THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Mối hiểm họa của đái tháo đường thai kỳ - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bích Hữu" data-source="post: 28967" data-attributes="member: 22"><p>Tình trạng mắc đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) ở phụ nữ mang thai ngày càng nhiều, thậm chí có những thai phụ còn rất trẻ, không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn gây ra nhiều nguy hiểm đến tính mạng của thai nhi.</p><p></p><h2>Hiểu đúng về Đái tháo đường thai kỳ</h2><p></p><p>Theo các bác sĩ chuyên khoa, những năm gần đây, tỷ lệ ĐTĐTK trên Thế Giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng đều tăng nhanh. Trung bình có 16% mẹ bầu trên thế giới mắc ĐTĐTK. Theo một số báo cáo, tại Việt Nam, con số này còn cao hơn, đến 20%. Đái tháo đường thai kỳ có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.</p><p></p><p>Bác sĩ Nguyễn Thị Thu Mai - Trưởng khoa Nội tiết, bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn cho biết, phụ nữ mang thai thường mắc đái tháo đường thai kỳ là do sự thay đổi nội tiết của cơ thể mẹ trong thai kỳ dẫn đến tăng đề kháng với Insulin, khiến lượng đường máu trong cơ thể mẹ cao hơn mức bình thường.</p><p></p><p><strong>Khám thai định kỳ giúp thai phụ tầm soát đái tháo đường thai kỳ</strong></p><p></p><p> “Khi mang thai, phụ nữ thường nghĩ ăn cho cả hai (mẹ và con) nên thường bổ sung nhiều chất dinh dưỡng dẫn đến việc tăng cân quá mức gây ra tình trạng béo phì, dẫn đến bị đề kháng Insulin, đường không được chuyển hóa vào trong tế bào dẫn đến tình trạng đường trong máu tăng cao trên mức bình thường. Những thai phụ bị đái tháo đường thai kỳ thường dễ bị đa ối, nguy cơ tăng huyết áp, tiền sản giật và sản giật gấp 4 lần so với người bình thường. Không chỉ vậy, khi mắc đái tháo đường thai kỳ thai phụ dễ sinh non, sảy thai, dễ băng huyết sau sinh và về sau có nguy cơ chuyển sang bị bệnh đái tháo đường”, bác sĩ Mai cho biết.</p><p></p><p>Khi thai phụ bị đái tháo đường thai kỳ, nếu không điều trị, thai nhi dễ bị dị tật, hoặc thai quá to, hoặc suy dinh dưỡng bào thai, tăng tỉ lệ tử vong sơ sinh, hạ đường huyết sơ sinh. Khi chuyển dạ với thai to có thể gây sinh khó và bị sang chấn lúc sinh như: trật khớp vai, gãy xương đòn, liệt đám rối thần kinh cánh tay... Trường hợp bé sinh non dễ bị suy hô hấp do phổi không trưởng thành, thậm chí thai nhi có thể bị chết lưu đột ngột do đường huyết tăng quá cao hoặc quá thấp.</p><p></p><p>Cũng theo Bác sĩ Mai, những người trên 35 tuổi, béo phì, gia đình có người thân bị đái tháo đường (cha, mẹ, anh, chị, em), tiền sử sinh con trên 4kg, thai lưu,..thì nên tầm soát để tránh đái tháo đường thai kỳ.</p><p></p><h2>Phòng ngừa bệnh</h2><p></p><p>Đái tháo đường thai kỳ ngày càng tăng nhưng phần đông thai phụ và cộng đồng hiện chưa hiểu đúng mức về bệnh này. Bệnh thường không có triệu chứng lâm sàng rõ ràng, chỉ có triệu chứng mệt mỏi, buồn nôn, nên dễ nhầm lẫn với các triệu chứng khi mang thai. </p><p></p><p>“Các thai phụ khi mắc đái tháo đường thai kỳ, thường được điều trị bằng phương pháp dinh dưỡng tiết chế. Bên cạnh đó, chỉ một số ít thai phụ bắt buộc phải sử dụng insulin để kiểm soát đường huyết”, Bs Mai cho biết thêm.</p><p></p><p>“Đái tháo đường thai kỳ là căn bệnh nguy hiểm, việc tầm soát đái tháo đường thai kỳ là rất quan trọng và cần thiết. Những thai phụ có nguy cơ cao, nên tầm soát đái tháo đường thai kỳ vào tuần lễ thai thứ 24 đến 28 của thai kỳ. Khi có thai, các thai phụ nên ăn đầy đủ chất dinh dưỡng như: tinh bột, đạm, chất béo, rau xanh để cung cấp đủ dinh dưỡng cho thai nhi.</p><p></p><p>Ngoài ra, thai phụ cần vận động thể lực, nên tập các môn thể thao nhẹ nhàng dành riêng cho bà bầu ít nhất 30 phút mỗi ngày để hạn chế nguy cơ mắc đái tháo đường thai kỳ và giúp quá trình sinh nở dễ dàng hơn”, các bác sĩ khuyến cáo.</p><p></p><p><strong>Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn</strong></p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/moi-hiem-hoa-cua-dai-thao-duong-thai-ky-benh-vien-hoan-my-sai-gon-15340.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bích Hữu, post: 28967, member: 22"] Tình trạng mắc đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) ở phụ nữ mang thai ngày càng nhiều, thậm chí có những thai phụ còn rất trẻ, không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn gây ra nhiều nguy hiểm đến tính mạng của thai nhi. [HEADING=1]Hiểu đúng về Đái tháo đường thai kỳ[/HEADING] Theo các bác sĩ chuyên khoa, những năm gần đây, tỷ lệ ĐTĐTK trên Thế Giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng đều tăng nhanh. Trung bình có 16% mẹ bầu trên thế giới mắc ĐTĐTK. Theo một số báo cáo, tại Việt Nam, con số này còn cao hơn, đến 20%. Đái tháo đường thai kỳ có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Bác sĩ Nguyễn Thị Thu Mai - Trưởng khoa Nội tiết, bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn cho biết, phụ nữ mang thai thường mắc đái tháo đường thai kỳ là do sự thay đổi nội tiết của cơ thể mẹ trong thai kỳ dẫn đến tăng đề kháng với Insulin, khiến lượng đường máu trong cơ thể mẹ cao hơn mức bình thường. [B]Khám thai định kỳ giúp thai phụ tầm soát đái tháo đường thai kỳ[/B] “Khi mang thai, phụ nữ thường nghĩ ăn cho cả hai (mẹ và con) nên thường bổ sung nhiều chất dinh dưỡng dẫn đến việc tăng cân quá mức gây ra tình trạng béo phì, dẫn đến bị đề kháng Insulin, đường không được chuyển hóa vào trong tế bào dẫn đến tình trạng đường trong máu tăng cao trên mức bình thường. Những thai phụ bị đái tháo đường thai kỳ thường dễ bị đa ối, nguy cơ tăng huyết áp, tiền sản giật và sản giật gấp 4 lần so với người bình thường. Không chỉ vậy, khi mắc đái tháo đường thai kỳ thai phụ dễ sinh non, sảy thai, dễ băng huyết sau sinh và về sau có nguy cơ chuyển sang bị bệnh đái tháo đường”, bác sĩ Mai cho biết. Khi thai phụ bị đái tháo đường thai kỳ, nếu không điều trị, thai nhi dễ bị dị tật, hoặc thai quá to, hoặc suy dinh dưỡng bào thai, tăng tỉ lệ tử vong sơ sinh, hạ đường huyết sơ sinh. Khi chuyển dạ với thai to có thể gây sinh khó và bị sang chấn lúc sinh như: trật khớp vai, gãy xương đòn, liệt đám rối thần kinh cánh tay... Trường hợp bé sinh non dễ bị suy hô hấp do phổi không trưởng thành, thậm chí thai nhi có thể bị chết lưu đột ngột do đường huyết tăng quá cao hoặc quá thấp. Cũng theo Bác sĩ Mai, những người trên 35 tuổi, béo phì, gia đình có người thân bị đái tháo đường (cha, mẹ, anh, chị, em), tiền sử sinh con trên 4kg, thai lưu,..thì nên tầm soát để tránh đái tháo đường thai kỳ. [HEADING=1]Phòng ngừa bệnh[/HEADING] Đái tháo đường thai kỳ ngày càng tăng nhưng phần đông thai phụ và cộng đồng hiện chưa hiểu đúng mức về bệnh này. Bệnh thường không có triệu chứng lâm sàng rõ ràng, chỉ có triệu chứng mệt mỏi, buồn nôn, nên dễ nhầm lẫn với các triệu chứng khi mang thai. “Các thai phụ khi mắc đái tháo đường thai kỳ, thường được điều trị bằng phương pháp dinh dưỡng tiết chế. Bên cạnh đó, chỉ một số ít thai phụ bắt buộc phải sử dụng insulin để kiểm soát đường huyết”, Bs Mai cho biết thêm. “Đái tháo đường thai kỳ là căn bệnh nguy hiểm, việc tầm soát đái tháo đường thai kỳ là rất quan trọng và cần thiết. Những thai phụ có nguy cơ cao, nên tầm soát đái tháo đường thai kỳ vào tuần lễ thai thứ 24 đến 28 của thai kỳ. Khi có thai, các thai phụ nên ăn đầy đủ chất dinh dưỡng như: tinh bột, đạm, chất béo, rau xanh để cung cấp đủ dinh dưỡng cho thai nhi. Ngoài ra, thai phụ cần vận động thể lực, nên tập các môn thể thao nhẹ nhàng dành riêng cho bà bầu ít nhất 30 phút mỗi ngày để hạn chế nguy cơ mắc đái tháo đường thai kỳ và giúp quá trình sinh nở dễ dàng hơn”, các bác sĩ khuyến cáo. [B]Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn[/B] [url="https://thegioimuaban.com/tin/moi-hiem-hoa-cua-dai-thao-duong-thai-ky-benh-vien-hoan-my-sai-gon-15340.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Mối hiểm họa của đái tháo đường thai kỳ - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom