hỗ trợ chứng yếu sinh lý hay mộng tinh.
Sau nâng mũi ăn rau mồng tơi được không?
Như đã nói trên, rau mồng tơi chứa nhiều thành phần dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Đây cũng là loại rau phù hợp với người mới nâng mũi. Do đó sau phẫu thuật, bạn hoàn toàn có thể ăn rau mồng tơi mà không lo xuất hiện các biến chứng ở mũi nhé.
Rau mồng tơi với nguồn chất xơ, vitamin, chất sắt dồi dào còn hỗ trợ, thúc đẩy quá trình lành thương diễn ra nhanh hơn. Đặc biệt, chất nhầy của loại rau này còn giúp cầm máu, thúc đẩy lưu thông khí huyết. Nhờ đó mà quá trình tái tạo tế bào diễn ra nhanh hơn, giúp mũi nhanh gom lại.
Chủ đề được đón đọc:
Nâng mũi ăn Bánh Quẩy được không?
Lá Mơ có tốt cho nâng mũi hay không?
Lưu ý quan trọng khi ăn rau mồng tơi
Đối với câu hỏi nâng mũi ăn rau mồng tơi được không thì đáp án là CÓ. Tuy nhiên, bạn cần ăn rau mồng tơi với tần suất phù hợp. Dưới đây là một vài lưu ý khi ăn rau mồng tơi sau nâng mũi:
- Bạn chỉ nên ăn rau mồng tơi từ 2 – 3 lần/ tuần, không nên lạm dụng. Bởi nếu lạm dụng quá nhiều rau mồng tơi sẽ khiến cho cơ thể hấp thụ kém.
- Nên mua rau ở những nơi uy tín, ưu tiên loại rau organic.
- Không ăn mồng tơi đã để qua đêm vì dễ gây đau bụng.
- Nên nấu rau chín trước khi ăn, không ăn rau sống vì có thể làm ảnh hưởng đến tiêu hóa.
- Tránh ăn chung rau mồng tơi với thịt bò để tránh táo bón, gây sẹo thâm.
- Không nấu rau mồng tơi chung với hải sản, thịt gà, thịt dê,… vì chúng không tốt cho dáng mũi.
- Những người đang bị tiêu chảy, bị sỏi thận thì không nên ăn rau mồng tơi.
Điểm danh những thực phẩm cần kiêng cữ
Bên cạnh việc bổ sung dinh dưỡng thì bạn cũng cần phải ghi nhớ kiêng cữ các loại thực phẩm dưới đây nhé. Chúng không tốt cho quá trình phục hồi, có thể gây mưng mủ vết thương, làm mũi lâu lành, bị sẹo xấu.
Rau muống: Sau nâng mũi, bác sĩ thường khuyên bạn nên bổ sung nhiều loại rau xanh để cung cấp chất xơ và khoáng chất, tốt cho sự hồi phục. Tuy nhiên trừ rau muống. Nguyên nhân là bởi trong loại rau này có chứa thành phần làm tăng sinh collagen quá mức. Từ đó có thể gây ra sẹo lồi ở vết thương hở. Nếu không muốn sẹo xấu thì bạn nên kiêng ăn rau muống cho đến khi vết thương hồi phục nhé.
Thịt gà: Thịt gà và các loại thịt gia cầm khác cũng nằm trong danh sách những thực phẩm nên kiêng cữ sau nâng mũi. Vì sao? Vì ăn thịt gà, nhất là phần da gà có thể làm cho vết thương bị mưng mủ, viêm nhiễm và sưng đau lâu hơn. Chính vì vậy, dù có thèm đến đâu thì bạn cũng nên “tránh xa” loại thực phẩm này nhé.
Thịt bò: Thịt bò được biết đến là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe. Thế nhưng với những người mới nâng mũi thì đây lại là thực phẩm “cấm kỵ”. Nguyên nhân là bởi thịt bò chứa nhiều chất đạm có thể làm tăng sắc tố da, khiến vết thương dễ bị sẹo thâm, gây mất thẩm mỹ. Ngoài thịt bò thì bạn cũng cần kiêng các loại thịt đỏ khác như thịt chó, thịt dê.
Hải sản: Đối với nhiều người, hải sản là món ăn khoái khẩu. Hơn thế nữa các loại cua, ốc, tôm, mực cũng chứa nhiều canxi, khoáng chất tốt cho sức khỏe. Nhưng nếu mới nâng mũi thì bạn nhất định phải kiêng ăn hải sản, đồ tanh. Bởi hải sản có thể gây kích ứng vết thương, làm ngứa ngáy, nổi mụn, mẩn đỏ. Điều này sẽ khiến cho vết thương lâu hồi phục hơn.
Đồ nếp: Các món ăn được làm từ gạo nếp như cháo, chè, xôi, bánh chưng đều mang vị béo ngậy nhưng lại có tính nóng. Nếu ăn vào khi đang có vết thương hở sẽ làm cho vết thương bị mưng mủ, viêm nhiễm, ảnh hưởng đến sự hồi phục. Mặt khác, ăn nhiều đồ nếp cũng gây ra tình trạng khó tiêu, đầy bụng.
Trứng: Trứng là loại thực phẩm rất dễ ăn, dễ chế biến và thường có mặt trong nhiều món ăn. Tuy nhiên sau nâng mũi thì bạn không nên ăn trứng nhé. Bởi trứng có thể làm khiến cho vết thương bị loang lổ màu, bị trắng hơn so với vùng da xung quanh. Ngoài ra, trứng vịt lộn còn có thể làm cho vết thương bị sâu hơn, mất nhiều thời gian hồi phục hơn.
Thực phẩm lên men: Sau nâng mũi bạn cũng không nên ăn các loại thực phẩm lên men như cà muối, dưa muối, kim chi, củ cải muối… Nguyên nhân là trong chúng thường chứa nhiều muối, ăn nhiều sẽ không tốt cho sự hồi phục. Hơn thế nữa, ăn nhiều các món này thường gây nóng trong người.
Đồ ăn nhiều dầu mỡ: Bạn cũng nên hạn chế ăn các món nhiều dầu mỡ, các món chiên xào. Bởi chúng thường chứa nhiều cholesterol không tốt cho sức khỏe nói chung, có thể làm chậm quá trình hồi phục vết thương.
Các món cứng, dai: Các món ăn cứng, dai, giòn bạn cũng không nên ăn khi mới nâng mũi. Bởi món này sẽ khiến cho cơ hàm phải hoạt động nhiều, ảnh hưởng không tốt đến dáng mũi, thậm chí là làm mũi lệch.
Đồ uống có cồn, chất kích thích: Trong suốt quá trình hồi phục, bạn nên “bye bye” bia rượu, cà phê, thuốc lá,…Bởi nó sẽ làm giảm công dụng của thuốc kháng sinh và khiến cho vết thương bị kích ứng mạnh, lâu lành hơn.
Lời kết
Trên đây là những chia sẻ về nâng mũi ăn rau mồng tơi được không cũng như kể tên những loại thực phẩm nên kiêng cữ sau phẫu thuật. Hy vọng sẽ giúp ích cho bạn, chúc bạn sớm có được dáng mũi như ý.
Tôi là Trương Thị Minh Thư. Sau khi tốt nghiệp từ trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch vào tháng 10 năm 2019 với bằng ngành điều dưỡng đa khoa. Tôi đã nảy sinh một mong muốn mạnh mẽ - gắn bó với lĩnh vực phẫu thuật thẩm mỹ. Để thực hiện ước mơ này, tôi quyết định tiếp tục học thêm và hoàn thiện bản thân với bằng cấp trợ lý bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ. Đã gần 5 năm trôi qua, và tôi đã tích luỹ được rất nhiều kinh nghiệm quý báu trong lĩnh vực này.
Tôi hiện đang là một trợ lý bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ nhưng tôi luôn biết rằng việc không ngừng học hỏi và trau dồi kiến thức là điều rất cần thiết. Bên cạnh công việc hàng ngày, tôi tham gia nhiều khóa học huấn luyện và tham dự các buổi training về kiến thức phẫu thuật thẩm mỹ, không chỉ tại Việt Nam mà còn ở nước ngoài.
Tôi luôn tin rằng kiến thức về phẫu thuật thẩm mỹ không bao giờ có điểm dừng. Đó là một quá trình học vô tận, một lĩnh vực luôn thay đổi và phát triển. Các phương pháp mới thường mang lại nhiều ưu điểm hơn so với những phương pháp cũ, và việc không ngừng cập nhật thông tin mới là chìa khóa để không bị lạc hậu trong ngành này.
Hiện tại, tôi đang làm việc tại Viện thẩm mỹ Tuấn Linh và luôn sẵn sàng để tư vấn, hỗ trợ và giải đáp mọi thắc mắc về thẩm mỹ của quý khách hàng. Tôi luôn sẵn sàng học hỏi và cống hiến hết mình để mang đến sự hài lòng và tin tưởng cho khách hàng của tôi. Nếu bạn cần thêm thông tin gì, hãy liên hệ ngay với Thư nhé!
Latest posts by Trương Thị Minh Thư (see all)
Xem tiếp...