Ngọc Khuê
Tích Cực
Lịch tiêm chủng vắc xin đầy đủ nhất 2024 cho trẻ em và người lớn lưu giữ đầy đủ các loại vắc xin quan trọng từ khi sinh ra cho đến khi già đi, ngăn chặn nguy cơ mắc bệnh, biến chứng và tử vong.
Bài viết được tư vấn y khoa bởi BS. Nguyễn Minh Luân – Chuyên viên Y khoa, Hệ thống Trung tâm tiêm chủng VNVC.
BS. Nguyễn Minh Luân – Chuyên viên Y khoa, Hệ thống Trung tâm tiêm chủng VNVC cho biết: “Tiêm chủng là hoạt động trọn đời, cần thiết cho mỗi người từ lúc sinh ra cho đến khi già đi. Hiểu rõ lịch tiêm chủng cho trẻ em và người lớn giúp trẻ em và người lớn được tiêm đúng lịch, đủ mũi, có được sự bảo vệ tốt nhất trước các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có thể phòng ngừa bằng vắc xin”.
Năm 1796, nhà khoa học Edward Jenner phát minh ra vắc xin đầu tiên trên thế giới phòng bệnh đậu mùa, trở thành một thành tựu y học vĩ đại của nhân loại. Từ khi ra đời, vắc xin đã trở thành một loại vũ khí sắc bén giúp loài người chủ động phòng chống, loại trừ và thanh toán nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, góp phần giảm tỷ lệ tử vong, nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống cho trẻ em và người lớn.
Đến nay đã có hơn 50 bệnh truyền nhiễm đã có vắc xin phòng bệnh cho trẻ em và người lớn. Hơn 190 quốc gia và vùng lãnh thổ sử dụng vắc xin trong chương trình tiêm chủng quốc gia. Trong bối cảnh nhiều dịch bệnh diễn biến phức tạp, tiêm chủng càng trở nên quan trọng, thiết yếu để bảo vệ sức khỏe cá nhân và cộng đồng.
Việt Nam là quốc gia đã đạt được nhiều thành tựu trong tuyên truyền, phổ biến kiến thức y học thường thức phòng bệnh cho cộng đồng, mọi người, sản xuất vắc xin, tiêm chủng phòng bệnh… Từ khi vắc xin được đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng từ năm 1981 đến nay, đã có nhiều triệu trẻ em và người lớn được bảo vệ khỏi các bệnh truyền nhiễm. Vắc xin đã thanh toán thành công bệnh bại liệt tại Việt Nam, xóa sổ bệnh uốn ván sơ sinh, đặt mục tiêu tiến đến loại trừ bệnh bại liệt, các bệnh như ho gà, bạch hầu, thuỷ đậu… giảm đáng kể số ca mắc và tử vong. (1)
Tuy nhiên, vẫn còn không ít người dân chưa nhận biết đầy đủ thông tin về vắc xin, tiêm chủng hoặc chủ quan lơ là phòng bệnh, điều này dẫn đến nhiều hệ lụy đáng tiếc. Tiêm chủng vắc xin đầy đủ chính là cách bảo vệ sức khoẻ chính bản thân mình, đảm bảo chất lượng cuộc sống và hạnh phúc cho cả gia đình.
Tiêm vắc xin đầy đủ là cách bảo vệ sức khoẻ chính bản thân mình, đảm bảo chất lượng cuộc sống và hạnh phúc cho cả gia đình
Lịch tiêm chủng vắc xin cho trẻ từ 0-8 tuổi
0 đến 8 tuổi là giai đoạn đặc biệt mà ba mẹ cần lưu ý đưa trẻ đi tiêm phòng sớm, đúng lịch và đầy đủ vì những lý do:
Xem thêm:
Hệ thống miễn dịch của trẻ 0-8 tuổi còn non nớt, sức đề kháng kém với bệnh truyền nhiễm
Lịch tiêm chủng vắc xin cho trẻ 0-8 tuổi như sau: (2)
Bài viết được tư vấn y khoa bởi BS. Nguyễn Minh Luân – Chuyên viên Y khoa, Hệ thống Trung tâm tiêm chủng VNVC.
BS. Nguyễn Minh Luân – Chuyên viên Y khoa, Hệ thống Trung tâm tiêm chủng VNVC cho biết: “Tiêm chủng là hoạt động trọn đời, cần thiết cho mỗi người từ lúc sinh ra cho đến khi già đi. Hiểu rõ lịch tiêm chủng cho trẻ em và người lớn giúp trẻ em và người lớn được tiêm đúng lịch, đủ mũi, có được sự bảo vệ tốt nhất trước các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có thể phòng ngừa bằng vắc xin”.

Năm 1796, nhà khoa học Edward Jenner phát minh ra vắc xin đầu tiên trên thế giới phòng bệnh đậu mùa, trở thành một thành tựu y học vĩ đại của nhân loại. Từ khi ra đời, vắc xin đã trở thành một loại vũ khí sắc bén giúp loài người chủ động phòng chống, loại trừ và thanh toán nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, góp phần giảm tỷ lệ tử vong, nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống cho trẻ em và người lớn.
Đến nay đã có hơn 50 bệnh truyền nhiễm đã có vắc xin phòng bệnh cho trẻ em và người lớn. Hơn 190 quốc gia và vùng lãnh thổ sử dụng vắc xin trong chương trình tiêm chủng quốc gia. Trong bối cảnh nhiều dịch bệnh diễn biến phức tạp, tiêm chủng càng trở nên quan trọng, thiết yếu để bảo vệ sức khỏe cá nhân và cộng đồng.
Việt Nam là quốc gia đã đạt được nhiều thành tựu trong tuyên truyền, phổ biến kiến thức y học thường thức phòng bệnh cho cộng đồng, mọi người, sản xuất vắc xin, tiêm chủng phòng bệnh… Từ khi vắc xin được đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng từ năm 1981 đến nay, đã có nhiều triệu trẻ em và người lớn được bảo vệ khỏi các bệnh truyền nhiễm. Vắc xin đã thanh toán thành công bệnh bại liệt tại Việt Nam, xóa sổ bệnh uốn ván sơ sinh, đặt mục tiêu tiến đến loại trừ bệnh bại liệt, các bệnh như ho gà, bạch hầu, thuỷ đậu… giảm đáng kể số ca mắc và tử vong. (1)
Tuy nhiên, vẫn còn không ít người dân chưa nhận biết đầy đủ thông tin về vắc xin, tiêm chủng hoặc chủ quan lơ là phòng bệnh, điều này dẫn đến nhiều hệ lụy đáng tiếc. Tiêm chủng vắc xin đầy đủ chính là cách bảo vệ sức khoẻ chính bản thân mình, đảm bảo chất lượng cuộc sống và hạnh phúc cho cả gia đình.

Lịch tiêm chủng vắc xin đầy đủ cho trẻ em và người lớn 2024
Lịch tiêm chủng vắc xin cho trẻ từ 0-8 tuổi
0 đến 8 tuổi là giai đoạn đặc biệt mà ba mẹ cần lưu ý đưa trẻ đi tiêm phòng sớm, đúng lịch và đầy đủ vì những lý do:
- Hệ thống miễn dịch của trẻ giai đoạn này còn non nớt, sức đề kháng kém với bệnh truyền nhiễm.
- Trong 6 tháng sau sinh, miễn dịch thụ động được truyền từ mẹ sang con sẽ dần suy giảm và mất đi khiến trẻ dễ bị tấn công bởi các tác nhân gây bệnh ngoài môi trường.
- Cơ thể yếu ớt của trẻ mỗi khi mắc bệnh sẽ dễ diễn tiến nặng, để lại nhiều di chứng nặng nề cho sức khỏe và tương lai của trẻ, thậm chí nhiều trường hợp không được điều trị kịp thời dẫn đến tử vong.
- Mặt khác, khi bước vào nhà trẻ, mẫu giáo và các cấp học tiếp theo, miễn dịch thu được khi tiêm vắc xin lúc nhỏ đã giảm dần theo thời gian.
- Môi trường học đường còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây lan bệnh truyền nhiễm, trẻ thường xuyên ăn chung, ngủ chung với các bạn nên nguy cơ nhiễm bệnh cũng cao hơn.
- Nếu không tiêm phòng đầy đủ, trẻ có thể mắc bệnh ảnh hưởng khả năng học tập, tương lai và còn có nguy cơ lây nhiễm bệnh cho các bạn cùng lớp.
Xem thêm:
- Lịch tiêm phòng cho trẻ sơ sinh đầy đủ chi tiết, phụ huynh cần lưu ý.
- Lịch tiêm chủng cho bé đầy đủ theo từng tháng tuổi mới nhất 2024.

Lịch tiêm chủng vắc xin cho trẻ 0-8 tuổi như sau: (2)
Vắc xin phòng bệnh | Tháng | Tuổi |