THAM GIA NHÓM
WIKI MUA BÁN
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
YOUTUBE
MUA BÁN
Làm đẹp
Nhà đất
Xe cộ
Điện tử
Việc làm
Thú cưng
Mẹ và bé
Ăn uống
Thời trang
Dịch vụ
Du lịch
Giải trí
Nhà cửa
Khoá học
Quảng cáo
Viễn thông
Quà tặng
Xây dựng
Thể thao
BÁO MỚI
Làm đẹp
Nhà Đất
Xe Cộ
Mẹ và Bé
Ăn Uống
Thời Trang
Giải Trí
Thể Thao
Đời Sống
Giáo Dục
Kinh Doanh
Pháp Luật
Sức Khỏe
Làm Mẹ
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bóc Phốt
Thẩm Mỹ Làm Đẹp
Sức Khỏe - Gia Đình
Kinh Doanh - Mua Bán
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Cài đặt ứng dụng
Cài đặt
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
"Lão nông" quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Võ Thị Yến Linh" data-source="post: 28811" data-attributes="member: 59"><p><img src="https://media1.nguoiduatin.vn/thumb_x992x595/media/bui-thi-ngan/2024/03/27/chon-7.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p></p><p></p><p>Mô hình nuôi chồn hương tại các xã ven đô thành phố Hà Tĩnh bước đầu đã cho hiệu quả kinh tế cao.</p><p></p><p></p><p>Năm 2021, sau khi học hỏi kinh nghiệm từ một người bạn ở tỉnh Nghệ An, anh Đặng Văn Cường, thôn Thanh Tiến, xã Đồng Môn, TP.Hà Tĩnh mạnh dạn đăng ký với cơ quan chức năng xin cấp phép thực hiện mô hình nuôi chồn hương trên diện tích gần 1.000m2, đầu tư gần 400 triệu đồng để xây dựng chuồng trại và hơn 120 triệu đồng để mua 6 cặp chồn giống về nuôi thử nghiệm.</p><p></p><p>“Chuồng trại tôi thiết kế dạng lồng sắt cao khoảng 70cm, rộng khoảng 1,2m tùy vào số lượng nuôi nhốt. Lồng sắt được bố trí trên giá đỡ cách nền từ 0,5 - 0,6m để thông thoáng, tránh ẩm thấp và tiện vệ sinh chuồng trại. Các dãy chuồng cũng chia thành khu riêng biệt, gồm: khu nuôi cá thể, khu nuôi các cặp chồn vợ chồng, khu nuôi chồn sơ sinh... Tùy giai đoạn phát triển sẽ nhốt chồn trong lồng theo tỷ lệ 1 - 2 hoặc nhiều con”, anh Cường chia sẻ về quy trình kỹ thuật nuôi.</p><p></p><p><img src="https://media1.nguoiduatin.vn/media/bui-thi-ngan/2024/03/27/chon-2.jpg" alt="Dân sinh - 'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p><em>Kỹ thuật chăm sóc tốt đã khiến giống chồn hương thích nghi với môi trường sống ở “phố”.</em></p><p></p><p></p><p>Theo chủ cơ sở, chi phí nuôi chồn hương khá thấp vì chủ yếu tận dụng nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương như chuối, thịt gà, cá, cháo, trứng vịt lộn…, giá bán chồn hương lại cao và không tốn quá nhiều thời gian chăm sóc nên người nuôi sớm thu hồi vốn và cho lãi cao ở những lứa tiếp theo.</p><p></p><p><img src="https://media1.nguoiduatin.vn/media/bui-thi-ngan/2024/03/27/chon-1.jpg" alt="Dân sinh - 'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng (Hình 2).'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng (Hình 2)." class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p><em>Hiện, nhu cầu về chồn giống và chồn thịt trên thị trường rất cao.</em></p><p></p><p></p><p>Tuy nhu cầu thị trường về chồn giống và chồn thịt trên cả nước rất lớn, luôn trong tình trạng cháy hàng nhưng anh Cường xác định, tập trung nhân đàn nên không xuất bán quá nhiều. Hiện tại, cơ sở anh Cường đã nhân đàn lên hơn 100 con trưởng thành, giá trị khoảng hơn 1,5 tỷ đồng.</p><p></p><p>Với hơn 3 năm kinh nghiệm nuôi chồn, anh Cường cho biết, khó nhất trong nuôi chồn hương là khi bị ốm không có thuốc điều trị. Do đó, khâu quan trọng nhất trong nuôi chồn là hệ thống chuồng trại phải đảm bảo thông thoáng, môi trường trong lành, mát vào mùa hè, ấm vào mùa đông và luôn sạch sẽ, tránh ánh nắng mặt trời rọi thẳng trực tiếp. Đặc biệt, người chăm sóc chồn phải am hiểu đặc tính của loài động vật hoang dã này.</p><p></p><p><img src="https://media1.nguoiduatin.vn/media/bui-thi-ngan/2024/03/27/chon-3.jpg" alt="Dân sinh - 'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng (Hình 3).'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng (Hình 3)." class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p><em>Hệ thống chuồng trại…</em></p><p></p><p><img src="https://media1.nguoiduatin.vn/media/bui-thi-ngan/2024/03/27/chon-9.jpg" alt="Dân sinh - 'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng (Hình 4).'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng (Hình 4)." class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><h3>... và nguồn thức ăn cho chồn hương được chủ cơ sở tỉ mỉ chăm sóc.</h3><p></p><p>Mặc dù kỹ thuật nuôi chồn hương không quá khó nhưng để hạn chế dịch bệnh trong quá trình nuôi, cần phải có một quy trình chuẩn. Lãnh đạo thành phố đã giao cho Trung tâm Ứng dụng Khoa học kỹ thuật và Bảo vệ cây trồng, vật nuôi phối hợp hộ anh Đặng Văn Cường theo dõi tập tính, ăn uống, nghỉ ngơi, quá trình phối giống, sinh sản của chồn hương để chuẩn hóa thành cuốn cẩm nang, từ đó chuyển giao cho các hộ dân khác phát triển, nhân rộng mô hình.</p><p></p><p>“Chúng tôi sẽ không vội vàng mở rộng. Hiện tại tổng đàn tại 4 hộ dân đạt khoảng 350 con, sắp tới tiếp tục nhân đàn tại các cơ sở này. Song hành với đó, giao cho đơn vị chuyên môn phối hợp chủ các cơ sở tìm kiếm đầu ra để ổn định giá trị của loài chồn đặc sản này”, lãnh đạo thành phố Hà Tĩnh nhấn mạnh.</p><p></p><p><img src="https://media1.nguoiduatin.vn/media/bui-thi-ngan/2024/03/27/chon-5.jpg" alt="Dân sinh - 'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng (Hình 5).'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng (Hình 5)." class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p><em>Chồn hương phát triển và sinh trưởng tốt, nhân giống khoẻ.</em></p><p></p><p></p><p>Ông Võ Tá Khương, khối phố Tiền Giang, phường Thạch Quý cũng là một trong những hộ dân tiên phong xây dựng chuồng trại để nuôi chồn hương. Năm 2023, từ việc bán con giống đã giúp ông bỏ túi 100 triệu đồng, dự kiến năm 2024, thu về 200 triệu đồng.</p><p></p><p>Theo ông, để phòng chống dịch bệnh, khu vực nuôi cần hạn chế người ra vào, phun khử khuẩn thường xuyên; chuồng nuôi lắp đặt hệ thống uống nước tự động, đảm bảo các tiêu chuẩn về kỹ thuật. Đặc biệt, trong quá trình nuôi chồn sinh sản, người chăn nuôi cần bổ sung thêm thịt gà, tôm, ghẹ, phổi động vật... thường xuyên để tăng hàm lượng dinh dưỡng cho chồn.</p><p></p><p><img src="https://media1.nguoiduatin.vn/media/bui-thi-ngan/2024/03/27/chon-8.jpg" alt="Dân sinh - 'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng (Hình 6).'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng (Hình 6)." class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p><em>Hệ thống chuồng nuôi được phun khử khuẩn thường xuyên, đảm bảo sức khoẻ cho đàn chồn hương.</em></p><p></p><p></p><p>Bà Trần Thị Huyền, Chủ tịch Hội nông dân phường Thạch Quý cho biết, ngoài hộ ông Khương trên địa bàn phường còn có hộ ông Lê Văn Nga đang nuôi 22 con chồn hương. Sau một thời gian nuôi cho thấy, con chồn thích nghi tốt với điều kiện thời tiết, môi trường trên địa bàn phường.</p><p></p><p>“Điều kiện thuận lợi phát triển nghề nuôi chồn hương trên địa bàn thành phố nói chung, phường Thạch Quý nói riêng là chúng không đòi hỏi quỹ đất nhiều, thức ăn trên địa bàn cũng dồi dào. Các chủ cơ sở có thể xây dựng bể lót bạt nuôi cá trê, cá rô phi phục vụ thức ăn tại chỗ cho chồn. Còn các hộ dân trong vùng có cơ hội trồng chuối, nuôi gà, hải sản… bán thức ăn cho cơ sở nuôi chồn. Đây là mối liên hệ cộng sinh, nâng cao thu nhập cho người dân hiệu quả”, bà Huyền phân tích.</p><p></p><p><img src="https://media1.nguoiduatin.vn/media/bui-thi-ngan/2024/03/27/chon-10.jpg" alt="Dân sinh - 'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng (Hình 7).'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng (Hình 7)." class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p><img src="https://media1.nguoiduatin.vn/media/bui-thi-ngan/2024/03/27/chon-4.jpg" alt="Dân sinh - 'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng (Hình 8).'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng (Hình 8)." class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p></p><p>Được biết, trong số 35 con chồn đang nuôi của hộ ông Võ Tá Khương, có 14 con nái sắp sinh, ước nhân đàn lên đạt gần 50 con chồng giống baby. Chủ cơ sở sẵn sàng hỗ trợ kỹ thuật, chia sẻ kinh nghiệm cho những ai thực sự muốn làm giàu từ nghề nuôi chồn hương.</p><p></p><p>Theo phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của tỉnh Hà Tĩnh, địa giới hành chính TP Hà Tĩnh sẽ mở rộng trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên, quy mô dân số của 14 xã giáp ranh liền kề thuộc các huyện: Thạch Hà, Lộc Hà và Cẩm Xuyên. Đây là cơ sở để thúc đẩy phát triển nông nghiệp ven đô.</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><br /> </li> </ul><p></p><p><a href="https://thegioimuaban.com/tin/lao-nong-quyet-tam-dua-chon-huong-tu-rung-ve-pho-moi-nam-thu-hang-tram-trieu-dong-15086.html" target="_blank">Xem tiếp...</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Võ Thị Yến Linh, post: 28811, member: 59"] [IMG]https://media1.nguoiduatin.vn/thumb_x992x595/media/bui-thi-ngan/2024/03/27/chon-7.jpg[/IMG] Mô hình nuôi chồn hương tại các xã ven đô thành phố Hà Tĩnh bước đầu đã cho hiệu quả kinh tế cao. Năm 2021, sau khi học hỏi kinh nghiệm từ một người bạn ở tỉnh Nghệ An, anh Đặng Văn Cường, thôn Thanh Tiến, xã Đồng Môn, TP.Hà Tĩnh mạnh dạn đăng ký với cơ quan chức năng xin cấp phép thực hiện mô hình nuôi chồn hương trên diện tích gần 1.000m2, đầu tư gần 400 triệu đồng để xây dựng chuồng trại và hơn 120 triệu đồng để mua 6 cặp chồn giống về nuôi thử nghiệm. “Chuồng trại tôi thiết kế dạng lồng sắt cao khoảng 70cm, rộng khoảng 1,2m tùy vào số lượng nuôi nhốt. Lồng sắt được bố trí trên giá đỡ cách nền từ 0,5 - 0,6m để thông thoáng, tránh ẩm thấp và tiện vệ sinh chuồng trại. Các dãy chuồng cũng chia thành khu riêng biệt, gồm: khu nuôi cá thể, khu nuôi các cặp chồn vợ chồng, khu nuôi chồn sơ sinh... Tùy giai đoạn phát triển sẽ nhốt chồn trong lồng theo tỷ lệ 1 - 2 hoặc nhiều con”, anh Cường chia sẻ về quy trình kỹ thuật nuôi. [IMG alt="Dân sinh - 'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng"]https://media1.nguoiduatin.vn/media/bui-thi-ngan/2024/03/27/chon-2.jpg[/IMG] [I]Kỹ thuật chăm sóc tốt đã khiến giống chồn hương thích nghi với môi trường sống ở “phố”.[/I] Theo chủ cơ sở, chi phí nuôi chồn hương khá thấp vì chủ yếu tận dụng nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương như chuối, thịt gà, cá, cháo, trứng vịt lộn…, giá bán chồn hương lại cao và không tốn quá nhiều thời gian chăm sóc nên người nuôi sớm thu hồi vốn và cho lãi cao ở những lứa tiếp theo. [IMG alt="Dân sinh - 'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng (Hình 2).'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng (Hình 2)."]https://media1.nguoiduatin.vn/media/bui-thi-ngan/2024/03/27/chon-1.jpg[/IMG] [I]Hiện, nhu cầu về chồn giống và chồn thịt trên thị trường rất cao.[/I] Tuy nhu cầu thị trường về chồn giống và chồn thịt trên cả nước rất lớn, luôn trong tình trạng cháy hàng nhưng anh Cường xác định, tập trung nhân đàn nên không xuất bán quá nhiều. Hiện tại, cơ sở anh Cường đã nhân đàn lên hơn 100 con trưởng thành, giá trị khoảng hơn 1,5 tỷ đồng. Với hơn 3 năm kinh nghiệm nuôi chồn, anh Cường cho biết, khó nhất trong nuôi chồn hương là khi bị ốm không có thuốc điều trị. Do đó, khâu quan trọng nhất trong nuôi chồn là hệ thống chuồng trại phải đảm bảo thông thoáng, môi trường trong lành, mát vào mùa hè, ấm vào mùa đông và luôn sạch sẽ, tránh ánh nắng mặt trời rọi thẳng trực tiếp. Đặc biệt, người chăm sóc chồn phải am hiểu đặc tính của loài động vật hoang dã này. [IMG alt="Dân sinh - 'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng (Hình 3).'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng (Hình 3)."]https://media1.nguoiduatin.vn/media/bui-thi-ngan/2024/03/27/chon-3.jpg[/IMG] [I]Hệ thống chuồng trại…[/I] [IMG alt="Dân sinh - 'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng (Hình 4).'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng (Hình 4)."]https://media1.nguoiduatin.vn/media/bui-thi-ngan/2024/03/27/chon-9.jpg[/IMG] [HEADING=2]... và nguồn thức ăn cho chồn hương được chủ cơ sở tỉ mỉ chăm sóc.[/HEADING] Mặc dù kỹ thuật nuôi chồn hương không quá khó nhưng để hạn chế dịch bệnh trong quá trình nuôi, cần phải có một quy trình chuẩn. Lãnh đạo thành phố đã giao cho Trung tâm Ứng dụng Khoa học kỹ thuật và Bảo vệ cây trồng, vật nuôi phối hợp hộ anh Đặng Văn Cường theo dõi tập tính, ăn uống, nghỉ ngơi, quá trình phối giống, sinh sản của chồn hương để chuẩn hóa thành cuốn cẩm nang, từ đó chuyển giao cho các hộ dân khác phát triển, nhân rộng mô hình. “Chúng tôi sẽ không vội vàng mở rộng. Hiện tại tổng đàn tại 4 hộ dân đạt khoảng 350 con, sắp tới tiếp tục nhân đàn tại các cơ sở này. Song hành với đó, giao cho đơn vị chuyên môn phối hợp chủ các cơ sở tìm kiếm đầu ra để ổn định giá trị của loài chồn đặc sản này”, lãnh đạo thành phố Hà Tĩnh nhấn mạnh. [IMG alt="Dân sinh - 'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng (Hình 5).'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng (Hình 5)."]https://media1.nguoiduatin.vn/media/bui-thi-ngan/2024/03/27/chon-5.jpg[/IMG] [I]Chồn hương phát triển và sinh trưởng tốt, nhân giống khoẻ.[/I] Ông Võ Tá Khương, khối phố Tiền Giang, phường Thạch Quý cũng là một trong những hộ dân tiên phong xây dựng chuồng trại để nuôi chồn hương. Năm 2023, từ việc bán con giống đã giúp ông bỏ túi 100 triệu đồng, dự kiến năm 2024, thu về 200 triệu đồng. Theo ông, để phòng chống dịch bệnh, khu vực nuôi cần hạn chế người ra vào, phun khử khuẩn thường xuyên; chuồng nuôi lắp đặt hệ thống uống nước tự động, đảm bảo các tiêu chuẩn về kỹ thuật. Đặc biệt, trong quá trình nuôi chồn sinh sản, người chăn nuôi cần bổ sung thêm thịt gà, tôm, ghẹ, phổi động vật... thường xuyên để tăng hàm lượng dinh dưỡng cho chồn. [IMG alt="Dân sinh - 'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng (Hình 6).'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng (Hình 6)."]https://media1.nguoiduatin.vn/media/bui-thi-ngan/2024/03/27/chon-8.jpg[/IMG] [I]Hệ thống chuồng nuôi được phun khử khuẩn thường xuyên, đảm bảo sức khoẻ cho đàn chồn hương.[/I] Bà Trần Thị Huyền, Chủ tịch Hội nông dân phường Thạch Quý cho biết, ngoài hộ ông Khương trên địa bàn phường còn có hộ ông Lê Văn Nga đang nuôi 22 con chồn hương. Sau một thời gian nuôi cho thấy, con chồn thích nghi tốt với điều kiện thời tiết, môi trường trên địa bàn phường. “Điều kiện thuận lợi phát triển nghề nuôi chồn hương trên địa bàn thành phố nói chung, phường Thạch Quý nói riêng là chúng không đòi hỏi quỹ đất nhiều, thức ăn trên địa bàn cũng dồi dào. Các chủ cơ sở có thể xây dựng bể lót bạt nuôi cá trê, cá rô phi phục vụ thức ăn tại chỗ cho chồn. Còn các hộ dân trong vùng có cơ hội trồng chuối, nuôi gà, hải sản… bán thức ăn cho cơ sở nuôi chồn. Đây là mối liên hệ cộng sinh, nâng cao thu nhập cho người dân hiệu quả”, bà Huyền phân tích. [IMG alt="Dân sinh - 'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng (Hình 7).'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng (Hình 7)."]https://media1.nguoiduatin.vn/media/bui-thi-ngan/2024/03/27/chon-10.jpg[/IMG] [IMG alt="Dân sinh - 'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng (Hình 8).'Lão nông' quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng (Hình 8)."]https://media1.nguoiduatin.vn/media/bui-thi-ngan/2024/03/27/chon-4.jpg[/IMG] Được biết, trong số 35 con chồn đang nuôi của hộ ông Võ Tá Khương, có 14 con nái sắp sinh, ước nhân đàn lên đạt gần 50 con chồng giống baby. Chủ cơ sở sẵn sàng hỗ trợ kỹ thuật, chia sẻ kinh nghiệm cho những ai thực sự muốn làm giàu từ nghề nuôi chồn hương. Theo phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của tỉnh Hà Tĩnh, địa giới hành chính TP Hà Tĩnh sẽ mở rộng trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên, quy mô dân số của 14 xã giáp ranh liền kề thuộc các huyện: Thạch Hà, Lộc Hà và Cẩm Xuyên. Đây là cơ sở để thúc đẩy phát triển nông nghiệp ven đô. [LIST] [/LIST] [url="https://thegioimuaban.com/tin/lao-nong-quyet-tam-dua-chon-huong-tu-rung-ve-pho-moi-nam-thu-hang-tram-trieu-dong-15086.html"]Xem tiếp...[/url] [/QUOTE]
Chèn Trích dẫn…
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
WIKI MUA BÁN
WIKI REVIEW
Chia sẽ kinh nghiệm phòng ngừa bệnh
"Lão nông" quyết tâm đưa chồn hương từ rừng về phố, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng
Trang web này sử dụng cookie. Tiếp tục sử dụng trang web này đồng nghĩa với việc bạn đồng ý sử dụng cookie của chúng tôi.
Accept
Tìm hiểu thêm.…
Top
Bottom