THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Nấm móng chân
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="BS Xuân Trường" data-source="post: 121" data-attributes="member: 4"><p>Nấm móng chân là sự tăng trưởng của nấm trên móng chân. Ngón chân cái và ngón chân út thường bị ảnh hưởng nhất. Nguyên nhân gây nấm móng chân gồm đi giày bó sát, chơi thể thao, vệ sinh kém, tuần hoàn kém, HIV và bệnh tiểu đường.</p><h4>Triệu chứng</h4><p>Móng chân dày lên và đổi màu, có thể có mùi hôi.</p><h4>Chẩn đoán</h4><p>Hỏi bệnh sử và khám thực thể. Trong một vài trường hợp, mẫu nhỏ của móng chân có thể kiểm tra để tìm kiếm nấm trong phòng thí nghiệm.</p><h4>Điều trị</h4><p>Điều trị có thể thay đổi tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh. Ban đầu điều trị có thể bao gồm cắt tỉa móng chân hoặc sử dụng miếng dán có chứa urê và bifonazole. Một loại kem hoặc sơn móng có chứa thuốc chống nấm cũng được sử dụng. Đối với những trường hợp nặng, thuốc chống nấm như itraconazole (Sporanox) hoặc terbinafine (Lamisil) có thể được quy định.</p><p>Tổng quan</p><p>Nấm móng là bệnh thường thấy ở những người làm nghề bán nước giải khát, đầu bếp, rửa xe, chăn nuôi... Bệnh làm móng bị hư hủy xấu xí, có khi nung mủ, đau ảnh hưởng đến năng suất làm việc. Nấm móng là một bệnh tuy không nguy hiểm nhưng làm mất vệ sinh, thẩm mỹ và rất khó điều trị vì vậy cần phải điều trị sớm và đúng phương pháp.</p><p>Nguyên nhân</p><p>Bệnh gây ra các tổn thương ở vùng da có nhiều chất sừng. Bệnh đặc biệt hay xuất hiện ở vùng móng chân, móng tay, đôi khi cả ở tóc. Bệnh do nấm và vi khuẩn gây ra nên có khả năng lây lan rất nhanh.</p><p>Thời tiết nóng ẩm mùa hè là điều kiện và môi trường thuận lợi cho sự xuất hiện, sinh sôi và phát triển của bệnh. Có thể kể đến một số nguyên nhân gây bệnh chủ yếu sau:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Vệ sinh cơ thể không sạch sẽ, đặc biệt là vùng móng chân, móng tay.</li> <li data-xf-list-type="ul">Thường xuyên có các chấn thương nhẹ ở vùng móng chân (tay).</li> <li data-xf-list-type="ul">Dùng găng tay, tất và giày kín trong thời gian quá dài.</li> <li data-xf-list-type="ul">Thường xuyên có các hoạt động ở nơi công cộng như bể bơi, phòng tập thể thao…</li> <li data-xf-list-type="ul">Gia đình có người bị mắc bệnh.</li> <li data-xf-list-type="ul">Dùng chung đồ dùng cá nhân với người bị bệnh.</li> </ul><h4>Cơ chế gây bệnh</h4><p>Các loại nấm và vi khuẩn sau khi lọt vào cơ thể qua những vết thương hoặc vùng kẽ chân, tay sẽ sinh sôi và phát triển rất nhanh. Các loại nấm và vi khuẩn này tiêu diệt các tế bào da và các vi khuẩn có lợi sống trên bề mặt da, làm da chuyển màu và gây nên hiện tượng ngứa ngáy, mẩn đỏ. Nếu không được chữa trị kịp thời, các vi khuẩn này sẽ tấn công sâu hơn vào vùng da phía trong móng, lâu ngày sẽ ăn mòn và làm mục móng. Lớp tế bào sừng ở móng bị huỷ hoại sẽ trở nên vụn, giòn và dễ bong. Vùng da ở đầu các ngón chân, tay do bị mất lớp móng bảo vệ nên dễ bị tổn thương và dị ứng.</p><p>Bệnh phát triển nhanh ở những người có tiền sử bị các căn bệnh như viêm da, viêm phế quản, hen suyễn, tiểu đường. Vi khuẩn ăn sâu vào móng có thể gây khó khăn cho việc điều trị. Hoạt động của chất kháng sinh trong các loại thuốc sẽ vô hiệu hóa với các vùng móng bị viêm nhiễm sâu.</p><p>Nguyên nhân khác</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Khi bị nhiễm bệnh, móng chân (tay) thường xuất hiện các khe nứt li ti.</li> <li data-xf-list-type="ul">Ở vùng kẽ móng xuất hiện hiện tượng nhiễm trùng da.</li> <li data-xf-list-type="ul">Da có thể mẩn đỏ kèm theo cảm giác ngứa ngáy và khó chịu.</li> <li data-xf-list-type="ul">Móng có màu vàng hoặc xám đục. Lớp tế bào sừng trên bề mặt móng trở nên dày hơn, sờ vào có cảm giác hơi sần.</li> <li data-xf-list-type="ul">Khi bệnh trở nên nặng, móng có thể chuyển sang màu xanh xám hoặc đen, các lớp sừng giòn và bong dần, có mùi hôi và tanh đặc trưng.</li> </ul><p>Phòng ngừa</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Vệ sinh cơ thể hàng ngày. Luôn giữ tay, chân sạch sẽ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Không sử dụng găng tay, tất và giầy kín trong thời gian dài. Nên sử dụng những đôi giày, dép thoáng khí. Găng tay, tất phải được làm từ sợi thiên nhiên, có khả năng thấm hút mồ hôi.</li> <li data-xf-list-type="ul">Lựa chọn những đôi giày vừa chân, tạo cảm giác thoải mái khi đi. Tránh sử dụng những đôi giày, dép quá cao hoặc quá chật vì dễ gây các tổn thương cho chân, đặc biệt là các ngón chân.</li> <li data-xf-list-type="ul">Hạn chế hoạt động ở các nơi công cộng vì đó là nguồn lây lan bệnh.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tuyệt đối không dùng chung đồ dùng như quần áo, giày dép với những người mắc bệnh.</li> <li data-xf-list-type="ul">Khi thấy có các biểu hiện bị bệnh, cần tìm đến bác sỹ ngay.</li> </ul><p>Điều trị</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Thuốc bôi tại chỗ: Dùng một trong các thuốc bôi sau: kem hoặc pommade Ketoconazol (Nizoral), Canesten, Trosyd, Exoderil, Naftin v.v...Cách bôi: Sau khi rửa và cạo sạch chỗ tổn thương móng, bôi thuốc lên bề mặt móng và quanh móng, mỗi ngày 2-3 lần, ít nhất trong 3 tháng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Thuốc uống: Có thể dùng: Griséofulvine (chỉ có tác dụng trên nấm sợi tơ), Nizoral, Lamisil,... (có tác dụng trên cả hai loại nấm). Nhưng phải có sự chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ.Ðể phòng ngừa tái phát, nếu có thể nên thay đổi việc làm hoặc mang bao tay khi làm việc để tránh móng bị ướt.</li> </ul></blockquote><p></p>
[QUOTE="BS Xuân Trường, post: 121, member: 4"] Nấm móng chân là sự tăng trưởng của nấm trên móng chân. Ngón chân cái và ngón chân út thường bị ảnh hưởng nhất. Nguyên nhân gây nấm móng chân gồm đi giày bó sát, chơi thể thao, vệ sinh kém, tuần hoàn kém, HIV và bệnh tiểu đường. [HEADING=3]Triệu chứng[/HEADING] Móng chân dày lên và đổi màu, có thể có mùi hôi. [HEADING=3]Chẩn đoán[/HEADING] Hỏi bệnh sử và khám thực thể. Trong một vài trường hợp, mẫu nhỏ của móng chân có thể kiểm tra để tìm kiếm nấm trong phòng thí nghiệm. [HEADING=3]Điều trị[/HEADING] Điều trị có thể thay đổi tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh. Ban đầu điều trị có thể bao gồm cắt tỉa móng chân hoặc sử dụng miếng dán có chứa urê và bifonazole. Một loại kem hoặc sơn móng có chứa thuốc chống nấm cũng được sử dụng. Đối với những trường hợp nặng, thuốc chống nấm như itraconazole (Sporanox) hoặc terbinafine (Lamisil) có thể được quy định. Tổng quan Nấm móng là bệnh thường thấy ở những người làm nghề bán nước giải khát, đầu bếp, rửa xe, chăn nuôi... Bệnh làm móng bị hư hủy xấu xí, có khi nung mủ, đau ảnh hưởng đến năng suất làm việc. Nấm móng là một bệnh tuy không nguy hiểm nhưng làm mất vệ sinh, thẩm mỹ và rất khó điều trị vì vậy cần phải điều trị sớm và đúng phương pháp. Nguyên nhân Bệnh gây ra các tổn thương ở vùng da có nhiều chất sừng. Bệnh đặc biệt hay xuất hiện ở vùng móng chân, móng tay, đôi khi cả ở tóc. Bệnh do nấm và vi khuẩn gây ra nên có khả năng lây lan rất nhanh. Thời tiết nóng ẩm mùa hè là điều kiện và môi trường thuận lợi cho sự xuất hiện, sinh sôi và phát triển của bệnh. Có thể kể đến một số nguyên nhân gây bệnh chủ yếu sau: [LIST] [*]Vệ sinh cơ thể không sạch sẽ, đặc biệt là vùng móng chân, móng tay. [*]Thường xuyên có các chấn thương nhẹ ở vùng móng chân (tay). [*]Dùng găng tay, tất và giày kín trong thời gian quá dài. [*]Thường xuyên có các hoạt động ở nơi công cộng như bể bơi, phòng tập thể thao… [*]Gia đình có người bị mắc bệnh. [*]Dùng chung đồ dùng cá nhân với người bị bệnh. [/LIST] [HEADING=3]Cơ chế gây bệnh[/HEADING] Các loại nấm và vi khuẩn sau khi lọt vào cơ thể qua những vết thương hoặc vùng kẽ chân, tay sẽ sinh sôi và phát triển rất nhanh. Các loại nấm và vi khuẩn này tiêu diệt các tế bào da và các vi khuẩn có lợi sống trên bề mặt da, làm da chuyển màu và gây nên hiện tượng ngứa ngáy, mẩn đỏ. Nếu không được chữa trị kịp thời, các vi khuẩn này sẽ tấn công sâu hơn vào vùng da phía trong móng, lâu ngày sẽ ăn mòn và làm mục móng. Lớp tế bào sừng ở móng bị huỷ hoại sẽ trở nên vụn, giòn và dễ bong. Vùng da ở đầu các ngón chân, tay do bị mất lớp móng bảo vệ nên dễ bị tổn thương và dị ứng. Bệnh phát triển nhanh ở những người có tiền sử bị các căn bệnh như viêm da, viêm phế quản, hen suyễn, tiểu đường. Vi khuẩn ăn sâu vào móng có thể gây khó khăn cho việc điều trị. Hoạt động của chất kháng sinh trong các loại thuốc sẽ vô hiệu hóa với các vùng móng bị viêm nhiễm sâu. Nguyên nhân khác [LIST] [*]Khi bị nhiễm bệnh, móng chân (tay) thường xuất hiện các khe nứt li ti. [*]Ở vùng kẽ móng xuất hiện hiện tượng nhiễm trùng da. [*]Da có thể mẩn đỏ kèm theo cảm giác ngứa ngáy và khó chịu. [*]Móng có màu vàng hoặc xám đục. Lớp tế bào sừng trên bề mặt móng trở nên dày hơn, sờ vào có cảm giác hơi sần. [*]Khi bệnh trở nên nặng, móng có thể chuyển sang màu xanh xám hoặc đen, các lớp sừng giòn và bong dần, có mùi hôi và tanh đặc trưng. [/LIST] Phòng ngừa [LIST] [*]Vệ sinh cơ thể hàng ngày. Luôn giữ tay, chân sạch sẽ. [*]Không sử dụng găng tay, tất và giầy kín trong thời gian dài. Nên sử dụng những đôi giày, dép thoáng khí. Găng tay, tất phải được làm từ sợi thiên nhiên, có khả năng thấm hút mồ hôi. [*]Lựa chọn những đôi giày vừa chân, tạo cảm giác thoải mái khi đi. Tránh sử dụng những đôi giày, dép quá cao hoặc quá chật vì dễ gây các tổn thương cho chân, đặc biệt là các ngón chân. [*]Hạn chế hoạt động ở các nơi công cộng vì đó là nguồn lây lan bệnh. [*]Tuyệt đối không dùng chung đồ dùng như quần áo, giày dép với những người mắc bệnh. [*]Khi thấy có các biểu hiện bị bệnh, cần tìm đến bác sỹ ngay. [/LIST] Điều trị [LIST] [*]Thuốc bôi tại chỗ: Dùng một trong các thuốc bôi sau: kem hoặc pommade Ketoconazol (Nizoral), Canesten, Trosyd, Exoderil, Naftin v.v...Cách bôi: Sau khi rửa và cạo sạch chỗ tổn thương móng, bôi thuốc lên bề mặt móng và quanh móng, mỗi ngày 2-3 lần, ít nhất trong 3 tháng. [*]Thuốc uống: Có thể dùng: Griséofulvine (chỉ có tác dụng trên nấm sợi tơ), Nizoral, Lamisil,... (có tác dụng trên cả hai loại nấm). Nhưng phải có sự chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ.Ðể phòng ngừa tái phát, nếu có thể nên thay đổi việc làm hoặc mang bao tay khi làm việc để tránh móng bị ướt. [/LIST] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Nấm móng chân
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom