BS An Giang
Fan Cứng
Hỏi: Chào bác sĩ! Tôi được biết rau đắng là loại rau rất tốt cho sức khỏe. Đặc biệt rau đắng còn có thể xem như loại thuốc trong Đông Y. Vậy thì sau nâng mũi ăn rau đắng được không? Mong bác sĩ lý giải giúp. (Tâm Anh, TPHCM)
Đáp: Chào bạn Tâm Anh, cám ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi về cho viện thẩm mỹ Tuấn Linh. Chúng tôi xin được giải đáp thắc mắc nâng mũi ăn rau đắng được không trong nội dung bài viết sau.
Nâng mũi ăn rau đắng được không? Lý giải từ chuyên gia
Rau đắng là một loại rau cùng họ với rau răm, thuộc cây thảo. Thân cây chỉ cao tầm 10cm, thường mọc ở các đồng bằng, trung du hoặc vùng núi thấp. Có 2 loại rau đắng là rau đắng đất và rau đắng biển. Loại rau đắng đất còn được gọi với nhiều cái tên khác như rau đắng lá vòng, mễ toái thảo… Còn rau đắng biển còn được gọi là cây xương cá, cây càng tôm hay cây biến súc…
Sở dĩ gọi là rau đắng vì khi ăn chúng có vị đắng. Tuy nhiên, loại rau này rất mát, có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tham khảo ngay các công dụng bên dưới nhé.
Có thể điểm qua một vài công dụng của rau đắng đối với sức khỏe như:
Rau đắng mang nhiều công dụng tốt cho sức khỏe | Nâng mũi ăn rau đắng được không? Lý giải từ chuyên gia
Chống lão hóa: Bên trong rau đắng có chứa nhiều chất chống oxy hóa. Chính vì vậy mà giúp cơ thể loại bỏ các chất nguy hiểm, dư thừa, khắc phục tình trạng lão hóa một cách hiệu quả.
Chất chống ung thư: Theo các nghiên cứu gần đây cho thấy, rau đắng có khả năng chống lại các loại độc tố nguy hiểm. Qua đó hỗ trợ chống ung thư.
Tăng đề kháng: Nhờ hàm lượng vitamin C cao mà rau đắng sẽ giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể. Bên cạnh đó rau đắng cũng chứa tanin, saponin hay flavonoid… giúp cơ thể chống lại các vi khuẩn gây cảm lạnh.
Chống viêm: Sử dụng rau đắng còn giúp giảm tình trạng viêm khớp, bệnh gút hay các loại bệnh viêm khác.
Tốt cho não bộ: Người Ấn Độ cổ đại đã sử dụng rau đắng trong các bài thuốc để tăng cường sự tập trung, khả năng lưu trữ của não bộ. Bởi trong rau đắng có chứa các chất hữu cơ có tác dụng kích thích phản ứng sinh hóa trong não.
Ngăn ngừa động kinh: Mặt khác, rau đắng còn được biết đến với vai trò là thực phẩm giúp ngăn ngừa các cơn động kinh, chứng đau dây thần kinh.
Tốt cho sự hô hấp: Ăn rau đắng thường xuyên cũng giúp long đờm, loại bỏ các chất nhầy dư thừa, giảm viêm họng, tốt cho đường hô hấp.
Nâng mũi được biết đến là một tiểu phẫu, giúp can thiệp và chỉnh sửa dáng mũi. Tùy vào từng phương pháp nâng mũi mà mức độ can thiệp sẽ khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung sau nâng mũi đều gây ra vết thương và mũi cần 1 thời gian nhất định để hồi phục. Chính vì vậy trong suốt thời gian này, bạn cần phải tuân thủ theo đúng dặn dò, chỉ định của bác sĩ. Trong đó có chế độ ăn uống.
Vậy sau nâng mũi ăn rau đắng được không? Trả lời câu hỏi này, các chuyên gia cho hay, trong rau đắng cho chứa nhiều chất xơ, vitamin cũng như các hợp chất lành tính. Vì vậy bạn vẫn CÓ THỂ ăn rau đắng sau khi nâng mũi.
Sau nâng mũi bạn vẫn có thể ăn rau đắng nhưng cần chú ý liều lượng và cách ăn | Nâng mũi ăn rau đắng được không? Lý giải từ chuyên gia
Việc ăn rau đắng không những không làm ảnh hưởng đến dáng mũi mà còn giúp vết thương giảm viêm, giảm sẹo. Tuy nhiên, khi sử dụng rau đắng bạn cũng cần chú ý đến liều lượng cũng như cách ăn để đạt được kết quả tốt nhất nhé.
Các thực phẩm được quan tâm:
Nâng mũi ăn Rau Mồng Tơi được không? Thông tin hay ho
Công dụng của đậu bắp cho người mới nâng mũi
Để việc sử dụng rau đắng đạt được hiệu quả tốt nhất thì bạn nên lưu ý một vài điều sau đây:
Chế độ dinh dưỡng góp phần không nhỏ giúp mũi của bạn mau hồi phục, vào phom đẹp chuẩn. Vì vậy sau nâng mũi nên ăn gì luôn là điều mà nhiều khách hàng băn khoăn. Dưới đây là gợi ý 5 nhóm thực phẩm bạn nên ăn sau phẫu thuật:
Những nhóm thực phẩm nên ăn sau nâng mũi | Nâng mũi ăn rau đắng được không? Lý giải từ chuyên gia
Sau nâng mũi, hầu như bạn sẽ phải kiêng các loại thịt đỏ giàu chất đạm như thịt bò, thịt dê…Vậy thì nên ăn thịt gì? Đáp án chính là thịt nạc heo. Bởi loại thịt heo có chứa nhiều vitamin, chất sắt nhưng chứa hàm lượng chất đạm vừa đủ để giúp cơ thể nạp năng lượng, tái tạo tế bào, mô da. Vì vậy ăn thịt heo sẽ giúp vết thương mau lành nhưng không lo lắng vấn để sẹo xấu, sẹo thâm.
Đối với thịt heo bạn có thể chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn như cháo thịt bằm, thịt heo xào rau củ, thịt heo kho, canh thịt heo, bún thịt heo,…
Rau củ là nguồn chất xơ dồi dào rất tốt cho hệ tiêu hóa. Mặt khác, chúng cũng chứa nhiều vitamin, khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Trái cây, nhất của quả mọng cũng chứa nhiều vitamin tốt cho sức khỏe, đặc biệt là các chất chống oxy hóa.
Việc bổ sung rau củ, trái cây tươi sẽ giúp cơ thể được nạp đa dạng vitamin, khoáng chất, giúp giảm sưng viêm, thúc đẩy quá trình lành thương. Gợi ý một số loại rau củ quả mà bạn nên ăn sau nâng mũi là: rau bina, súp lơ xanh, bắp cải, củ cải, cà rốt, khoai tây, cam, quýt, bưởi, ổi, táo, lê, đu đủ, dưa hấu,…
Nhiều người sau nâng mũi thường gặp cảm giác lo lắng. Và ăn các loại hạt, các loại ngũ cốc sẽ giúp bạn giảm tình trạng lo âu này.
Mặt khác, các loại ngũ cốc cũng rất tốt cho sức khỏe nói chung. Nó cung cấp nhiều chất xơ, vitamin, giúp thúc đẩy quá trình lành thương. Ăn ngũ cốc cũng tạo cảm giác no, nạp năng lượng cho cơ thể, giúp bạn khỏe mạnh. Chưa kể, ngũ cốc cũng có kết cấu mềm, tốt cho người mới nâng mũi.
Các chất béo tốt là chất béo không bị bão hòa, sử dụng chất béo này sẽ tốt cho sức khỏe hơn. Một số loại thực phẩm chứa nhiều chất béo không bão hòa có thể kể đến như bơ, dâu tây, dầu ô liu, bông cải xanh hay các loại nấm… Ngoài ra, chúng cũng có tác dụng chống viêm hiệu quả.
Sau nâng mũi, bạn nên bổ sung thêm sữa. Bởi sữa có chứa protein tổng hợp, nhiều loại axit amin tốt cho sức khỏe. Điều này sẽ có lợi cho quá trình hồi phục mũi. Ngoài sữa thì sữa chua cũng nên được bổ sung sau nâng mũi. Bởi sữa chua có nhiều lợi khuẩn, tốt cho hệ tiêu hóa của bạn, thúc đẩy sự trao đổi chất, làm vết thương mau lành.
Như vậy bài viết trên đã giải đáp về vấn đề nâng mũi ăn rau đắng được không cũng như một vài lưu ý khi sử dụng loại rau này. Hy vọng sẽ giúp bạn xây dựng được thực đơn phù hợp trong quá trình hồi phục mũi nhé. Mọi thắc mắc, bạn vui lòng liên hệ với VTM Tuấn Linh để được giải đáp MIỄN PHÍ ạ.
Tôi là Trương Thị Minh Thư. Sau khi tốt nghiệp từ trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch vào tháng 10 năm 2019 với bằng ngành điều dưỡng đa khoa. Tôi đã nảy sinh một mong muốn mạnh mẽ - gắn bó với lĩnh vực phẫu thuật thẩm mỹ. Để thực hiện ước mơ này, tôi quyết định tiếp tục học thêm và hoàn thiện bản thân với bằng cấp trợ lý bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ. Đã gần 5 năm trôi qua, và tôi đã tích luỹ được rất nhiều kinh nghiệm quý báu trong lĩnh vực này.
Tôi hiện đang là một trợ lý bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ nhưng tôi luôn biết rằng việc không ngừng học hỏi và trau dồi kiến thức là điều rất cần thiết. Bên cạnh công việc hàng ngày, tôi tham gia nhiều khóa học huấn luyện và tham dự các buổi training về kiến thức phẫu thuật thẩm mỹ, không chỉ tại Việt Nam mà còn ở nước ngoài.
Tôi luôn tin rằng kiến thức về phẫu thuật thẩm mỹ không bao giờ có điểm dừng. Đó là một quá trình học vô tận, một lĩnh vực luôn thay đổi và phát triển. Các phương pháp mới thường mang lại nhiều ưu điểm hơn so với những phương pháp cũ, và việc không ngừng cập nhật thông tin mới là chìa khóa để không bị lạc hậu trong ngành này.
Hiện tại, tôi đang làm việc tại Viện thẩm mỹ Tuấn Linh và luôn sẵn sàng để tư vấn, hỗ trợ và giải đáp mọi thắc mắc về thẩm mỹ của quý khách hàng. Tôi luôn sẵn sàng học hỏi và cống hiến hết mình để mang đến sự hài lòng và tin tưởng cho khách hàng của tôi. Nếu bạn cần thêm thông tin gì, hãy liên hệ ngay với Thư nhé!
Latest posts by Trương Thị Minh Thư (see all)
Xem tiếp...
Đáp: Chào bạn Tâm Anh, cám ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi về cho viện thẩm mỹ Tuấn Linh. Chúng tôi xin được giải đáp thắc mắc nâng mũi ăn rau đắng được không trong nội dung bài viết sau.
Rau đắng là rau gì?
Rau đắng là một loại rau cùng họ với rau răm, thuộc cây thảo. Thân cây chỉ cao tầm 10cm, thường mọc ở các đồng bằng, trung du hoặc vùng núi thấp. Có 2 loại rau đắng là rau đắng đất và rau đắng biển. Loại rau đắng đất còn được gọi với nhiều cái tên khác như rau đắng lá vòng, mễ toái thảo… Còn rau đắng biển còn được gọi là cây xương cá, cây càng tôm hay cây biến súc…
Sở dĩ gọi là rau đắng vì khi ăn chúng có vị đắng. Tuy nhiên, loại rau này rất mát, có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tham khảo ngay các công dụng bên dưới nhé.
Công dụng của rau đắng với sức khỏe
Có thể điểm qua một vài công dụng của rau đắng đối với sức khỏe như:
Chống lão hóa: Bên trong rau đắng có chứa nhiều chất chống oxy hóa. Chính vì vậy mà giúp cơ thể loại bỏ các chất nguy hiểm, dư thừa, khắc phục tình trạng lão hóa một cách hiệu quả.
Chất chống ung thư: Theo các nghiên cứu gần đây cho thấy, rau đắng có khả năng chống lại các loại độc tố nguy hiểm. Qua đó hỗ trợ chống ung thư.
Tăng đề kháng: Nhờ hàm lượng vitamin C cao mà rau đắng sẽ giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể. Bên cạnh đó rau đắng cũng chứa tanin, saponin hay flavonoid… giúp cơ thể chống lại các vi khuẩn gây cảm lạnh.
Chống viêm: Sử dụng rau đắng còn giúp giảm tình trạng viêm khớp, bệnh gút hay các loại bệnh viêm khác.
Tốt cho não bộ: Người Ấn Độ cổ đại đã sử dụng rau đắng trong các bài thuốc để tăng cường sự tập trung, khả năng lưu trữ của não bộ. Bởi trong rau đắng có chứa các chất hữu cơ có tác dụng kích thích phản ứng sinh hóa trong não.
Ngăn ngừa động kinh: Mặt khác, rau đắng còn được biết đến với vai trò là thực phẩm giúp ngăn ngừa các cơn động kinh, chứng đau dây thần kinh.
Tốt cho sự hô hấp: Ăn rau đắng thường xuyên cũng giúp long đờm, loại bỏ các chất nhầy dư thừa, giảm viêm họng, tốt cho đường hô hấp.
Sau nâng mũi ăn rau đắng được không?
Nâng mũi được biết đến là một tiểu phẫu, giúp can thiệp và chỉnh sửa dáng mũi. Tùy vào từng phương pháp nâng mũi mà mức độ can thiệp sẽ khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung sau nâng mũi đều gây ra vết thương và mũi cần 1 thời gian nhất định để hồi phục. Chính vì vậy trong suốt thời gian này, bạn cần phải tuân thủ theo đúng dặn dò, chỉ định của bác sĩ. Trong đó có chế độ ăn uống.
Vậy sau nâng mũi ăn rau đắng được không? Trả lời câu hỏi này, các chuyên gia cho hay, trong rau đắng cho chứa nhiều chất xơ, vitamin cũng như các hợp chất lành tính. Vì vậy bạn vẫn CÓ THỂ ăn rau đắng sau khi nâng mũi.
Việc ăn rau đắng không những không làm ảnh hưởng đến dáng mũi mà còn giúp vết thương giảm viêm, giảm sẹo. Tuy nhiên, khi sử dụng rau đắng bạn cũng cần chú ý đến liều lượng cũng như cách ăn để đạt được kết quả tốt nhất nhé.
Các thực phẩm được quan tâm:
Nâng mũi ăn Rau Mồng Tơi được không? Thông tin hay ho
Công dụng của đậu bắp cho người mới nâng mũi
Một vài lưu ý khi sử dụng rau đắng sau nâng mũi
Để việc sử dụng rau đắng đạt được hiệu quả tốt nhất thì bạn nên lưu ý một vài điều sau đây:
- Đối với loại rau này, bạn nên ăn cả phần lá và phần thân.
- Để giảm bớt vị đắng, bạn có thể luộc chín thay vì ăn sống.
- Nên ăn rau đắng kèm với cháo hoặc chế biến thành rau đắng xào, rau đắng nấu thịt bằm… Không sử dụng rau đắng kèm với các thực phẩm như thịt bò, thịt gà, hải sản, trứng… vì nó sẽ ảnh hưởng không tốt cho dáng mũi, gây sẹo xấu.
- Nếu bạn có hệ tiêu hóa kém thì không nên ăn rau đắng vì có thể gây tiêu chảy, lạnh bụng.
- Không được sử dụng rau đắng với liều lượng cao hoặc dùng trong thời gian dài liên tục.
- Nếu có các triệu chứng dị ứng với rau đắng như buồn nôn, khó tiêu, tiêu chảy thì nên liên hệ với bác sĩ để được hỗ trợ.
Nên ăn những loại thực phẩm nào?
Chế độ dinh dưỡng góp phần không nhỏ giúp mũi của bạn mau hồi phục, vào phom đẹp chuẩn. Vì vậy sau nâng mũi nên ăn gì luôn là điều mà nhiều khách hàng băn khoăn. Dưới đây là gợi ý 5 nhóm thực phẩm bạn nên ăn sau phẫu thuật:
- Thịt nạc heo
Sau nâng mũi, hầu như bạn sẽ phải kiêng các loại thịt đỏ giàu chất đạm như thịt bò, thịt dê…Vậy thì nên ăn thịt gì? Đáp án chính là thịt nạc heo. Bởi loại thịt heo có chứa nhiều vitamin, chất sắt nhưng chứa hàm lượng chất đạm vừa đủ để giúp cơ thể nạp năng lượng, tái tạo tế bào, mô da. Vì vậy ăn thịt heo sẽ giúp vết thương mau lành nhưng không lo lắng vấn để sẹo xấu, sẹo thâm.
Đối với thịt heo bạn có thể chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn như cháo thịt bằm, thịt heo xào rau củ, thịt heo kho, canh thịt heo, bún thịt heo,…
- Rau củ, trái cây
Rau củ là nguồn chất xơ dồi dào rất tốt cho hệ tiêu hóa. Mặt khác, chúng cũng chứa nhiều vitamin, khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Trái cây, nhất của quả mọng cũng chứa nhiều vitamin tốt cho sức khỏe, đặc biệt là các chất chống oxy hóa.
Việc bổ sung rau củ, trái cây tươi sẽ giúp cơ thể được nạp đa dạng vitamin, khoáng chất, giúp giảm sưng viêm, thúc đẩy quá trình lành thương. Gợi ý một số loại rau củ quả mà bạn nên ăn sau nâng mũi là: rau bina, súp lơ xanh, bắp cải, củ cải, cà rốt, khoai tây, cam, quýt, bưởi, ổi, táo, lê, đu đủ, dưa hấu,…
- Các loại ngũ cốc
Nhiều người sau nâng mũi thường gặp cảm giác lo lắng. Và ăn các loại hạt, các loại ngũ cốc sẽ giúp bạn giảm tình trạng lo âu này.
Mặt khác, các loại ngũ cốc cũng rất tốt cho sức khỏe nói chung. Nó cung cấp nhiều chất xơ, vitamin, giúp thúc đẩy quá trình lành thương. Ăn ngũ cốc cũng tạo cảm giác no, nạp năng lượng cho cơ thể, giúp bạn khỏe mạnh. Chưa kể, ngũ cốc cũng có kết cấu mềm, tốt cho người mới nâng mũi.
- Thực phẩm chứa chất béo tốt
Các chất béo tốt là chất béo không bị bão hòa, sử dụng chất béo này sẽ tốt cho sức khỏe hơn. Một số loại thực phẩm chứa nhiều chất béo không bão hòa có thể kể đến như bơ, dâu tây, dầu ô liu, bông cải xanh hay các loại nấm… Ngoài ra, chúng cũng có tác dụng chống viêm hiệu quả.
- Sữa và sữa chua
Sau nâng mũi, bạn nên bổ sung thêm sữa. Bởi sữa có chứa protein tổng hợp, nhiều loại axit amin tốt cho sức khỏe. Điều này sẽ có lợi cho quá trình hồi phục mũi. Ngoài sữa thì sữa chua cũng nên được bổ sung sau nâng mũi. Bởi sữa chua có nhiều lợi khuẩn, tốt cho hệ tiêu hóa của bạn, thúc đẩy sự trao đổi chất, làm vết thương mau lành.
Lời kết
Như vậy bài viết trên đã giải đáp về vấn đề nâng mũi ăn rau đắng được không cũng như một vài lưu ý khi sử dụng loại rau này. Hy vọng sẽ giúp bạn xây dựng được thực đơn phù hợp trong quá trình hồi phục mũi nhé. Mọi thắc mắc, bạn vui lòng liên hệ với VTM Tuấn Linh để được giải đáp MIỄN PHÍ ạ.
Tôi là Trương Thị Minh Thư. Sau khi tốt nghiệp từ trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch vào tháng 10 năm 2019 với bằng ngành điều dưỡng đa khoa. Tôi đã nảy sinh một mong muốn mạnh mẽ - gắn bó với lĩnh vực phẫu thuật thẩm mỹ. Để thực hiện ước mơ này, tôi quyết định tiếp tục học thêm và hoàn thiện bản thân với bằng cấp trợ lý bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ. Đã gần 5 năm trôi qua, và tôi đã tích luỹ được rất nhiều kinh nghiệm quý báu trong lĩnh vực này.
Tôi hiện đang là một trợ lý bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ nhưng tôi luôn biết rằng việc không ngừng học hỏi và trau dồi kiến thức là điều rất cần thiết. Bên cạnh công việc hàng ngày, tôi tham gia nhiều khóa học huấn luyện và tham dự các buổi training về kiến thức phẫu thuật thẩm mỹ, không chỉ tại Việt Nam mà còn ở nước ngoài.
Tôi luôn tin rằng kiến thức về phẫu thuật thẩm mỹ không bao giờ có điểm dừng. Đó là một quá trình học vô tận, một lĩnh vực luôn thay đổi và phát triển. Các phương pháp mới thường mang lại nhiều ưu điểm hơn so với những phương pháp cũ, và việc không ngừng cập nhật thông tin mới là chìa khóa để không bị lạc hậu trong ngành này.
Hiện tại, tôi đang làm việc tại Viện thẩm mỹ Tuấn Linh và luôn sẵn sàng để tư vấn, hỗ trợ và giải đáp mọi thắc mắc về thẩm mỹ của quý khách hàng. Tôi luôn sẵn sàng học hỏi và cống hiến hết mình để mang đến sự hài lòng và tin tưởng cho khách hàng của tôi. Nếu bạn cần thêm thông tin gì, hãy liên hệ ngay với Thư nhé!
Latest posts by Trương Thị Minh Thư (see all)
Xem tiếp...