THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Rao vặt LÀM ĐẸP
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
Cộng đồng GOOGLE
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Kinh Doanh
Sức Khỏe
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Men gan tăng cảnh báo điều gì? - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thái Phương Linh" data-source="post: 25557" data-attributes="member: 56"><p><h2>Men gan</h2> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Men gan do tế bào gan sản xuất ra, khi tế bào gan chết đi do quá trình lão hóa thì có một lượng men gan được phóng thích vào máu ở nồng độ dưới 40U/l và chỉ số này gần như cố định ở người bình thường.</li> <li data-xf-list-type="ul">Khi men gan tăng chứng tỏ có hiện tượng bất thường xảy ra đối với tế bào gan. Sự bất thường có thể xảy ra tạm thời nhưng cũng có thể là một mối nguy hiểm đe dọa đối với cơ thể nếu tế bào gan bị tổn thương.</li> </ul><p></p><p><strong>Thông thường có 4 loại men gan (enzym) bao gồm:</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">AST (Aspart transaminase) hay còn gọi là SGOT;</li> <li data-xf-list-type="ul">ALT (Alanin transaminase) hay còn gọi là SGPT (Serum glutamic pyruvic transaminase);</li> <li data-xf-list-type="ul">Alkaline phosphatase;</li> <li data-xf-list-type="ul">GGT (Gama glutamyl transpeptidase).</li> </ul><p></p><p>Trong 4 loại men gan thì AST (SGOT) và ALT (SGPT) đóng vai trò chủ yếu phản ánh tình trạng của tế bào gan.</p><p></p><h2>Nguyên nhân gây men gan tăng</h2><h3>1. Do viêm gan: </h3> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Trong số các nguyên nhân gây tăng men gan thì viêm gan do virut là đáng sợ hơn cả. Viêm gan do virut có thể do virut viêm gan A, B, C, E, D. Viêm gan cấp do virut hoặc bất kỳ nguyên nhân nào cũng làm cho men gan tăng cao đột biến.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nếu tăng từ 1 - 2 lần là ở mức độ nhẹ, từ trên 2 - 5 lần là tăng ở mức độ trung bình và tăng trên 5 lần là tăng ở mức độ nặng (bình thường AST ≤ 37U/l và ALT ≤ 40U/l và GGT: nam 15 - 50 ≤ U/l và nữ: 7 - 32 ≤ U/l).</li> <li data-xf-list-type="ul">Tổn thương do virut là loại tổn thương rất nguy hiểm vì virut khi xâm nhập vào tế bào gan chúng nhân lên và làm hủy hoại tế bào gan (làm tan vỡ các tế bào gan mà chúng xâm nhập).</li> <li data-xf-list-type="ul">Tế bào gan càng bị hủy hoại càng nhiều thì lượng men gan giải phóng ra càng nhiều. Cho nên trong các trường hợp viêm gan cấp tính hoặc viêm gan tối cấp hoặc ung thư gan thì lượng men gan tăng nhanh một cách đột biến có khi lên tới 5.000U/l.</li> </ul><h3>2. Do uống rượu, bia: </h3> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Một nguyên nhân thường gặp là men gan tăng do tác dụng của rượu, bia, đặc biệt là rượu, trong đó nguy hiểm nhất là rượu tự pha, tự nấu do chất độc hại cho gan nhiều sẽ làm tế bào gan bị tổn thương nặng hoặc bị hủy hoại tế bào gan cho nên men gan cũng tăng lên một cách đáng kể.</li> <li data-xf-list-type="ul">Lượng men gan tăng trong máu người uống rượu tùy thuộc liều lượng rượu vào máu và chất lượng rượu.</li> <li data-xf-list-type="ul">Lượng men gan trong máu do gan bị tổn thương bởi rượu thì loại AST thường tăng cao từ 2 - 10 lần trong khi đó lượng ALT tăng ít.</li> </ul><h3>3. Do bệnh sốt rét: </h3><p></p><p>Men gan cũng có thể tăng cao trong bệnh sốt rét do ký sinh trùng sốt rét, đặc biệt là sốt rét ác tính vì tế bào gan, thận bị tổn thương hoặc các bệnh tắc đường mật do giun, viêm dạ dày cấp, sởi, viêm tụy cấp hoặc mạn tính.</p><p></p><h3>4. Do bệnh về đường mật: </h3><p></p><p>Men gan cũng có thể tăng trong các bệnh về đường mật (viêm đường mật, viêm túi mật, sỏi đường mật trong gan, teo đường mật bẩm sinh) hoặc áp-xe gan.</p><p></p><h3>5. Do các bệnh lý khác: </h3> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Người ta cũng thấy men gan có thể tăng trong các bệnh do ứ sắt, viêm gan tự miễn, bệnh lý tự miễn ở ruột non.</li> <li data-xf-list-type="ul">Với một số thuốc dùng để điều trị một bệnh nào đó nhưng cũng có thể gây tác dụng phụ làm ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa của tế bào gan hoặc gây ngộ độc tế bào gan làm xuất hiện viêm gan cấp tính do thuốc, ví dụ ngộ độc thuốc điều trị lao.</li> <li data-xf-list-type="ul">Trong trường hợp này men gan có thể tăng lên đến 3.000U/l. Hoặc một số người bệnh bị tăng mỡ máu (cholesterol, triglycerid) dùng thuốc giảm mỡ máu cũng có thể làm tăng men gan nhưng khi ngừng uống thuốc thì men gan trở về chỉ số bình thường.</li> </ul><p></p><p><strong>Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn</strong></p><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/men-gan-tang-canh-bao-dieu-gi-benh-vien-hoan-my-sai-gon-12400.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thái Phương Linh, post: 25557, member: 56"] [HEADING=1]Men gan[/HEADING] [LIST] [*]Men gan do tế bào gan sản xuất ra, khi tế bào gan chết đi do quá trình lão hóa thì có một lượng men gan được phóng thích vào máu ở nồng độ dưới 40U/l và chỉ số này gần như cố định ở người bình thường. [*]Khi men gan tăng chứng tỏ có hiện tượng bất thường xảy ra đối với tế bào gan. Sự bất thường có thể xảy ra tạm thời nhưng cũng có thể là một mối nguy hiểm đe dọa đối với cơ thể nếu tế bào gan bị tổn thương. [/LIST] [B]Thông thường có 4 loại men gan (enzym) bao gồm:[/B] [LIST] [*]AST (Aspart transaminase) hay còn gọi là SGOT; [*]ALT (Alanin transaminase) hay còn gọi là SGPT (Serum glutamic pyruvic transaminase); [*]Alkaline phosphatase; [*]GGT (Gama glutamyl transpeptidase). [/LIST] Trong 4 loại men gan thì AST (SGOT) và ALT (SGPT) đóng vai trò chủ yếu phản ánh tình trạng của tế bào gan. [HEADING=1]Nguyên nhân gây men gan tăng[/HEADING] [HEADING=2]1. Do viêm gan: [/HEADING] [LIST] [*]Trong số các nguyên nhân gây tăng men gan thì viêm gan do virut là đáng sợ hơn cả. Viêm gan do virut có thể do virut viêm gan A, B, C, E, D. Viêm gan cấp do virut hoặc bất kỳ nguyên nhân nào cũng làm cho men gan tăng cao đột biến. [*]Nếu tăng từ 1 - 2 lần là ở mức độ nhẹ, từ trên 2 - 5 lần là tăng ở mức độ trung bình và tăng trên 5 lần là tăng ở mức độ nặng (bình thường AST ≤ 37U/l và ALT ≤ 40U/l và GGT: nam 15 - 50 ≤ U/l và nữ: 7 - 32 ≤ U/l). [*]Tổn thương do virut là loại tổn thương rất nguy hiểm vì virut khi xâm nhập vào tế bào gan chúng nhân lên và làm hủy hoại tế bào gan (làm tan vỡ các tế bào gan mà chúng xâm nhập). [*]Tế bào gan càng bị hủy hoại càng nhiều thì lượng men gan giải phóng ra càng nhiều. Cho nên trong các trường hợp viêm gan cấp tính hoặc viêm gan tối cấp hoặc ung thư gan thì lượng men gan tăng nhanh một cách đột biến có khi lên tới 5.000U/l. [/LIST] [HEADING=2]2. Do uống rượu, bia: [/HEADING] [LIST] [*]Một nguyên nhân thường gặp là men gan tăng do tác dụng của rượu, bia, đặc biệt là rượu, trong đó nguy hiểm nhất là rượu tự pha, tự nấu do chất độc hại cho gan nhiều sẽ làm tế bào gan bị tổn thương nặng hoặc bị hủy hoại tế bào gan cho nên men gan cũng tăng lên một cách đáng kể. [*]Lượng men gan tăng trong máu người uống rượu tùy thuộc liều lượng rượu vào máu và chất lượng rượu. [*]Lượng men gan trong máu do gan bị tổn thương bởi rượu thì loại AST thường tăng cao từ 2 - 10 lần trong khi đó lượng ALT tăng ít. [/LIST] [HEADING=2]3. Do bệnh sốt rét: [/HEADING] Men gan cũng có thể tăng cao trong bệnh sốt rét do ký sinh trùng sốt rét, đặc biệt là sốt rét ác tính vì tế bào gan, thận bị tổn thương hoặc các bệnh tắc đường mật do giun, viêm dạ dày cấp, sởi, viêm tụy cấp hoặc mạn tính. [HEADING=2]4. Do bệnh về đường mật: [/HEADING] Men gan cũng có thể tăng trong các bệnh về đường mật (viêm đường mật, viêm túi mật, sỏi đường mật trong gan, teo đường mật bẩm sinh) hoặc áp-xe gan. [HEADING=2]5. Do các bệnh lý khác: [/HEADING] [LIST] [*]Người ta cũng thấy men gan có thể tăng trong các bệnh do ứ sắt, viêm gan tự miễn, bệnh lý tự miễn ở ruột non. [*]Với một số thuốc dùng để điều trị một bệnh nào đó nhưng cũng có thể gây tác dụng phụ làm ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa của tế bào gan hoặc gây ngộ độc tế bào gan làm xuất hiện viêm gan cấp tính do thuốc, ví dụ ngộ độc thuốc điều trị lao. [*]Trong trường hợp này men gan có thể tăng lên đến 3.000U/l. Hoặc một số người bệnh bị tăng mỡ máu (cholesterol, triglycerid) dùng thuốc giảm mỡ máu cũng có thể làm tăng men gan nhưng khi ngừng uống thuốc thì men gan trở về chỉ số bình thường. [/LIST] [B]Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn[/B] [url="https://thegioimuaban.com/tin/men-gan-tang-canh-bao-dieu-gi-benh-vien-hoan-my-sai-gon-12400.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
Men gan tăng cảnh báo điều gì? - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom